intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dạ dày và mối liên quan với tổn thương niêm mạc ngoài vùng ung thư

Chia sẻ: Tran Hanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

77
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết đề cập về: Ung thư dạ dày là một trong những ung thư phổ biến nhất trên toàn thế giới. Đây là một bệnh có tỷ lệ tử vong cao, tỷ lệ tử vong đứng thứ 2 sau ung thư phổi. Nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm hiểu đặc điểm giải phẫu bệnh carcinôm dạ dày và mối liên quan với tổn thương niêm mạc ngoài vùng ung thư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dạ dày và mối liên quan với tổn thương niêm mạc ngoài vùng ung thư

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ BIỂU MÔ  <br /> DẠ DÀY VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TỔN THƯƠNG NIÊM MẠC  <br /> NGOÀI VÙNG UNG THƯ <br /> Đặng Trần Tiến* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Cơ sở: Ung thư dạ dày (UTDD) là một trong những ung thư phổ biến nhất trên toàn thế giới. Đây là một <br /> bệnh có tỷ lệ tử vong cao, tỷ lệ tử vong đứng thứ 2 sau ung thư phổi.  <br /> Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm giải phẫu bệnh carcinôm dạ dày (UTBMDD) và mối liên quan với tổn thương <br /> niêm mạc ngoài vùng ung thư. <br /> Vật liệu và phương pháp: Mô tả cắt ngang, 186 trường hợp UTBMDD sau mổ ở bệnh viện E.  <br /> Kết quả: UTDD hay gặp nhất ở 1/3 dưới dạ dày 52,6%. UTDD sớm chiếm tỷ lệ thấp 11,8%, UTDD muộn <br /> chiếm tỷ lệ cao 88,2%. Tỷ lệ viêm teo (VT), dị sản ruột (DSR), loạn sản (LS) đều cao lần lượt là 83%, 60% và <br /> 56%. Về mô bệnh học (MBH): Tỷ lệ của carcinôm (UTBM) tuyến: 86%, UTBM tuyến ống: 46%. Về hoá mô <br /> miễn dịch: Sự bộc lộ dương tính của Ki67 và p53 qua 46 trường hợp UTBM DD là 78% và 52%. Các tỷ lệ VT, <br /> DSR ở niêm mạc dạ dày ngoài vùng u trong UTBM tuyến ống cao hơn các tỷ lệ tương ứng ở UTBM không biệt <br /> hoá 78,1% và 61,2% so với 16,7% và 61,1%.  <br /> Kết luận: Có mối liên quan chặt chẽ giữa UTBMDD và tổn thương niêm mạc ngoài vùng ung thư. <br /> Từ khóa: viêm teo, dị sản, loạn sản, ung thư dạ dày <br /> <br /> ABSTRACT <br /> THE STUDY OF PATHLOGICAL CHARACTERISTICS AND THE RELATIONSHIP <br />  BETWEEN GASTRIC CARCINOMA AND MUCOSA LESION INSIDE AND OUTSIDE CANCER <br /> Dang Tran Tien* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 173 ‐ 179 <br /> Background: Gastric cancer is one of the most common cancers worldwide. It is a disease with a high death <br /> rate making it the second most common cause of the cancer death worldwide after lung cancer.  <br /> Purpose: Study of pathological characteristics of areas inside and/or outside gastric carcinoma lesions. <br /> Material  and  methods:  Descriptive,  cross‐sectioning  method.  186  post  surgical  specimens  of  gastric <br /> carcinoma at E hospital. <br /> Results: 52.6% gastric carcinoma cases occurred within the lower third of the stomach. The percentage of <br /> early  gastric  carcinoma  is  low  (11.8%)  whereas  the  rate  of  advanced  gastric  carcinoma  is  high  (88.2%).  The <br /> incidence of atrophic gastritis (AG), intestinal metaplasia (IM), and gastric dysplasia (GD) are high: 83%, 60% <br /> and  56%  respectively.  On  histology:  The  rate  of  adenocarcinoma:  86%,  tubular  carcinoma:  46%.  On <br /> immunohistochemical  study:  the  positive  expression  of  Ki67  and  p53  of  46  gastric  carcinoma  cases  are <br /> respectively 78% and 52%. The incidence of AG and IM outside of the tumour in tubular adenocarcinoma is <br /> higher than that of undifferentiated carcinoma, respectively 78.1% and 61.2% compare with 16.7% and 61.1%.  <br /> Conclusion:  There is a close relationship between gastric carcinoma and mucosa lesion in non cancerous <br /> <br /> * Khoa Giải phẫu bệnh ‐ Bệnh viện E – Hà Nội <br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Đặng Trần Tiến <br /> <br /> Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br /> <br /> ĐT: 0913503496  <br /> <br /> Email: tien_hangbe@yahoo.com<br /> <br /> 173<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> legion. <br /> Key words: atrophic gastritis, intestinal metaplasia, gastric dysplasia, gastric carcinoma <br /> hợp  UT  thứ  phát  tại  dạ  dày  hay  không  phải <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> UTBM.  Trường  hợp  mổ  có  vùng  rìa  u  vẫn  còn <br /> Ung thư dạ dày (UTDD) cho đến nay vẫn là <br /> mô  UT  hoặc  không  xác  định  chính  xác  vị  trí <br /> một  trong  những  bệnh  ung  thư  (UT)  hay  gặp <br /> nguyên phát tại dạ dày hay có UT thứ hai. <br /> nhất  trên  thế  giới(3,5,7,8)  là  nguyên  nhân  gây  tử <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> vong  thứ  hai  sau  UT  phổi.  UTDD  đứng  hàng <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> thứ 3 ở các nước phát triển sau UT phổi và UT <br /> đại tràng, đứng hàng đầu ở các nước đang phát <br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu. <br /> triển.  <br /> Cỡ mẫu <br /> Nhật  Bản  có  tỷ  lệ  mắc  cao  nhất,  sau  đến <br /> Chọn mẫu có chủ đích. <br /> Trung Quốc, Mỹ La tinh. <br /> Các biến số nghiên cứu <br /> Việt Nam, tỷ lệ mắc UTDD đứng hàng thứ 2 <br /> Các đặc điểm về nhân trắc. <br /> ở cả hai giới (2001‐2004). Nhiều đề tài về UTDD <br /> Tuổi bệnh nhân, giới tính. <br /> đã được công bố ở các lĩnh vực, song ít có đề tài <br /> nghiên cứu về mô u, rìa u và ngoài vùng u hoặc <br /> mối liên quan của sự bộc lộ các dấu ấn Ki67, p53 <br /> với các týp mô bệnh học (MBH) của UTDD. <br />  Xuất phát từ những vấn đề trên và hy vọng <br /> sẽ  phát  hiện  được  nhiều  carcinôm  dạ  dày <br /> (UTBMDD)  giai  đoạn  sớm.  Chúng  tôi  nghiên <br /> cứu vói hai mục tiêu sau:  <br /> ‐  Xác  định  các  tổn  thương  giải  phẫu  bệnh <br /> trong và ngoài vùng carcinôm dạ dày. <br /> <br /> Nghiên cứu đại thể của mô UTDD <br /> ‐ Xác định vị trí khối u theo 4 vùng giải phẫu <br /> và  bờ  cong,  vị  trí  tổn  thương,  mô  tả  hình  thái <br /> màu sắc. Kích thước u: Tính theo chiều lớn nhất <br /> của u. <br /> Phương pháp lấy mẫu theo sơ đồ dưới đây. <br />  <br /> <br /> ‐ Nghiên cứu mối liên quan giữa tổn thương <br /> trong và ngoài vùng carcinôm dạ dày. <br /> <br /> Tại mô u<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Đối tượng <br /> Bao gồm 186 bệnh nhân được phẫu thuật dạ <br /> dày  cắt  bỏ  mô  UT  có  chẩn  đoán  sau  mổ  là <br /> UTBMDD.  <br /> Thời gian và địa điểm: từ 9/2008 đến 9/2011, <br /> tại Bệnh viện E – TW.  <br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu <br /> Tất  cả  các  bệnh  nhân  UTDD  được  điều  trị <br /> bằng  phẫu  thuật,  có  bệnh  phẩm  toàn  bộ  (vùng <br /> mô u, diện cắt quanh u, mạc nối hạch).  <br /> Tiêu chuẩn loại trừ <br /> Các  bệnh  phẩm  sinh  thiết  là  UTDD,  trên <br /> bệnh phẩm sau mổ không thấy UT. Các trường <br /> <br /> 174<br /> <br /> Vùng rìa u <br />  <br /> <br /> Hình 1: Cắt mảnh UTDD sớm Cắt mảnh UTDD <br /> xâm nhập  <br /> ‐Lấy  các  mảnh  mô  ngoài  vùng  u  cách  2cm, <br /> 4cm và 6cm. <br /> <br /> Nghiên cứu mô bệnh học <br /> ‐ Nhuộm tiêu bản: phương pháp HE và PAS <br /> tại khoa Giải phẫu bệnh‐ bệnh viện E. Định týp <br /> <br /> Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> vi thể, các biến thể UTDD theo phân loại của tổ <br /> chức Y tế thế giới (TCYTTG) năm 2000 và phân <br /> loại của Lauren (1965)(1). Xác định tỷ lệ DSR, các <br /> mức độ LS tại vùng rìa u và vùng ngoài u. <br /> ‐  Xác  định  mức  độ  bộc  lộ  các  dấu  ấn  Ki67, <br /> p53 của các tế bào UTBM.  <br /> <br /> N<br /> Tỷ lệ (%)<br /> P<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> 56<br /> 30,0<br /> <br /> 78<br /> 42,0<br /> 0,012<br /> <br /> 52<br /> 28,0<br /> <br /> 186<br /> 100,0<br /> <br /> U có kích thước 3‐6 cm có tỷ lệ cao nhất 42%, <br /> sau đó u có ≤ 3cm 30%. <br /> U có kích thước > 6cm thấp nhất chiếm 28%. <br /> <br /> Phân bố u theo týp đại thể <br /> <br /> Phương pháp thống kê <br /> <br /> 48%<br /> <br /> Sử dụng phần mềm SPSS 15.0. <br /> <br /> KẾT QUẢ  <br /> 22%<br /> <br /> Qua nghiên cứu 186 trường hợp UTDD sau <br /> mổ cho thấy: <br /> <br /> 22 26<br /> <br /> Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới <br /> Nhóm tuổi<br /> < 39 40-49 50-59 60-69 > 70<br /> 5<br /> 24<br /> 36<br /> 22<br /> 28<br /> 3<br /> 9<br /> 22<br /> 16<br /> 21<br /> 8<br /> 33<br /> 58<br /> 38<br /> 49<br /> <br /> 115<br /> 71<br /> 186<br /> <br />  ‐ Tuổi trung bình chung: 56,5 ± 13,4. <br /> ‐  Tỷ  lệ  bệnh  ở  nam  nhiều  hơn  nữ; <br /> nam/nữ=115/71=1,6. <br />  Nhóm tuổi: tỷ lệ cao nhất là 50‐ 59 tuổi, sau <br /> đó là > 70 tuổi. Ít có sự khác biệt.  <br /> <br /> Hình thái đại thể carcinôm dạ dày <br /> <br /> BCL<br /> Mặt trước<br /> <br /> 3<br /> <br /> Mặt sau<br /> <br /> 3<br /> <br /> Toàn bộ<br /> Cộng<br /> <br /> 30 (16%)<br /> <br /> Cộng<br /> 111<br /> (60%)<br /> 15 (8%)<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 16<br /> <br /> 25 (13%)<br /> <br /> 24<br /> <br /> 27<br /> (14,6%)<br /> 8 (4,4%)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 50<br /> 98<br /> 8 (4,4%)<br /> (26,8%) (52,8%)<br /> <br /> 186<br /> <br /> Nhận  xét:  U  1/3  dưới  hay  gặp  nhất  chiếm <br /> 52%, 1/3 giữa 26%; 1/3 trên có tỷ lệ thấp 16%. <br /> <br /> Kích thước u <br /> Bảng 3: Kích thước lớn nhất của khối u <br /> Kích thước u (cm)<br /> <br /> ≤3<br /> <br /> > 3-6<br /> <br /> Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br /> <br /> >6<br /> <br />  <br /> <br /> Biểu đồ 1. Tỷ lệ các týp đại thể <br /> <br /> Kết quả mô bệnh học <br /> Tỷ lệ các týp mô bệnh học UTBM dạ dày theo <br /> phân loại của Lauren. <br /> Bảng 4. Phân loại UTBMDD theo Lauren <br /> Týp MBH<br /> Týp ruột<br /> Týp lan toả<br /> Týp hỗn hợp<br /> Cộng<br /> <br /> N<br /> 111<br /> 44<br /> 31<br /> 186<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 60,0<br /> 24,0<br /> 16,0<br /> 100,0<br /> <br /> P<br /> 0,0167<br /> <br /> Nhận  xét:  Theo  phân  loại  của  Lauren.  Sự <br /> khác biệt có ý nghĩa giữa týp ruột (60%) với hai <br /> týp còn lại (24% và 16%), với p = 0,0167. <br /> <br /> Vị trí u <br /> Bảng 2. Vị trí u trên dạ dày <br /> 1/3 trên 1/3 giữa 1/3 dưới Toàn bộ<br /> 24<br /> 32<br /> 50<br /> 5<br /> <br /> 8<br /> <br /> Ung th- thÓ sïi<br /> Ung th- thÓ x©m nhËp<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Nhận xét: <br /> <br /> Vị trí<br /> BCN<br /> <br /> 4%<br /> <br /> 89 41<br /> <br /> Týp 0<br /> Ung th- thÓ loÐt<br /> Ung th- thÓ x¬ ®Ðt<br /> <br /> Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới <br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Cộng<br /> <br /> 12% 14%<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Tỷ  lệ  các  týp  mô  bệnh  học  carcinôm  dạ  dày <br /> theo phân loại của TCYTTG năm 2000 <br /> Bảng 5. Tỷ lệ các týp MBH UTBM dạ dày theo phân <br /> loại của TCYTTG năm 2000 <br /> Týp MBH UTBM dạ dày<br /> UTBM tuyến UTBM tuyến nhú<br /> UTBM tuyến ống<br /> UTBM tuyến nhầy<br /> UTBM tế bào<br /> nhẫn<br /> UTBM không biệt hoá<br /> <br /> N<br /> Tỷ lệ %<br /> 11<br /> 6,0<br /> 86<br /> 46,0<br /> 160<br /> 37<br /> 20,0<br /> (86%)<br /> 26<br /> 14,0<br /> 18<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> UTBM tuyến gai<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> UTBM tế bào gai<br /> Tổng<br /> <br /> 4<br /> 186<br /> <br /> 2,0<br /> 100,0<br /> <br /> P<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> Týp UTBMT chiếm tỷ lệ cao nhất (86,0%), sự <br /> <br /> 175<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> khác  biệt  có  ý  nghĩa  giữa  tỷ  lệ  týp  UTBMT  với <br /> các týp còn lại với p1) <br /> liên quan chặt chẽ với tổn thương UT. Viêm teo <br /> thường ở vùng HMV.  <br /> <br /> Kết quả nhuộm Ki67 và P53 <br /> <br /> Bảng 11. Liên quan giữa týp mô học UTDD theo <br /> phân loại của TCYTTG và tổn thương niêm mạc dạ <br /> dày ngoài vùng UT cách 2,4, 6 cm <br /> Các tổn thương ngoài vùng u<br /> Viêm teo Dị sản ruột Loạn sản<br /> UTBM<br /> Tuyến nhú<br /> 11<br /> 8<br /> 8<br /> tuyến<br /> Tuyến ống<br /> 66<br /> 56<br /> 56<br /> Tuyến nhầy<br /> 30<br /> 28<br /> 12<br /> Tế bào nhẫn<br /> 18<br /> 6<br /> 9<br /> OR<br /> 2,4<br /> 1,3<br /> 1<br /> UTBM không biệt hoá<br /> 3<br /> 11<br /> 15<br /> OR<br /> 0,6<br /> 2,8<br /> 3,6<br /> UTBM tuyến gai<br /> 1<br /> 2<br /> OR<br /> 0,4<br /> 0,5<br /> UTBM tế bào gai<br /> 1<br /> 2<br /> OR<br /> 0,4<br /> 0,5<br /> Týp MBH<br /> <br /> ‐  Tỷ  lệ  UTBMT  có  viêm  teo  là  78,1% <br /> (125/160),  có  3/18  trường  hợp  viêm  teo  ở  týp <br /> UTBM không biệt hoá (16,7%). Viêm teo, DSR có <br /> liên quan chặt chẽ với UTBMT. LS có thể có liên <br /> quan  với  UTBMT  với  OR=1.  Có  mối  liên  quan <br /> giữa  DSR  và  LS  với  UTBM  không  biệt  hóa  với <br /> OR là 2,8 và 3,6. <br /> Bảng 12. Liên quan giữa týp mô học UTBM dạ dày <br /> theo phân loại của Lauren và tổn thương niêm mạc <br /> ngoài vùng UT cách 2cm, 4cm, 6cm <br /> <br /> Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br /> <br /> Bảng 13. Tỷ lệ bộc lộ Ki67 và P53 theo vị trí u <br /> <br /> Hang vị<br /> <br /> Ki 67<br /> (+)<br /> (-)<br /> 13(28%)<br /> <br /> (+)<br /> 12(26%)<br /> <br /> (-)<br /> 10<br /> <br /> Thân vị<br /> Tâm vị<br /> Tổng số<br /> <br /> 16(35%)<br /> 7(15%)<br /> 36(78%)<br /> <br /> 8(17%)<br /> 4(9%)<br /> 24(52%)<br /> <br /> 8<br /> 4<br /> 22(48%)<br /> <br /> Vị trí u<br /> <br /> 4<br /> 6<br /> 10(22%)<br /> <br /> P53<br /> <br /> Ki 67 có tỷ lệ (+) tính nhiều ở vùng thân vị, <br /> P53 (+) tính nhiều ở HV. <br /> Dấu ấn P53: kết quả của chúng tôi phù hợp <br /> với Trần Ngọc Ánh, Kakeji. <br /> Ki67: dương tính mạnh ở UT giai đoạn cuối. <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Về  phân  bố  bệnh  nhân  theo  nhóm  tuổi, <br /> giới <br /> Trong  nghiên  cứu  này  của  chúng  tôi,  tuổi <br /> trung bình của cả nhóm là 56,5 ± 13,4 trong  đó <br /> tuổi trung bình ở bệnh nhân nam là 57,1 ± 12,9 <br /> và ở bệnh nhân nữ là 56± 14,4. Không có sự khác <br /> biệt  về  tuổi  trung  bình  giữa  hai  giới.  Trong  số <br /> các khoảng tuổi, nghiên cứu cho thấy bệnh gặp <br /> chủ yếu ở nhóm tuổi > 50, nhiều nhất là ở nhóm <br /> tuổi từ 50‐59 (31,2%), tiếp đó là khoảng tuổi > 70 <br /> (26,3%) và khoảng tuổi 60‐69 (24,2%).  <br /> Kết  quả  này  cũng  phù  hợp  với  nghiên  cứu <br /> của  Ngô  Quang  Dương(2).  Theo  Đỗ  Đức  Vân <br /> (2005), tuổi trung bình của bệnh nhân UTDD là <br /> 56,6  ±  13,29.  Theo  Trịnh  Hồng  Sơn,  tuổi  trung <br /> bình của bệnh nhân là 54,6.  <br /> <br /> 177<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1