Đánh giá biến đổi nồng độ Hepcidin huyết tương sau 3 tháng điều trị thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá biến đổi nồng độ Hepcidin huyết tương sau 3 tháng điều trị thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Đối tượng và phương pháp: Sử dụng nghiên cứu tiến cứu so sánh biến đổi nồng độ Hepcidin trước và sau điều trị thiếu máu ở 42 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và so sánh với 54 người bình thường tương đồng về tuổi và giới tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 12 năm 2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá biến đổi nồng độ Hepcidin huyết tương sau 3 tháng điều trị thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối
- vietnam medical journal n03 - AUGUST - 2024 J Orthod, 2011. 33(3): p. 236-42. dương hàm của sinh viên y khoa trường Đại học Y 7. Masuoka, N., et al., Discriminative thresholds of Dược Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công cephalometric indexes in the subjective evaluation nghệ, 2020. 112(12)/2:223-227. of facial asymmetry. Am J Orthod Dentofacial 9. Sicari, F., et al. Body Image and Psychological Orthop, 2007. 131(5): p. 609-13. Impact of Dental Appearance in Adolescents with 8. Đỗ Minh Hương, Lê Thị Thu Hằng, Bùi Thị Malocclusion: A Preliminary Exploratory Study. Hương Giang. Khớp cắn và tình trạng khớp thái Children (Basel), 2023. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ HEPCIDIN HUYẾT TƯƠNG SAU 3 THÁNG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI Bùi Văn Tuấn1, Đặng Thành Chung1, Lê Việt Thắng1 TÓM TẮT 2023. All above patients had measured plasma Hepcidin by ELISA method befor and after treatment 61 Mục tiêu: Đánh giá biến đổi nồng độ Hepcidin anemia. Results: The pre-treatment Hepcidin huyết tương sau 3 tháng điều trị thiếu máu ở bệnh concentration was higher than that of the control nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Đối tượng group (p < 0,005). Post-treatment Hepcidin và phương pháp: Sử dụng nghiên cứu tiến cứu so concentration was lower than pre-treatment levels (p sánh biến đổi nồng độ Hepcidin trước và sau điều trị < 0,05). The Hepcidin concentration and the rate of thiếu máu ở 42 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai Hepcidin increase in the group with Hb levels not đoạn cuối và so sánh với 54 người bình thường tương reaching the target were higher than in the group with đồng về tuổi và giới tại Bệnh viện Quân y 103 từ target Hb levels (p < 0,005). Conclusion: Plasma tháng 1 năm 2022 đến tháng 12 năm 2023. Thu thập Hepcidin concentration is elevated in end-stage đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng chronic kidney disease patients, and anemia treatment nghiên cứu, định lượng nồng độ Hepcidin huyết tương reduces Hepcidin levels. Increased plasma Hepcidin trước và sau điều trị. Kết quả: Nồng độ Hepcidin concentration is associated with not achieving target trước điều trị cao hơn nhóm chứng với p < 0,005, Hemoglobin levels. Keywords: End-stage renal nồng độ Hepcidin sau điều trị thấp hơn trước điều trị disease (ESRD), Hepcidin, Anemia với với p < 0,05. Nồng độ Hepcidin và tỷ lệ tăng Hepcidin ở nhóm Hb không đạt mục tiêu cao hơn I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhóm Hb đạt mục tiêu với p < 0,005. Kết luận: Nồng độ Hepcidin huyết tương tăng cao ở bệnh nhân bệnh Thiếu máu là một biến chứng phổ biến và thận mạn tính giai đoạn cuối, sau điều trị thiếu máu nghiêm trọng ở bệnh thận mạn tính (BTMT) giai làm giảm nồng độ Hepcidin. Tăng nồng độ Hepcidin đoạn cuối làm tăng biến chứng tim mạch, tăng huyết tương có liên quan đến nồng độ Hemoglobin tỷ lệ tử vong và làm giảm chất lượng cuộc sống không đạt mục tiêu điều trị. Từ khóa: Bệnh thận mạn [1]. Cơ chế thiếu máu do nhiều yếu tố bao gồm tính giai đoạn cuối, Hepcidin, Thiếu máu. giảm nồng độ Erythropoietin (EPO), thiếu sắt SUMMARY tuyệt đối hoặc thiếu sắt chức năng do tăng nồng ASSESSMENT OF CHANGES IN PLASMA độ Hepcidin huyết tương…Thiếu sắt làm giảm HEPCIDIN CONCENTRATION ARFER 3 hiệu quả điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin MONTHS TREATMENT ANEMIA IN PATIENTS tái tổ hợp ở bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối WITH END-STAGE CHRONIC RENAL DISEASE [2]. Hepcidin là một peptid do gan tiết ra có vai Objectives: To evaluate the changes in plasma trò trung tâm điều hoà nồng độ sắt trong huyết Hepcidin concentration after 3 months of anemia tương [4]. Kết quả các nghiên cứu trên thế giới treatment in patients with end-stage chronic renal cho thấy nồng độ Hepcidin huyết tương tăng cao disease (ESRD). Subjects and methods: This ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. prospective study compares the changes in Hepcidin Có nhiều yếu tố làm tăng nồng độ Hepcidin concentration before and after anemia treatment in 42 end-stage chronic kidney disease patients and with 54 huyết tương ở bệnh nhân BTMT giai đoạn cuối healthy individuals matched for age and gender at bao gồm thừa sắt, tình trạng viêm, giảm độ Military Hospital 103 from January 2022 to December thanh thải thận. Hậu quả của tăng nồng độ Hepcidin huyết tương gây thiếu sắt cho quá trình 1Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y tạo hồng cầu, ảnh hưởng đến kết quả điều trị Chịu trách nhiệm chính: Bùi Văn Tuấn thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính và là Email: btuan.nt12@gmail.com mục tiêu cần đánh giá và kiểm soát [5],[6]. Xuất Ngày nhận bài: 21.5.2024 phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành Ngày phản biện khoa học: 8.7.2024 nghiên cứu này nhằm: Đánh giá sự biến đổi Ngày duyệt bài: 7.8.2024 252
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 541 - th¸ng 8 - sè 3 - 2024 nồng độ Hepcidin huyết tương sau 3 tháng điều Cận lâm sàng: Sinh hoá máu trước điều trị, trị thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính công thức máu trước và sau điều trị. Định lượng giai đoạn cuối. nồng độ Hepcidin trước và sau điều trị. Lấy máu vào lúc đói trước 30 phút lọc máu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân điều trị đầy đủ phác đồ bao gồm 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Gồm 42 bệnh chế độ lọc máu, thuốc kích thích tạo hồng cầu, nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối có thiếu bổ sung sắt, bổ sung acid amin, bổ sung vitamin máu được điều trị tại khoa Thận và Lọc máu, B12 và acid folic. Bệnh viện Quân y 103 và sử dụng nhóm chứng Nhóm chứng: Thăm khám lâm sàng toàn gồm 54 người bình thường khỏe mạnh tương diện, xét nghiệm sinh hóa máu, công thức máu, đồng về tuổi và giới với nhóm bệnh. định lượng Hepcidin huyết tương. - Thời gian: Từ tháng 1/2022 đến 12/2023. Chẩn đoán tăng, giảm Hepcidin của nhóm * Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh: bệnh dựa vào khoảng giá trị bình thường theo - Bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn nhóm chứng. Bệnh nhân có giá trị Hepcidin < cuối (MLCT < 15 ml/phút/1,73m²) có thiếu máu 2,5% nồng độ Hepcidin nhóm chứng được gọi là - Bệnh nhân điều trị đầy đủ phác đồ bao giảm, bệnh nhân có giá trị Hepcidin > 97,5% gồm chế độ lọc máu, thuốc kích thích tạo hồng nồng độ Hepcidin nhóm chứng được gọi là tăng. cầu, bổ sung sắt, bổ sung acid amin, bổ sung Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu: Chẩn vitamin B12 và acid folic. đoán thiếu máu ở bệnh thận mạn tính theo - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. KDIGO 2012 [3]. * Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh: 2.3. Xử lý số liệu. Số liệu thu được sẽ được - Bệnh nhân không thiếu máu xử lí bằng phần mềm SPSS 22.0 để phân tích - Bệnh nhân thừa sắt thống kê; So sánh giá trị trung bình của các biến - Mắc các bệnh cấp tính như: viêm phổi, theo phân phối chuẩn bằng điểm định Student nhồi máu cơ tim, suy tim cấp, đột quỵ não cấp… T-test; Với các phân phối không chuẩn: so sánh - Bệnh nhân nghi ngờ mắc các bệnh ngoại trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định khoa tại thời điểm nghiên cứu Mann-Whitney. Sự khác biệt coi là có ý nghĩa - Bệnh nhân nữ đang kỳ kinh nguyệt hoặc thống kê khi p < 0,05. rong kinh. 2.4. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu đã - Có rối loạn nhận thức hoặc tâm thần. được Hội đồng Khoa học của Bệnh viện Quân y * Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng: 103 cho phép tiến hành theo Quyết định số - Là những người đi khám sức khoẻ được kết 59/CNChT HĐĐĐ ngày 26/9/2022. luận khỏe mạnh bình thường. - Tuổi từ 18 trở lên và có độ tuổi, giới tương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đương với nhóm bệnh. Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm - Đối tượng hợp tác, đồng ý tham gia nghiên sàng nhóm bệnh nhân điều trị (n = 42) cứu. ̅ Trung bình (X ± Số BN * Tiêu chuẩn loại trừ nhóm chứng: Chỉ tiêu SD)/Trung vị (%) - Giới nữ đang trong kỳ kinh nguyệt, hoặc (Tứ phân vị) rong kinh trong thời điểm nghiên cứu. Tuổi (Năm) 57,83 ± 13,47 N/A - Phụ nữ đang cho con bú. Nam N/A 20 (47,6) Giới tính - Có rối loạn nhận thức hoặc tâm thần Nữ N/A 22 (52,4) 2.2. Phương pháp nghiên cứu BMI 21,4 ± 2,67 N/A Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng nghiên cứu Thời gian lọc máu mô tả tiến cứu có so sánh đối chứng ≥ 5 năm N/A 15 (35,7) Chọn mẫu nghiên cứu: Bằng phương pháp < 5 năm N/A 27 (64,3) chọn mẫu thuận tiện. Trung vị (Tháng) 42 (24 – 72) N/A Nội dung nghiên cứu: Tăng huyết áp (n,%) N/A 41 (97,6) Nhóm bệnh: Kiểm soát HA không Khám lâm sàng: Tất cả các đối tượng nghiên đạt mục tiêu N/A 23 (54,8) cứu được hỏi, thăm khám lâm sàng tỉ mỉ, khai Thiếu máu (n,%) N/A 42 (100) thác tiền sử, làm các xét nghiệm cận lâm sàng Hemoglobin (g/L) 82,85 ± 16,24 N/A và đăng ký ghi hồ sơ nghiên cứu theo mẫu Albumin (g/L) 37,27 ± 3,26 N/A thống nhất. Khám lâm sàng toàn diện: tiêu hóa, Protein (g/L) 72,42 ± 5,27 N/A hô hấp, tim mạch, tiết niệu... CRP (mg/L) 2,46 (1,19 – 6,36) N/A 253
- vietnam medical journal n03 - AUGUST - 2024 Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm BN là 2,82 ± 3,2 ± < ̅ Hồng cầu (T/l), (X±SD) 57,83 ± 13,47 (tuồi), tỷ lệ nữ là 52,4%, thời gian 0,51 0,71 0,001a lọc máu trung bình là 42 tháng, có 35,7% BN lọc Hemoglobin (g/l), 82,85 ± 94,23 ± < máu trên 5 năm, có 97,6% BN tăng huyết áp, ̅ (X±SD) 16,24 19,65 0,001a 100% BN thiếu máu, nồng độ Hemoglobin trung Hematocrit (%), 0,25 ± 0,28 ± < bình là 82,85 ± 16,24 (g/L). ̅ (X±SD) 0,04 0,05 0,001a Bảng 2. Đặc điểm sắt và tình trạng sắt 89,85 ± 90,08 ± > ̅ MCV (fl), (X±SD) nhóm bệnh nhân điều trị (n = 42) 4,88 3,85 0,05a Đặc điểm Trung vị (Tứ phân vị) n (%) 326,28 332,23 < ̅ MCHC (g/l), (X±SD) Sắt 8,42 (6,24-11,19) N/A ± 14,66 ± 12,57 0,05a Ferritin 147,92 (51,09-243,38) N/A 6,21 ± 6,49 ± > ̅ Bạch cầu (G/l), (X±SD) TSAT 20,71 (10,95-41,17) N/A 1,77 2,45 0,05a Thiếu sắt tuyệt 193,64 198,86 > N/A 29(69,1) ̅ Tiểu cầu (G/l), (X±SD) đối ± 51,62 ± 56,71 0,05a Thiếu sắt chức paired-sample T test a N/A 5(11,9) Nhận xét: Giá trị trung bình Hồng cầu, năng Đủ sắt N/A 8(19,0) Hemoglobin, Hematocrit và MCHC sau điều trị Thừa sắt N/A 0 (0) cao hơn trước điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa Nhận xét: Có 69,1% BN trước điều trị thiếu thống kê với p < 0,001. Giá trị Bạch cầu và Tiểu sắt tuyệt đối, 11,9% BN thiếu sắt chức năng, cầu trước và sau điều trị không có sự khác biệt 29,0% BN đủ sắt và 0% BN thừa sắt. với p > 0,05. Bảng 4. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có mức độ thiếu máu khác nhau trước và sau điều trị (n = 42) Trước Sau Chỉ số điều trị điều trị p n(%) n(%) Thiếu máu (n,%) 42 (100) 39 (92,9) N/A Thiếu máu nhẹ 5 (12,8) 9 (23,1) Biểu đồ 1. Tỷ lệ BN có nồng độ Hb mục tiêu Thiếu máu vừa 14 (35,9) 22 (56,4)
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 541 - th¸ng 8 - sè 3 - 2024 Nhận xét: Nồng độ Hepcidin và tỷ lệ tăng tố dự đoán đáp ứng OIT chưa được thiết lập ở Hepcidin ở nhóm Hb không đạt mục tiêu cao hơn bệnh nhân chạy thận nhân tạo (HD) bị thiếu nhóm Hb đạt mục tiêu với p
- vietnam medical journal n03 - AUGUST - 2024 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG HẠ GLUCOSE MÁU MAO MẠCH Ở SƠ SINH BỆNH LÝ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ Trần Quốc Huy1, Nguyễn Thị Kiều Nhi1 TÓM TẮT described 120 neonates from October 2022 to June 2023 at the Neonatal Intensive Care Unit – 62 Đặt vấn đề: Hạ glucose máu thường xảy ra Neonatology Department, Can Tho Children's Hospital. trong những giờ đầu đời, việc phát hiện và điều trị kịp Capillary blood glucose testing was performed at the thời, sẽ giảm thiểu biến chứng cho trẻ sơ sinh. Mục bedside at the time of admission. Results: The tiêu nghiên cứu: Mô tả tỷ lệ trẻ sơ sinh bệnh lý nhập incidence of hypoglycemia before treatment was viện trước điều trị có hạ glucose máu theo phân loại 34.2%, with a significant difference in hypoglycemia sơ sinh theo dựa vào cân nặng và tuổi thai, theo mô between the two groups treated and untreated at hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm. Đối tượng và previous facilities (p=0.003). The incidence of phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt hypoglycemia in preterm neonates was 86.5%, while ngang 120 trẻ sơ sinh trong khoảng thời gian từ tháng in full-term neonates it was 13.5%, showing a 10/2022 đến 06/2023 tại Phòng Hồi sức sơ sinh – statistically significant difference (p=0.002). Preterm khoa sơ sinh, Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ được làm neonates with small and large gestational age (SGA xét nghiệm đường máu mao mạch tại giường ngay and LGA) had a higher rate of hypoglycemia compared thời điểm nhập khoa điều trị. Kết quả: Tỷ lệ hạ to preterm neonates with appropriate gestational age glucose máu trước điều trị 34,2% có sự khác biệt hạ (AGA) (p=0.004). The morbidity model of neonates đường máu giữa 2 nhóm có xử trí và không xử trí ở with hypoglycemia before treatment in the early tuyến trước (p=0,003). Tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng có neonatal period included non-infectious respiratory hạ glucose máu chiếm 86,5% và đủ tháng có hạ distress (48.8%), early neonatal infection from glucose máu chiếm 13,5% sự khác biệt có ý nghĩa maternal transmission (41.5%), polycythemia thống kê (p=0,002). Trẻ sơ sinh non tháng có cân (24.4%), congenital anomalies (39%), indirect nặng nhỏ và lớn với tuổi thai (SGA và LGA) có tỷ lệ hạ hyperbilirubinemia (7.3%), and birth asphyxia (2.4%). đường máu cao hơn trẻ sơ sinh non tháng có cân However, these differences were not statistically nặng phù hợp với tuổi thai (AGA) với p=0,004. Mô significant. Conclusion: Preterm neonates with large hình bệnh tật trẻ sơ sinh có hạ glucose máu trước and small birth weights for gestational age have a điều trị giai đoạn sơ sinh sớm bao gồm suy hô hấp higher rate of hypoglycemia before treatment không do nhiễm trùng (48,8%), nhiễm trùng sơ sinh compared to other types of neonates. Keywords: sớm qua đường mẹ thai (41,5%), đa hồng cầu Hypoglycemia, neonates, early neonatal period. (24,4%), dị tật bẩm sinh (39%), vàng da tăng bilirubin gián tiếp (7,3%), sanh ngạt (2,4%). Tuy I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Loại sơ sinh đẻ non cân nặng lớn và cân nặng Hạ glucose máu là một trong những rối loạn thấp so tuổi thai có tỷ lệ hạ glucose máu trước điều chuyển hóa thường gặp nhất ở sơ sinh có thể trị cao hơn các loại sơ sinh còn lại. Từ khoá: Hạ dẫn đến tổn thương thần kinh trung ương, ảnh glucose máu, trẻ sơ sinh, giai đoạn sơ sinh sớm. hưởng chức năng tim, làm nặng thêm bệnh lý SUMMARY hiện có, thậm chí có thể gây tử vong. Hạ glucose máu thường xảy ra trong những giờ đầu đời. CAPILLARY BLOOD GLUCOSE LEVELS IN Việc phát hiện và điều trị kịp thời giúp giảm thiểu PATHOLOGICAL NEONATES BEFORE TREATMENT biến chứng cho trẻ sơ sinh. Một nghiên cứu của AT THE NEONATOLOGY DEPARTMENT OF Harris và cộng sự vào năm 2012 đã tìm cách CAN THO CHILDREN'S HOSPITAL xác định tỷ lệ hạ glucose máu trong 48 giờ đầu Introduction: Hypoglycemia often occurs within the first few hours of life, and timely detection and đời ở trẻ sơ sinh có nguy cơ hạ glucose máu. treatment can minimize complications in newborns. Trong số những trẻ sơ sinh có nguy cơ, 51% đã Objective: Describe the incidence of hypoglycemia in trải qua ít nhất một đợt hạ glucose máu [4]. Tình hospitalized pathological neonates before treatment trạng hạ glucose máu có thể không phải lúc nào based on weight and gestational age classification, cũng biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Có nhiều according to the early neonatal morbidity model. yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ glucose máu ở Subjects and Methods: This cross-sectional study trẻ sơ sinh bao gồm: tuổi thai, cân nặng lúc sinh, bệnh lý giai đoạn sơ sinh sớm. Đề tài của chúng 1Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tôi được tiến hành với mục tiêu: Chịu trách nhiệm chính: Trần Quốc Huy 1. Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh có hạ glucose Email: tranquochuyyct@gmail.com Ngày nhận bài: 24.5.2024 máu nhập phòng hồi sức sơ sinh – khoa sơ sinh. Ngày phản biện khoa học: 8.7.2024 2. So sánh các đặc điểm sơ sinh bệnh lý Ngày duyệt bài: 5.8.2024 trước điều trị về phân loại sơ sinh theo cân nặng 256
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ glial fibrillary acidic protein huyết thanh trong 3 ngày đầu ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
11 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ H- fABP trong chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim cấp
8 p | 78 | 3
-
Biến đổi nồng độ glucose máu ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp tính trước và sau điều trị tại bệnh viện
6 p | 26 | 2
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Lp-PLA2, apo A-I, apo B, tỷ số apo B / apo A-I huyết thanh trong bệnh động mạch vành
9 p | 54 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa biến đổi nồng độ sST2 huyết thanh và một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính sau một đợt điều trị
5 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu biến đổi nồng độ L-FABP niệu ở bộ đội luyện tập cường độ cao
6 p | 3 | 2
-
Đánh giá biến đổi nồng độ homovanillic acid huyết tương trên bệnh nhân Parkinson
7 p | 37 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ adh huyết thanh và một số yếu tố nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não kín
167 p | 60 | 2
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể
6 p | 59 | 2
-
Biến đổi nồng độ βeta 2-microglobulin và một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân đa u tủy xương
7 p | 85 | 2
-
Đánh giá sự thay đổi nồng độ glucose trong mẫu máu xét nghiệm theo thời gian lưu trữ mẫu
7 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu nồng độ interleukin 6 và protein phản ứng C trong dự báo mức độ nặng ở bệnh nhân viêm tụy cấp
7 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ interleukin-2 huyết thanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
5 p | 75 | 1
-
Thay đổi nồng độ cortisol niệu ở trẻ em trong cơn hen cấp điều trị bằng corticosteroid
7 p | 25 | 1
-
Nghiên cứu biến đổi nồng độ interleukine 2 huyết thanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan sau điều trị hóa tắc mạch qua đường động mạch
6 p | 66 | 1
-
Đánh giá sự thay đổi nồng độ, độc tính và biến chứng của Methotrexate liều cao trong điều trị bệnh lymphoma không Hodgkin hệ thần kinh trung ương nguyên phát
10 p | 3 | 0
-
Biến đổi nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam sau ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103
10 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn