intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Lệ Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" là xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính (BCTC) của các trường Đại học ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM. Để thực hiện nghiên cứu, tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xác định mô hình nghiên cứu và kiểm định mô hình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

  1. NGHIÊN CỨU C C NH N T ẢNH H NG N CHẤT L ỢNG THÔNG TIN K TO N TRÊN B O C O TÀI CHÍNH CỦA C C TR ỜNG ẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN A BÀN THÀNH PH H CHÍ MINH Phạm Khả Vy* Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: pk.vy@hutech.edu.vn. TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính (BCTC) của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Để thực hiện nghiên cứu, tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nh m xác định mô h nh nghiên cứu và kiểm định mô h nh. ết quả nghiên cứu đã kh ng định c các nhân tố gồm: ng lực của nhân viên kế toán; Chất lượng ph n m m kế toán; h n thức nhà quản l và iểm soát nội bộ c ngh a thống kê và c tác động c ng chi u đến chất lượng BCTC của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Từ khóa: Báo cáo tài chính; các nhân tố ảnh hưởng; thông tin kế toán; Đại học ngoài công l p. 1. ặt vấn đề Trong quá trình toàn c u hóa, hội nh p quốc tế, mở ra nhi u cơ hội cũng như thách thức đối với nước ta trên nhi u l nh vực như kinh tế, chính trị, khoa học, y tế, giáo dục…Trước xu thế đ đã đặt Việt Nam trong tình trạng phát triển hướng đến hài hòa với các n n v n h a tiên tiến trên thế giới. Cùng với sự phát triển của n n kinh tế th các đơn vị sự nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước cũng đã từng bước được kiện toàn, góp ph n không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội. Hiện nay, trong xu hướng hội nh p mở rộng với n n kinh tế toàn c u, Việt am đã tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái B nh Dương Toàn diện và Tiến bộ (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam. Với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước đến nay. Hiện tại TP.HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước và có số lượng các trường Đại học cũng nhi u nhất. Trong bối cảnh hoạt động hiện tại, các trường Đại học nói chung và trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM phải t m cho m nh một hướng đi hợp lý. Giáo dục đào tạo đ ng vai trò quan trọng là nhân tố ch a kh a, là động lực thúc đẩy n n kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở h u hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đ u coi giáo dục là quốc sách hàng đ u biết bởi vì giáo dục đào tạo là đi u kiện tiên quyết góp ph n phát triển kinh tế; ổn định chính trị xã hội và trên hết giáo dục đào tạo góp ph n nâng cao chỉ số phát triển con người. Để tồn tại và phát triển b n vững đòi hỏi các trường phải tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, ph hợp với cơ chế đổi mới, quy mô hoạt động của trường. Xác định được vai trò và t m quan trọng trong chiến lược phát triển, các trường c n chủ động nâng cao tổ chức công tác kế toán tại đơn vị mình. Kế toán là công cụ quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý của nhà trường c n phải được đổi mới một cách toàn diện nh m cung cấp thông tin v hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ quá tr nh đi u hành hoạt động cho các cấp lãnh đạo của hà trường. Ngoài ra việc tổ chức bộ máy kế toán có ý ngh a quyết định đối với chất lượng của công tác kế toán mà là nhân tố quan trọng thực hiện tốt việc quản lý kinh phí, thực hiện tốt vai trò của kế toán là công cụ quản lý tài chính trong đơn vị hoạt động hiệu quả. 177
  2. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các trường Đại học ngoài công l p khu vực TP.HCM đang gặp rất nhi u kh kh n trong việc tuyển sinh do cơ chế, do có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các trường, dẫn đến nguồn doanh thu trường giảm sút nghiêm trọng dẫn đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục rất khó thực hiện, đời sống v v t chất và tinh th n của cán bộ nhân viên, giáo viên vì thế cũng trở nên kh kh n hơn bao giờ hết. Thông tin kế toán mang lại chủ yếu chỉ mang tính chất báo cáo hành chính, chưa c tác dụng thiết thực trong việc phân tích t nh h nh tài chính cũng như t nh h nh tiếp nh n và sử dụng kinh phí được cấp của đơn vị. Với yêu c u vừa phát triển quy mô, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời phải huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính từ Ngân sách cấp cũng như các khoản thu sự nghiệp, đi u này đòi hỏi tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị phải khoa học và ph hợp. Trên thế giới hiện nay có nhi u nghiên cứu liên quan đến các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến công tác kế toán trong l nh vực giáo dục, nhưng ở Việt Nam hiện nay đa số là nghiên cứu v doanh nghiệp, chưa c nhi u nghiên cứu v công tác kế toán tại các trường học n i chung và các trường Đại học ngoài công l p theo cơ chế tự chủ tài chính nói riêng. Quản lý hiệu quả nguồn tài chính, sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách để tạo ra nguồn tài chính lâu dài, ổn định là vấn đ n n tảng phát triển các đơn vị sự nghiệp ngoài công l p, là một trong những công cụ hỗ trợ để quản l , đánh giá việc sử dụng các nguồn lực mà thông tin kế toán thông qua báo cáo tài chính. Chính vì v y, việc nâng cao chất lượng báo cáo tài chính trong các đơn vị sự nghiệp ngoài công l p đ ng vai trò hết sức quan trọng và c n thiết. Để nâng cao chất lượng báo cáo tài chính trong các trường Đại học ngoài công l p là một đi u không dễ. Đ u tiên, chúng ta c n phải xác định được các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính, có thể nói việc tìm ra các nhân tố này như việc tìm ra nguyên nhân của một c n bệnh mà cụ thể c n bệnh ở đây là chất lượng không tốt của một báo cáo tài chính. Từ đ , chúng ta mới đưa ra được những giải pháp và khuyến nghị tương ứng với từng nhân tố thì việc nâng cao chất lượng báo cáo tài chính mới có hiệu quả cao. Nh n thức được t m quan trọng của chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính trong đi u kiện đổi mới thực hiện cơ chế tự chủ. Do v y việc hoàn thiện thông tin kế toán trên báo cáo tài chính xuất phát từ yêu c u của sự c n thiết đ , tôi đã chọn đ tài: “ n nt n n n ất l ợng thông tin k toán trên báo cáo tài chính của các tr ờn Đại học ngoài công lập tr n n n n ” làm đ tài nghiên cứu cho m nh. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1 Báo cáo tài chính Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 (VAS 21) ban hành và công bố theo quyết định số 324/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng BTC th “Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin v tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng ti n của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu c u hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế”. Theo Ngô Thị Mỹ Lệ (2022), báo cáo tài chính là công cụ cung cấp thông tin v tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thông tin này có thể chứa đựng các sai sót và gian l n, làm ảnh hưởng đến CLTT mà BCTC cung cấp. Thông tin BCTC của các DNNVV chủ yếu được các đối tượng sử dụng bao gồm chủ sở hữu, các tổ chức tín dụng (ngân hàng), nhà cung cấp và các cơ quan nhà nước mà đặc biệt là cơ quan thuế trong việc quản l ngh a vụ thuế của đơn vị. Do đ , một BCTC chất lượng là đi u vô cùng c n thiết trong việc đưa ra các quyết định kinh tế của các đối tượng nêu trên. 2.2 Chất l ợng thông tin trên báo cáo tài chính Trong quá trình l p và trình bày BCTC VAS 21 có nêu v việc trình bày BCTC trung thực hợp l như sau: “Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng ti n của doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu c u trung thực và hợp lý, các báo cáo tài chính phải được l p và tr nh bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liên quan hiện hành”. 178
  3. Trong khái niệm v kế toán tác giả đã đ c p đến 3 yêu c u v thông tin kế toán, đ là tính “hợp l ”, “đáng tin c y”, và “c thể so sánh được”. Tuy nhiên để làm rõ hơn 3 yêu c u này tác giả có thể phát triển chi tiết hơn thành 6 yêu c u cụ thể v thông tin kế toán như trong VAS 01 của Việt am đã đ c p, đ là: Trung thực; Khách quan; Đ y đủ; Kịp thời; Dễ hiểu; Có thể so sánh. 2.3 Mụ ủa báo cáo tài chính Tại đi u 97 “Mục đích của báo cáo tài chính” theo Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp thay thế cho chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC c quy định: Thứ nhất: “Báo cáo tài chính d ng để cung cấp thông tin v t nh h nh tài chính, t nh h nh kinh doanh và các luồng ti n của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu c u quản l của chủ doanh nghiệp, cơ quan hà nước và nhu c u hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp v : Tài sản; ợ phải trả; ốn chủ sở hữu; Doanh thu, thu nh p khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác; ãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; Các luồng ti n. Thứ hai: goài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh Báo cáo tài chính” nh m giải tr nh thêm v các chỉ tiêu đã phản ánh trên các Báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nh n các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, l p và tr nh bày Báo cáo tài chính.” 2.4 Lý thuy t nền t n ó l n qu n n các nhân t t ộng chất l ợng BCTC 2.4.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) Lý thuyết đại diện xuất hiện trong những n m 1970 với nghiên cứu đ u tiên t p trung vào những vấn đ thông tin bất cân xứng giữa người chủ sở hữu và người quản lý trong ngành Bảo hiểm (Spence và Zeckhauser, 1971; Ross, 1973). Sau đ , n nhanh ch ng trở thành một lý thuyết v n dụng vào các l nh vực khác v những vấn đ liên quan đến hợp đồng đại diện giữa người chủ sở hữu và người thay mặt người chủ sở hữu để đi u hành hoạt động của đơn vị - gọi là người đại diện (Jensen và Meckling, 1976; Harris và Raviv, 1978). 2.4.2 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) Lý thuyết Đại diện chỉ ra mối quan hệ giữa cổ đông và người quản l công ty trong đi u kiện bất cân xứng v thông tin thì Lý thuyết Tín hiệu (Ross, 1977) chỉ ra cách thức để giải quyết sự bất cân xứng v thông tin, đ là cơ chế phát tín hiệu. Theo Lý thuyết Tín hiệu, công bố thông tin được xem như là một phương tiện hữu hiệu để đưa tín hiệu đến với các nhà đ u tư. v y, công bố thông tin là một công cụ mà các công ty có thể sử dụng để tạo ra sự khác biệt v hiệu quả hoạt động của công ty này so với công ty khác. Lý thuyết tín hiệu mô tả hành vi của hai bên, một bên nắm thông tin và phát tín hiệu cho thị trường và một bên sử dụng thông tin đ . thuyết này nh m làm giảm tình trang thông tin bất cân xứng giữa bên có thông tin và bên c n thông tin.Các công ty sử dụng các thông tin tài chính của m nh để phát tín hiệu ra thị trường. Chất lượng báo cáo tài chính là tín hiệu đáng tin c y, tạo ni m tin cho nhà đ u tư và các bên liên quan, để họ tin r ng các thông tin được công bố ra đáng tin c y và minh bạch. Doanh nghiệp thông qua các hoạt động kiểm soát nội bộ và đào tạo tr nh độ đội ngũ nhân viên kế toán, thực hiện tốt các quy định của thuế, các quy định pháp lý v kế toán nh m nâng cao tính hiệu quả của công tác kế toán, độ tin c y và tính chính xác của thông tin, gia t ng chất lượng BCTC. 2.4.3 Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric information) Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) l n đ u tiên xuất hiện vào những n m 1970 và đã kh ng định được vị trí của mình trong n n kinh tế học hiện đại b ng sự kiện n m 2001, các nhà khoa học nghiên cứu lý thuyết này là George Akerlof, Michael Spence và Joseph Stiglitz cùng vinh dự nh n giải Nobel kinh tế. Trải qua một khoảng thời gian dài, lý thuyết v thị trường có thông tin bất cân xứng đã trở nên vô cùng quan trọng và là trọng tâm nghiên cứu của kinh tế học hiện đại. Thông tin bất cân xứng càng trở nên phổ biến và quan trọng khi tính minh bạch của thông tin, khả n ng tiếp c n thông tin và cơ sở hạ t ng thông tin yếu kém. 179
  4. Thông tin không đối xứng, hay còn gọi là thông tin bất cân xứng là việc các bên tham gia giao dịch cố t nh che đ y thông tin. hi đ , giá cả không phải là giá cân b ng của thị trường mà có thể quá thấp hoặc quá cao. Ví dụ: khi người mua không có những thông tin xác thực, đ y đủ và kịp thời nên trả giá thấp hơn giá trị đích thực của hàng hóa, h u quả là người bán không c động lực để sản xuất hoặc cung cấp những hàng hóa có chất lượng thấp hơn chất lượng trung bình trên thị trường. 3. Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 3.1 ơn p p n n ứu Nghiên cứu được tiến hành thông qua nghiên cứu định tính và định lượng: (1) Nghiên cứu định tính b ng xây dựng phát triển hệ thống khái niệm/thang đo và các biến quan sát và hiệu chỉnh biến quan sát phù hợp với thực tế. (2) Nghiên cứu định lượng: Sử dụng hệ số tin c y Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau; Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nh n diện các yếu tố được cho là phù hợp; đồng thời sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến xác định các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Thông qua lược khảo sát các tài liệu nghiên cứu bên cạnh đ , tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp thảo lu n nhóm để xác định có 5 nhân tố với 24 biến quan sát được cho là c tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Tác giả sử dụng thang đo 5 ikert cho toàn bộ bảng hỏi: 1 – Hoàn toàn không đồng ý, 2 – hông đồng ý, 3 – B nh thường, 4 – Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý. Nhóm tác giả đã gửi 200 bảng câu hỏi từ tháng 10/2023 đến tháng 12/2023 cho các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Kết quả nh n được 200 phiếu khảo sát, trong đ c 23 phiếu bị loại do không hợp lệ. Do đ , số lượng quan sát còn lại để đưa vào phân tích là 177 phiếu thỏa mãn đi u kiện mẫu tối thiểu. Dựa theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2006) cho r ng để sử dụng phương pháp EFA, kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 l n tổng số thang đo (biến quan sát) của các biến độc l p. Nghiên cứu này có 5 biến độc l p và 1 biến phụ thuộc với tổng cộng 28 biến quan sát, vì v y kích thước mẫu tối thiểu là 5 x 28 = 140. Theo Tabachnick và Fidell (2007) thì cỡ mẫu tối thiểu để phân tích hồi quy đa biến c n đạt được xác định theo công thức là n >= 50 + 8k (k: số biến độc l p). Theo đ , nghiên cứu này có 5 biến độc l p, vì v y kích thước mẫu tối thiểu là 50 + 8 x 5 = 90. Nghiên cứu sử dụng cả hai phương pháp EFA và hồi quy tuyến tính nên cỡ mẫu được chọn theo nguyên tắc mẫu càng lớn càng tốt, do v y cỡ mẫu tối thiểu phải là 140. Vì v y tác giả chọn đi u tra 177 mẫu ( > 140) là phù hợp. 3.2 Mô hình nghiên cứu v p ơn trìn i quy 3.2.1 Mô hình nghiên cứu C n cứ vào các lý thuyết n n, tổng quan các công trình nghiên cứu trước, nghiên cứu chuyên gia, nhóm tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu Hình 1. 180
  5. ng lực của nhân viên kế toán Chất lượng ph n m m kế toán h n thức nhà quản l Môi trường làm việc iểm soát nội bộ Hình 1. Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất) 3.2.2 Phương trình hồi quy Tác giả xây dựng một phương tr nh hồi quy đa biến để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu như sau: Trên cơ sở l thuyết đ xuất phương tr nh hồi quy dự kiến phản ánh mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Theo phương tr nh hồi quy sau: CLTTKT = β0 + β1NLNV + β2CLPM + β3NTQL + β4MTLV + β5KSNB + δ Trong đ : β0, β1, β2, β3, β4, β5: hệ số hồi quy mô h nh δ: sai số Biến phụ thuộc C TTKT: Chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Biến độc l p: NLNV: ng lực của nhân viên kế toán; CLPM: Chất lượng ph n m m kế toán; NTQL: h n thức nhà quản l ; MTLV: Môi trường làm việc; KSNB: iểm soát nội bộ. 4. Kết quả nghiên cứu 4.1 K ểm n ất l ợn t n o ( ron ’s Alp ) Qua kết quả kiểm định chất lượng thang đo ở bảng 1 ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể đ u lớn hơn 0.6. hư v y hệ thống thang đo được xây dựng gồm 6 nhân tố đảm bảo chất lượng tốt với 28 biến quan sát đặc trưng. Bảng 1. Kết quả phân tích chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Số biến Số biến quan Cronbach’s STT quan sát sát sau khi Tên nhân tố Alpha ban đầu kiểm định 1 ng lực của nhân viên kế toán (NLNV) 5 4 0.879 2 Chất lượng ph n m m kế toán (CLPM) 5 4 0.889 3 h n thức nhà quản l ( TQ ) 5 5 0.886 4 Môi trường làm việc (MT ) 5 4 0.885 5 iểm soát nội bộ ( S B) 4 4 0.805 6 Chất lượng thông tin kế toán (CLTTKT) 4 4 0.951 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS). 181
  6. 4.2 Phân tích nhân t khám phá 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập  iểm định tính thích hợp EFA: Bảng 2. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần Hệ số KMO 0,850 Giá trị Chi-Square 2133.184 Mô hình kiểm tra Bartlett B c tự do 210 Sig (p – value) 0,000 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c tác giả). Ta thấy M = 0,850 thoả mãn đi u kiện 0,5 < M < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.  iểm định tương quan giữa các biến quan sát: Qua bảng M and Bartlett's Test, ta thấy Sig. < 0,01, các biến quan sát c tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.  iểm định mức độ giải thích các biến quan sát đối với các nhân tố: Bảng 3. Bảng phương sai trích Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay Phương Nhân Tích lũy Tích lũy Phương Tích lũy sai Phươngsa tố Tổng phương sai phương sai Tổn sai trích phương sai trích Tổng i trích % trích % trích % g % trích % % 1 6.821 32.480 32.480 6.821 32.480 32.480 3.529 16.804 16.804 2 2.482 11.819 44.299 2.482 11.819 44.299 3.067 14.607 31.411 3 2.419 11.521 55.820 2.419 11.521 55.820 3.039 14.472 45.883 4 1.870 8.903 64.723 1.870 8.903 64.723 2.905 13.834 59.717 5 1.543 7.346 72.070 1.543 7.346 72.070 2.594 12.353 72.070 6 0.687 3.273 75.342 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c tác giả). Từ kết quả bảng số liệu sau khi chạy Fixed number of factors ta thấy phương sai trích là 72.070% > 50% đạt yêu c u. Với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 5 yếu tố được rút trích ra từ các biến quan sát. Đi u này cũng c ngh a 5 yếu tố rút trích ra thể hiện khả n ng giải thích được 72.070% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể. 4.2.2 Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc Biến phụ thuộc “Chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM” với 4 biến quan sát, kết quả phân tích EFA cho thấy tất cả các đi u kiện v phân tích nhân tố khám phá đ u đáp ứng, hệ số KMO = 0,838 > 0,5 ; Sig. = 0,000 < 0,05; hệ số tải nhân tố > 0,5; giá trị trích Eigenvalue = 2,978 > 1 (yêu c u lớn hơn 1); và tổng phương sai trích đạt khá cao 74,457% > 50% và đạt yêu c u. Bảng 4. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett Kiểm tra KMO and Bartlett's Hệ số M ( aiser-Meyer-Olkin) 0,861 Mô h nh kiểm tra của Bartlett Giá trị Chi-Square 729.752 B c tự do 6 Sig (giá trị P – value) 0,000 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c tác giả). 182
  7. Bảng 5. Phương sai trích biến phụ thuộc Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Nhân tố Tích lũy Phương sai Phương sai Tích lũy phương sai Tổng phương sai Tổng trích % trích % trích % trích % 1 3.489 87.215 87.215 3.489 87.215 87.215 2 0.215 5.366 92.581 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c tác giả). 4.3 Phân t qu ộ Phát hiện từ bước nghiên cứu trước v các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM và kết quả phân tích EFA cho thấy các nhân tố (1) ng lực của nhân viên kế toán; (2) Chất lượng ph n m m kế toán; (3) h n thức nhà quản l ; (4) Môi trường làm việc và (5) iểm soát nội bộ ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Kiểm định sự phù hợp của mô hình: Bảng 6. Kiểm tra độ phù hợp của mô hình - Model Summaryb Hệ số R2 - Sai số chuẩn của Durbin- Watson Mô hình Hệ số R Hệ số R2 hiệu chỉnh ước lượng 1 .773a .598 .586 .59271 1.819 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c tác giả) Bảng trên cho thấy, giá trị hệ số tương quan là 0,773 > 0,5. Do v y, đây là mô h nh thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc l p. Ngoài ra hệ số xác định của mô hình hồi quy R2 hiệu chỉnh là 0,598. gh a là mô h nh hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 59,8%. Đi u này cho biết khoảng 59,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc (C TTKT) là do tác động của 5 biến độc l p, các ph n còn lại là do sai sót của các yếu tố khác. Kiểm định Durbin Watson = 1,819 trong khoảng 1< D < 3 nên không có hiện tượng tự tương quan của các ph n dư. ghiên cứu thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp đưa vào một lượt (phương pháp Enter), trong đ : Bảng . Thống kê trong mô hình hồi quy bằng phương pháp Enter Hệ số Hệ số chưa chuẩn hóa Thống kê đa cộng tuyến chuẩn hóa Mô hình Sai số t Sig. Hệ số B Beta Hệ số VIF chuẩn Tolerance (Constant) -.844 .309 -2.730 .007 NLNV .281 .066 .250 4.271 .000 .685 1.460 CLPM .402 .063 .366 6.384 .000 .713 1.402 NTQL .323 .072 .241 4.502 .000 .818 1.223 MTLV .071 .057 .065 1.256 .211 .876 1.142 KSNB .196 .065 .163 2.992 .003 .788 1.269 (Nguồn: Phân tích dữ liệu c tác giả) 183
  8. Trong bảng số liệu khi xét tstat và tα/2 của các biến để đo độ tin c y th các biến độc l p NLNV, CLPM, NTQL và KSNB đ u đạt yêu c u và các giá trị Sig thể hiện độ tin c y khá cao, đ u < 5%. Tuy nhiên, biến độc l p MT c giá trị Sig > 5% (Sig = 0.211) nên không ph hợp. goài ra, hệ số IF của các hệ số Beta đ u nhỏ hơn 10 cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. ơn trìn i quy: CLTTKT = 0.366*CLPM + 0.250*NLNV + 0.241*NTQL + 0.163*KSNB Để so sánh mức độ ảnh hưởng từng nhân tố độc l p đối với CLTTKT trên BCTC của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM ta c n cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa. Ta thấy, ở phương tr nh hồi quy, trong 4 nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM thì nhân tố chất lượng ph n m m kế toán ảnh hưởng mạnh nhất với Beta = 0.366; ng lực của nhân viên kế toán mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.250; nhân tố h n thức nhà quản l ảnh hưởng mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.241 và cuối cùng là nhân tố iểm soát nội bộ ảnh hưởng thấp nhất với hệ số Beta = 0.163. 5. Kết lu n và hàm ý quản trị Thông qua các kiểm định của mô hình nghiên cứu, c thể kh ng định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Bảng . Thống kê mức độ tác động của các nhân tố Biến độc l p Hệ số Beta chuẩn hóa Thứ tự tác động ng lực của nhân viên kế toán - NLNV 0.250 2 Chất lượng ph n m m kế toán - CLPM 0.366 1 h n thức nhà quản l - NTQL 0.241 3 iểm soát nội bộ - KSNB 0.163 4 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Xuất phát từ kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu ở trên, tác giả đưa ra một số đ xuất mang tính chất hàm ý quản trị nh m giúp nâng cao chất lượng BCTC của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM như sau: Chất lượng phần mềm kế toán: Việc sử dụng máy tính, các thiết bị công nghệ thông tin để soạn thảo v n bản, truy c p Internet, phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ trở thành nhu c u thiết yếu hàng ngày của h u hết cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ các phòng ban của các trường. Ph n m m kế toán đảm bảo tuân thủ đúng chuẩn mực và quy định của kế toán; ph n m m kế toán c lưu trữ đủ thông tin cho phép theo dõi người truy c p; mọi chỉnh sửa sổ sách kế toán đ u được lưu lại vết tích trên Ph n m m kế toán. Năng lực của nhân viên kế toán: Nhân viên kế toán là yếu tố c tác động mạnh chất đến chất lượng BCTC của các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM. Sự phát triển của các trường Đại học ngoài công l p phải gắn li n với n ng lực quản trị để đảm bảo hoạt động phát triển ổn định, an toàn, b n vững và tự kiểm soát được. Đồng thời các trường Đại học ngoài công l p phải c đội ngũ kế toán có kiến thức chuyên môn sâu. T ng cường hoạt động của các tổ chức ngh nghiệp kế toán, phát triển các dịch vụ tư vấn kế toán và tư vấn l p BCTC. Các trường Đại học ngoài công l p tạo đi u kiện cho các kế toán tham gia các lớp c p nh t kiến thức, các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để c đủ n ng lực thu th p, xử lý thông tin nh m mục đích tạo ra những sản phẩm là BCTC có chất lượng cao, thích hợp với nhu c u người sử dụng báo cáo. Nh n thức nhà quản lý: Khi nhà quản lý nh n thức được t m quan trọng của chất lượng thông tin BCTC đối với quá trình hoạt động của đơn vị, nhà quản lý có thể t n dụng vào các thế mạnh chuyên môn vào công tác quản lý, giám sát hoạt động của trường. Nhà quản lý luôn cung cấp đủ nguồn lực cho đơn vị và v n hành hệ thống thông tin kế toán. Bên cạnh đ , nhà quản l phải c cơ chế chính sách quy định nh m đảm bảo cho việc tr nh bày thông tin kế toán phải trung thực, hợp l . 184
  9. Kiểm soát nội bộ: Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ để nâng cao chất lượng thông tin kế toán, hạn chế các sai sót, gian l n. Đi u này rất c n thiết cho các trường Đại học ngoài công l p trên địa bàn TP.HCM bởi việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ có thể gia t ng đáng kể chi phí của các trường trong đi u kiện nguồn lực giới hạn, nhưng hiệu quả nó mang lại rất đáng kể, đạt được mục tiêu kiểm soát nội bộ với chi phí hợp lý. TÀI LI U THAM KHẢO 1. Bộ tài chính, Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 06 v việc Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp. 2. Chính Phủ, 2004. ghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số đi u của u t ế toán trong hoạt động kinh doanh, Chính phủ. Số 29/2004/ Đ-CP, Hà ội. 3. gô Thị Mỹ ệ (2022). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa: ghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh. u n v n thạc s kinh tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 4. Akerlof, G. A., Spence, A. M., & Stiglitz, J. E. (2001). Markets with Asymmetric information. Nobel Foundation. 5. Harris, M., & Raviv, A. (1978). Some results on incentive contracts with applications to education and employment, health insurance, and law enforcement. The American economic review, 68(1), 20-30. 6. Ross, S. A. (1973). The economic theory of agency: The principal's problem. The American economic review, 63(2), 134-139. 185
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2