Nghiên cứu đặc điểm cộng sinh của Trichomonas vaginalis và Mycoplasma hominis bằng phương pháp sinh học phân tử trên phụ nữ độ tuổi sinh sản ở tỉnh Thừa Thiên Huế
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày xác định tỉ lệ nhiễm T. vaginalis ở phụ nữ đến khám tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa Thiên Huế; Khảo sát tỉ lệ đồng nhiễm và cộng sinh giữa T. vaginalis và M. hominis.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm cộng sinh của Trichomonas vaginalis và Mycoplasma hominis bằng phương pháp sinh học phân tử trên phụ nữ độ tuổi sinh sản ở tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 1 - tháng 2/2019 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỘNG SINH CỦA TRICHOMONAS VAGINALIS VÀ MYCOPLASMA HOMINIS BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ TRÊN PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH SẢN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hà Thị Ngọc Thúy, Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Lê Chí Cao Bộ môn Ký sinh trùng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Trùng roi âm đạo Trichomonas vaginalis (T. vaginalis) là tác nhân gây nhiễm trùng qua đường tình dục không do virus phổ biến nhất, nhiễm T. vaginalis là một vấn đề sức khoẻ lớn của cộng đồng. Hiện tượng cộng sinh giữa T. vaginalis và M. hominis liên quan đến biểu hiện lâm sàng nặng của nhiễm T. vaginalis đã được xác định bởi nhiều nghiên cứu khác trên thế giới nhưng chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm T. vaginalis ở phụ nữ đến khám tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa Thiên Huế; Khảo sát tỉ lệ đồng nhiễm và cộng sinh giữa T. vaginalis và M. hominis. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và nghiên cứu phòng thí nghiệm các chủng T. vaginalis ở Việt Nam. Kết quả: Tỉ lệ nhiễm T. vaginalis trên phụ nữ đến khám tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa Thiên Huế là 0,5%; Tỉ lệ đồng nhiễm và cộng sinh của T. vaginalis với M. hominis lần lượt là 37,5% và 29,2%. Kết luận: Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam ghi nhận sự cộng sinh giữa M. hominis và T. vaginalis bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Từ khóa: Trichomonas vaginalis, Mycoplasma hominis, cộng sinh. Abstract THE SYMBIOSIC CHARACTERISTICS OF TRICHOMONAS VAGINALIS AND MYCOPLASMA HOMINIS BY MOLECULAR TECHNIQUES ON WOMEN AT HUE PROVINCE Ha Thi Ngoc Thuy, Ton Nu Phuong Anh, Ngo Thi Minh Chau, Le Chi Cao Parasitology Department, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Background: The flagellate protist Trichomonas vaginalis is the causative agent of the most common non - viral sexually transmitted infection. T. vaginalis is a major health problem in the community. Symbiotic between T. vaginalis and M. hominis related to severe clinical manifestations of T. vaginalis infection and have been identified by many studies in the world but currently, there has not been studied in Vietnam. Objectives: To identify the rate of Trichomonas vaginalis infection in women visiting the Thua Thien Hue Reproductive Health Care Centre and the propotion of coinfection and symbiosis of T. vaginalis with M. hominis. Methodology: Cross-sectional and in-vitro study of vaginal discharge infected by T. vaginalis. Results: The rate of Trichomonas vaginalis infection in women visiting the Thua Thien Hue Reproductive Health Care Centre was 0.5%; the propotion of coinfection and symbiosis of T. vaginalis and M. hominis were 37.5% and 29.2% respectively. Conclusion: This is the first study in Vietnam recording the symbiosis between T. vaginalis and M. hominis by molecular techniques. Keywords: Trichomonas vaginalis, Mycoplasma hominis, symbiosis. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gây viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo, Trùng roi âm đạo Trichomonas vaginalis (T. viêm vùng chậu dẫn đến vô sinh, đẻ non, tăng nguy vaginalis) là tác nhân gây nhiễm trùng qua đường cơ nhiễm HIV và ung thư cổ tử cung. Bên cạnh đó, có tình dục không do virus phổ biến nhất. Theo Tổ chức một tỷ lệ khá cao (10% - 50%) phụ nữ nhiễm không Y tế thế giới hàng năm có khoảng 170-190 triệu triệu chứng. Ở nam giới, khoảng 75% trường hợp người nhiễm T. vaginalis. Nhiễm T. vaginalis có thể mắc T. vaginalis không có triệu chứng nhưng có thể Địa chỉ liên hệ: Hà Thị Ngọc Thúy, email: msngocthuy@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2019.1.4 Ngày nhận bài: 13/6/2018, Ngày đồng ý đăng: 15/2/2019; Ngày xuất bản: 25/2/2019 26
- Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 1 - tháng 2/2019 dẫn đến viêm niệu đạo, viêm tiền liệt tuyến, ung muối sinh lý để tìm mẫu dương tính T. vagnalis, mẫu thư tiền liệt tuyến [10]. Điều này làm cho nhiễm T. dương tính với T. vaginalis từ Trung tâm chăm sóc vaginalis là một vấn đề sức khoẻ lớn của cộng đồng. sức khỏe sinh sản tỉnh TT Huế sẽ được chuyển ngay T. vaginalis là loài đơn bào có kích thước lớn (10- đến phòng thí nghiệm Bộ môn Ký sinh trùng, Trường 20μm x 2-14μm), trong điều kiện ký sinh T. vaginalis Đại học Y Dược Huế để thực hiện nghiên cứu theo hấp thu các chất dinh dưỡng từ dịch tiết âm đạo, hệ quy trình sau: khuẩn chí âm đạo vì nó không thể tổng hợp được - Một phần bệnh phẩm được chiết tách DNA theo các phân tử và lipid giúp cho việc chuyển hóa tế bào kit Gen Elute TM Mammalian Genomic DNA Miniprep [6]. Mycoplasma hominis là vi khuẩn thuộc nhóm Kit-G1N305-Sigma Aldrich để làm phản ứng PCR tìm T. Mycoplasma ở khuẩn chí âm đạo, M. hominis có bộ vaginalis, M. hominis. gen rất nhỏ, thiếu vách tế bào, không tổng hợp được - Phần bệnh phẩm còn lại có chứa T. vaginalis acid béo, mất các gen về tổng hợp acid amin nên M. được nuôi cấy thuần khiết T. vaginalis trong môi hominis thường sống cộng sinh nội bào và chuyển trường Diamond 10% huyết thanh phôi bò và kháng hóa phụ thuộc vào ký chủ của nó là T. vaginalis [4],[7]. sinh, kháng nấm. Mẫu nuôi cấy được thay môi trường Bên cạnh đó hiện tượng cộng sinh giữa T. vaginalis và hằng ngày (24 giờ) cho đến khi mẫu nuôi cấy sạch tế M. hominis liên quan đến biểu hiện lâm sàng nặng bào người, không còn vi khuẩn, nấm. Thời gian nuôi của nhiễm T. vaginalis đã được xác định bởi nhiều cấy trung bình 2 tuần để được chủng T. vaginalis nghiên cứu khác trên thế giới [2],[5],[9]. Sự cộng sinh thuần khiết (105 – 106 tế bào/ml). của M. hominis với T. vaginalis chưa có nhiều nghiên - Chủng T. vaginalis thuần khiết thu được, một cứu ở Việt nam. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên phần sẽ được lưu trữ ở - 800C để thực hiện bước tiếp cứu này với các mục tiêu: theo và cho các nghiên cứu khác, phần còn lại được (1) Xác định tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis ở tách chiết DNA theo kit Gen EluteTM Mammalian phụ nữ đến khám tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe Genomic DNA Miniprep Kit - G1N305 - Sigma Aldrich sinh sản Thừa Thiên Huế; để làm phản ứng PCR với M. hominis. (2) Khảo sát tỉ lệ đồng nhiễm và cộng sinh - Quy trình kỹ thuật PCR phát hiện M. hominis với Trichomonas vaginalis và Mycoplasma hominis mồi RNH1-RNH2 theo quy trình của D.Riley (1992) và bằng kỹ thuật PCR A.Blanchard (1993) [1],[8]. Sản phẩm PCR được điện di ở Agarose 1% TAE 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và đọc kết quả. 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Nhận định đặc điểm đồng nhiễm và cộng sinh của Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Dược Huế T. vaginalis và Mycoplasma sp. như sau: và Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Thừa + Có sự cộng sinh nội bào (endosymbiosis) của Thiên Huế từ tháng 3/2017 đến tháng 12/2017. Mycoplasma sp. bên trong T. vaginalis: Nếu sản 2.2. Đối tượng nghiên cứu phẩm PCR từ bệnh phẩm dịch âm đạo dương tính với - Phụ nữ đến khám tại Trung tâm Chăm sóc sức T. vaginalis và M. hominis kết hợp với sản phẩm PCR khỏe sinh sản tỉnh Thừa thiên Huế, Việt Nam. từ chủng T. vaginalis đã nuôi cấy thuần khiết cũng - Chủng T. vaginalis phân lập từ các phụ nữ trên. dương tính với M. hominis. 2.3. Phương pháp nghiên cứu + Có sự đồng nhiễm (co-infection) T. vaginalis và 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Mycoplasma sp: Nếu sản phẩm PCR từ bệnh phẩm cắt ngang và nghiên cứu phòng thí nghiệm dịch âm đạo dương tính với T. vaginalis và M. hominis 2.3.2. Kỹ thuật tiến hành: Bệnh phẩm dịch âm kết hợp với sản phẩm PCR từ chủng T. vaginalis đã đạo được xét nghiệm trực tiếp với dung dịch nước nuôi cấy thuần khiết âm tính với M. hominis. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tỉ lệ nhiễm T. vaginalis ở phụ nữ đến khám tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa Thiên Huế Bảng 1. Tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis ở phụ nữ đến khám tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa Thiên Huế Số lượng Tỉ lệ Phụ nữ đến xét nghiệm DAD 4830 99,5% Phụ nữ dương tính với T. vaginalis 24 0,5% Tổng 4854 100% 27
- Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 1 - tháng 2/2019 Nhận xét: Tỉ lệ nhiễm T. vaginalis ở phụ nữ đến khám tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa Thiên Huế là 0,5%. 3.2. Tỉ lệ đồng nhiễm và cộng sinh của M. hominis với T. vaginalis Có 24 chủng T. vaginalis được phân lập từ dịch âm đạo của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản từ tháng 3/2017 đến 12/2017 tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Thừa Thiên Huế. Ở mỗi chủng, phản ứng PCR được thực hiện ở 2 thời điểm: trước nuôi cấy và sau khi nuôi cấy thuần khiết. Bảng 2. Tỷ lệ đồng nhiễm và cộng sinh của M. hominis với T. vaginalis Số lượng mẫu Tỷ lệ nhiễm (%) T. vaginalis nhiễm đơn thuần 8 33,3 M. hominis đồng nhiễm với T. vaginalis 9 37,5 M. hominis cộng sinh với T. vaginalis 7 29,2 Tổng số 24 100 Nhận xét: Tỷ lệ T. vaginalis nhiễm đơn thuần là 33,3%, tỷ lệ M. hominis đồng nhiễm với T. vaginalis là 37,5%; Tỷ lệ M. hominis cộng sinh với T. vaginalis là: 29,2%. Trong 24 chủng T. vaginalis dương tính thì M. hominis hiện diện ở 16 chủng, chiếm 66,7%. Hình 1. Kết quả PCR M. hominis, Ladder 100bp, Lane 1: chứng dương 310 bp, lane 2: chứng âm. Lane 1,2,3,8,9,10,12: mẫu T. vaginalis dương tính với M. hominis. 4. BÀN LUẬN sàng khác nhau và gây ra nhiều biến chứng nặng 4.1. Tỉ lệ nhiễm T. vaginalis ở phụ nữ đến khám [5],[11]. Đồng thời tỷ lệ không triệu chứng cũng rất tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa thay đổi từ 10-50% theo các nghiên cứu khác nhau Thiên Huế [3],[10]. Trong nghiên cứu của chúng tôi năm 2012 Tỉ lệ nhiễm T. vaginalis của phụ nữ đến khám ở Huế thì tỷ lệ nhiễm T. vaginalis không triệu chứng tại Trung tâm Chăm sóc SKSS tỉnh Thừa thiên Huế là 10,9% và tỷ lệ nhiễm M. hominis trong các mẫu T. là 0,5%, so với nghiên cứu của chúng tôi vào năm vaginalis là 57%[12]. Ở nghiên cứu này, sử dụng kỹ 2014 là 0,7% ở đối tượng bệnh nhân có triệu chứng thuật nuôi cấy tế bào chúng tôi đã phân biệt được rõ ràng[14]. Tỉ lệ này phần nào làm rõ hơn tình hình hiện tượng đồng nhiễm và cộng sinh của M. hominis nhiễm T. vaginalis ở Thừa thiên Huế nói riêng và của với T. vaginalis có tỷ lệ tương ứng là 37,5% và 29,2%. Việt Nam nói chung. Đánh giá đặc điểm cộng sinh của các loài 4.2. Tỉ lệ đồng nhiễm và cộng sinh của T. Mycoplasma là bước đầu tiên quan trọng để nghiên vaginalis với loài M. hominis. cứu cơ chế gây bệnh nặng của hiện tượng nhiễm Hiện tượng M. hominis cộng sinh bắt buộc bên trùng này mà chúng tôi khảo sát khi thực hiện kỹ trong T. vaginalis đã được nhiều nghiên cứu chứng thuật nuôi cấy tế bào và PCR. minh. T. vaginalis đóng vai trò như một vector truyền bệnh của M. hominis gây biểu hiện lâm sàng 5. KẾT LUẬN nặng hơn ở người nhiễm cả 2 loại T. vaginalis và M. Nghiên cứu đặc điểm cộng sinh của các loài hominis hơn là chỉ nhiễm T. vaginalis đơn thuần [9]. Mycoplasma sp. trong T. vaginalis từ các mẫu bệnh Chính sự cộng sinh và đồng nhiễm hay chỉ nhiễm T. phẩm của bệnh nhân đến khám phụ khoa ở Trung vaginalis đơn thuần mà làm cho biểu hiện lâm sàng tâm Chăm sóc sức khoẻ sinh sản Thừa Thiên Huế, của bệnh lý viêm âm đạo do T. vaginalis thay đổi từ chúng tôi rút ra những kết luận sau: không có triệu chứng đến các mức độ biểu hiện lâm Tỉ lệ nhiễm T. vaginalis trên phụ nữ đến khám tại 28
- Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 1 - tháng 2/2019 Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa Thiên M. hominis: 33,3% nhiễm T. vaginalis đơn thuần, 37,5% Huế là 0,5% T. vaginalis đồng nhiễm với M. hominis, còn lại cộng sinh Tỉ lệ đồng nhiễm và cộng sinh của T. vaginalis với loài với M. hominis là 29,2%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Blanchard A. et al (1993), “Evaluation of intraspecies Clin Microbiol Rev. 11(2), pp. 300-317. genetic variation within the 16S rRNA gene of Mycoplasma 7. Razin S. (1998), “Molecular Biology and hominis and detection by polymerase chain reaction”, J Pathogenicity of Mycoplasmas”, Microbiology and Clin Microbiol. 31(5), pp. 1358-61. molecular biology reviews. 61(4), pp. 1094-1156. 2. Dessì D. et at (2006), “Mycoplasma hominis 8. Riley E.D. et al (1992), “Development of a polymerase and Trichomonas vaginalis: a unique case of symbiotic chain reaction-based diagnosis of Trichomonas vaginalis”, relationship between two obligate human parasites”, J Clin Microbiol. 30(2), pp. 465-472. Front Biosci. 11,pp. 2028-34. 9. Schee C. et al (2001), “Host and pathogen interaction 3. Matini M. et al(2012), “Prevalence of Trichomonas during vaginal infection by Trichomonas vaginalis and vaginalis Infection in Hamadan City, Western Iran”, Iran J Mycoplasma hominis or Ureaplasma urealyticum”, J Parasitol. 7(2), pp. 62-72. Microbiol Methods. 45(1), pp. 61-7. 4. Metwally A.M. et al (2014), “Detection, 10. Sutton M., Sternberg M. and Koumans H.E. (2007), Characterization, and Molecular Typing of Human “The prevalence of Trichomonas vaginalis infection among Mycoplasma spp. from Major Hospitals in Cairo, Egypt.”, reproductive-age women in the United States, 2001- The Scientific World Journal, pp. 1-6. 2004,” Clinical Infectious Diseases. 45(10), pp. 1319-26. 5. Moodley P. et al (2002), “Trichomonas vaginalis is 11. Taylor-Robinson D. and Lamont R.F. (2011), associated with pelvic inflammatory disease in women “Mycoplasmas in pregnancy”, BJOG. 118(2), pp. 164-74. infected with human immunodeficiency virus”, Clin Infect 12. Ton Nu P.A. et al (2015), “Prevalence of Dis. 34(4), pp. 519-22. Trichomonas vaginalis infection in symptomatic and 6. Petrin D., Delgaty K. and Bhatt R. (1998), “Clinical asymptomatic women in Central Vietnam”, J Infect Dev and Microbiological Aspects of Trichomonas vaginalis”, Ctries. 9(6), pp. 655-60. 29
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của các nhóm thức ăn - BS. Nguyễn Thị Hiền
30 p | 642 | 58
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não ở trẻ sơ sinh đủ tháng có bệnh lý não do thiếu máu cục bộ/thiếu oxy
11 p | 11 | 5
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2009
4 p | 74 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của tinh trùng thu được từ tinh hoàn bằng kỹ thuật Micro-TESE
8 p | 72 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm phân tử của tiểu đơn vị P33 - gene VACA của vi khuẩn Helicobacter pylori trên bệnh nhân mắc bệnh dạ dày tại Bệnh viện 19-8, Bộ Công an
14 p | 22 | 4
-
Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 3.0 Tesla trong ung thư tuyến tiền liệt
5 p | 7 | 3
-
Mối liên quan giữa đặc điểm cộng hưởng từ - giải phẫu bệnh cơ đùi và lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm đa cơ, viêm da cơ tự miễn
5 p | 27 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi cộng đồng do Klebsiella pneumonia sinh ESBL tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 16 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nằm viện dài ngày - BS. CKII. Đinh Văn Thịnh
14 p | 38 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella (01-2015 đến 6-2016)
7 p | 61 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi beta Thalassemia tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
7 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của trẻ sinh ngạt
7 p | 14 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi cộng đồng do Enterobacteriaceae sinh ESBL tại Bệnh viện Thống Nhất
11 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm di truyền của các chủng Escherichia coli sinh Beta lactamase phổ mở rộng ở người khỏe mạnh sống ở nông thôn tỉnh Thái Bình
7 p | 7 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số biến đổi công thức máu của bệnh tim bẩm sinh có tím ở trẻ em
7 p | 4 | 1
-
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại thị xã Gò Công tỉnh Tiền Giang năm 2017
4 p | 2 | 1
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh của bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc Trung tâm y tế Giồng Riềng trong thời gian 2018 - 2020
10 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn