intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu EF < 55% qua Holter điện tim 24 giờ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Suy tim được xem như bệnh dịch của thế kỷ XXI với số lượng tử vong không ngừng gia tăng mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. Ngày nay Holter điện tim được coi là công cụ tiên lượng nguy cơ độc lập về tử vong chung và diễn tiến của suy tim.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu EF < 55% qua Holter điện tim 24 giờ

  1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU EF < 55% QUA HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ Hoàng Thị Ngọc Thu, Nguyễn Anh Vũ Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Suy tim được xem như bệnh dịch của thế kỷ XXI với số lượng tử vong không ngừng gia tăng mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. Ngày nay Holter điện tim được coi là công cụ tiên lượng nguy cơ độc lập về tử vong chung và diễn tiến của suy tim. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 58 bệnh nhân suy tim mạn điều trị tại khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Trung ương Huế (EF < 55%) từ tháng 03/2011 đến tháng 05/2012. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tại thời điểm bệnh nhân được mang Holter điện tim. Kết quả: 74,14% nhịp nhanh xoang, 48,3% ngoại tâm thu thất, đa số phối hợp ít nhất hai loại rối loạn nhịp ở bệnh nhân suy tim,không có sự khác biệt về đặc điểm rối loạn nhịp giữa bệnh van tim và bệnh cơ tim. Không có sự khác biệt về số lượng ngoại tâm thu thất cũng như các rối loạn nhịp thất giữa suy tim vừa và nặng. Kết luận: Rối loạn nhịp ở đối tượng suy tim chức năng tim giảm rất đa dạng và thường phối hợp nhiều loại rối nhịp trên một đối tượng. Tỷ lệ rối loạn nhịp nặng không có sự khác biệt giữa hai nhóm suy tim vừa và nặng theo phân độ suy tim NYHA. Từ khóa: Rối loạn nhịp, suy tim, holter ECG 24 giờ Abstract RESEARCH OF ARRHYTHMIC FEATURE IN CHRONIC HEART FAILURE PATIENTS WITH EJECTION FRACTION EF < 55% BY 24 HOURS AMBULATORY ECG MONITORING Hoang Thi Ngoc Thu, Nguyen Anh Vu Hue University of Medicine and Pharmacy Objective: Heart failure is considered as the epidemic of the twenty-first century with the mortality more and more increased despite advances in diagnosis and treatment. Nowadays, Holter ECG is considered as a tool for independent risk of overall mortality and heart failure progression. Materials: included 58 patients with chronic heart failure treated in Cardiology of Hue Central Hospital (EF < 55%) from 03/2011 to 05/2012. Methodology: Cross-sectional analyse, at the moment that patient was brought Holter ECG. Results: 74.14% sinus tachycardia, ventricular extrasystole 48.3%, a majority of cases who had at least two types of combinated arrhythmias in patients with heart failure, there is no difference in arrhythmia characteristics between valvular heart disease and cardiomyopathy. There is no differences in quantity of ventricular arhythmias between the two groups of patients with moderate and severe heart failure. Conclusion: Arrhythmias in patients with chronic heart failure is diverse and there is variety of arrythmia in the same patients. The rate of serious arrhythmias is not different between the moderate and severe group of heart failure follows NYHA classification. Key words: Arrhythmias, heart failure, 24 hours ambulatory ECG monitoring. 1. MỞ ĐẦU Tỷ lệ đột tử được biết rõ là có liên quan nghịch Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp, đảo với phân suất tống máu (LVEF). Điều này đặc kết quả của sự bất thường về cấu trúc hoặc chức biệt đúng khi LVEF
  2. nguy cơ độc lập về tử vong chung và diễn tiến của - Ngoại tâm thu nhĩ (NTTN): giới hạn bình suy tim, cung cấp thông tin suy đoán đường vào thường là: lại, hướng dẫn và theo dõi đáp ứng điều trị. Xuất
  3. 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm rối loạn nhịp Bảng 1. Nhịp nền trên ECG thường quy theo nguyên nhân bệnh Nhịp Nhịp xoang Rung nhĩ P Nguyên nhân n % n % Bệnh cơ tim 44 75,86 4 6,9 Bệnh van tim 4 6,9 6 10,35 > 0,01 Tổng 48 82,76 10 17,24 Nhận xét: Bệnh cơ tim chiếm chủ yếu là nhịp xoang, bệnh van tim chiếm chủ yếu là rung nhĩ Bảng 2. Tỷ lệ rối loạn nhịp của nhóm nghiên cứu Ngoại Nhịp Nhịp Nhịp Ngoại Nhịp Rối loạn Rung Ngưng tâm thu nhanh chậm nhanh tâm thu nhanh nhịp nhĩ xoang trên trên xoang xoang thất thất thất thất Tỷ lệ (%) 22,41 3,4 5,2 74,14 48,3 17,2 17,24 15,8 - Rối loạn nhịp nhanh xoang và NTT thất phổ biến nhất trong nhóm nghiên cứu Biểu đồ 1. Số lượng rối loạn nhịp ở bệnh nhân - Bệnh nhân phối hợp hai loại rối loạn nhịp chiếm tỷ lệ cao nhất 43,1% Bảng 3. Đặc điểm rối loạn nhịp trên Holter ECG theo nguyên nhân Bệnh cơ tim Bệnh van tim RLNT (n= 48) (n=10) p N % n % Rung nhĩ 7 14,58 6 60 < 0,05 Ngưng xoang 1 2,08 1 10 > 0,05 Nhịp chậm xoang 1 2,08 2 20 > 0,05 Nhịp nhanh xoang 41 85,42 1 10 < 0,05 NTT trên thất 8 16,67 1 10 > 0,05 Nhịp nhanh trên thất 9 18,75 1 10 > 0,05 NTT thất 23 47,92 5 50 > 0,05 NNT không bền bỉ 9 18,75 1 10 > 0,05 - Đặc điểm rối loạn nhịp rung nhĩ xuất hiện chủ yếu ở nhóm bệnh van tim, nhịp nhanh xoang chiếm chủ yếu trong nhóm bệnh cơ tim, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 19 21
  4. Bảng 4. Đặc điểm NTT thất theo nguyên nhân Nguyên nhân Chung Bệnh van tim Bệnh cơ tim (n=58) (n=10) (n=48) P NTT thất n % n % n % 200/24h 23 52,27 4 9,08 19 43,18 > 0,05 NTT thất cặp đôi 27 46,6 4 6,9 23 39,7 NTT thất cặp ba 14 24,1 2 3,4 12 20,7 > 0,05 NTT thất nhịp đôi 14 24,1 3 5,2 11 19 > 0,05 NTT thất nhịp ba 12 20,7 2 3,4 10 17,24 > 0,05 Đa dạng 8 13,79 8 13,79 0 0 > 0,05 Nguyên nhân Chung Bệnh van tim Bệnh cơ tim P (n=58) (n=10) (n=48) NTT thất n % n % n % Độ 0 14 19,01 3 5,17 11 18,96 > 0,05 Độ 1 16 27,57 3 5,17 13 22,4 > 0,05 Phân độ Độ 3 1 1,72 0 0 1 1,72 > 0,05 Lown Độ 4A 8 13,79 1 1,72 7 12,07 > 0,05 Độ 4B 19 32,76 3 5,17 16 27,59 > 0,05 Trung vị (min-max) 216 (2-9576) 526 (3-2950) 215 (2-9576) > 0,05 - Không có mối liên quan giữa số lượng NTT thất với nguyên nhân gây suy tim. - NTT thất cặp đôi, cặp ba, nhịp đôi, nhịp ba, đa dạng của hai nhóm, không có ý nghĩa thống kê - Không có sự khác biệt về độ nặng của NTT thất giữa hai nhóm bệnh cơ tim và bệnh van tim theo phân độ Lown 3.2. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp và mức độ suy tim Bảng 5. Rối loạn nhịp thất trên Holter ECG và phân độ suy tim theo NYHA Độ II (n=21) Độ III, IV (n=37) NYHA P n % n % NSVT 2 3,45 8 13,79 > 0,05 NTT thất 7 12,07 21 36,21 > 0,05 NTT thất đa dạng 1 1,72 7 12,07 > 0,05 NTT thất cặp đôi 3 5,17 11 18,97 > 0,05 NTT thất cặp ba 7 12,07 20 34,48 > 0,05 NTT thất nhịp đôi 4 6,9 10 17,24 > 0,05 NTT thất nhịp ba 3 5,17 9 15,52 > 0,05 - Không có mối liên quan giữa nhịp nhanh thất và độ nặng của suy tim theo phân độ NYHA, p > 0,05. Không tim thấy mối liên hệ giữa NTT thất và độ nặng của suy tim theo phân độ NYHA 22 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 19
  5. Bảng 6. Liên quan giữa số lượng NTT thất và mức độ suy tim theo NYHA NYHA Độ 2 Độ 3, 4 p NTTT n % n % 200/24h 5 23,8 18 48,6 Tổng 17 81 27 72,9 - Độ nặng suy tim theo NYHA không có mối liên quan các mức độ số lượng NTT thất Biểu đồ 2. Số lượng NTT thất theo độ nặng của suy tim theo NYHA - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lượng NTT thất theo NYHA. - Rối loạn nhịp nhanh thất không bền vững không có sự khác biệt giữa hai nhóm suy tim vừa và nặng. Bảng 7. Rối loạn nhịp thất theo Lown và suy tim theo NYHA Phân loại NYHA Độ II Độ III, IV P Phân độ Lown N % n % Độ 0, 1, 2 13 22,41 17 29,31 Độ 3, 4A, 4B, 5 8 13,79 20 34,48 > 0,05 Tổng 21 36,2 37 63,79 Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về độ nặng của ngoại tâm thu thất so với độ nặng của suy tim theo phân độ NYHA 3.3. Mối liên quan giữa EF với rối loạn nhịp tim Biểu đồ 3. Tương quan giữa số lượng ngoại tâm thu thất và EF Số lượng ngoại tâm thu thất và EF có mối tương quan nghịch, EF thấp có số lượng ngoại tâm thu thất cao, r = -0,38, p < 0,05, phương trình hồi qui tuyến tính y = 3280,52 – 63,93x Bảng 8. Liên quan EF và số lượng ngoại tâm thu thất/24 h NTT thất EF ( X ± SD) (%) p (1), (3) p (1), (2) p (2), (3) Phân độ Độ 0,1 39,2 ± 7,8 p < 0,001 Lown Độ 3, 4A, 4B 30,1 ± 8,92 - EF trong nhóm ngoại tâm thu thất có ý nghĩa bệnh lý giảm nhiều hơn so với nhóm có ngoại tâm thu thất ít Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 19 23
  6. Bảng 9. Liên quan giữa rối loạn nhịp thất với mức độ giảm EF EF (%) 0,05 NNT không bền bỉ 7 12,07 7 12,07 1 1,72 > 0,05 NTT thất cặp đôi 14 24,14 11 18,97 2 3,44 < 0,001 NTT thất cặp ba 7 12,07 6 10,35 1 1,72 > 0,05 NTT thất nhịp đôi 5 8,62 7 12,07 2 3,44 > 0,05 NTT thất nhịp ba 6 10,35 5 8,62 1 1,72 > 0,05 - Ngoại tâm thu thất cặp đôi chiếm tỷ lệ cao ở đối tượng có phân xuất tống máu nặng - Không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa độ nặng của giảm phân xuất tống máu với rối loạn nhịp thất khác 4. BÀN LUẬN vì vậy mà không có sự khác biệt về rối loạn nhịp 4.1. Đặc điểm rối loạn nhịp thất giữa hai nhóm bệnh cơ tim và bệnh van tim. Nhóm nghiên cứu của chúng tôi được chia Tuy nhiên, đây cũng có thể là sai số do nghiên cứu làm hai nhóm là nhịp xoang 82,76% và rung nhĩ có số lượng mẫu nhỏ. 17,24%. Trong đó, nhịp xoang chủ yếu ở đối tượng Theo nghiên cứu của Trần Thái Hà, trên đối bệnh cơ tim 75,86%, rung nhĩ chủ yếu ở bệnh van tượng suy tim mạn tính do nhồi máu cơ tim, tỷ lệ tim 10,35%. Trong nghiên cứu của chúng tôi, rối NTT thất < 10 nhát/giờ 55,8% cao hơn nhóm NTT loạn nhịp chủ yếu là nhịp nhanh xoang 74,14%, thất > 10 nhát/giờ 44,2%, Sự khác biệt này có thể ngoại tâm thu thất 48,3%, rung nhĩ 22,41%. do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là bệnh nhân Khi so sánh nghiên cứu của chúng tôi với suy tim mạn có chức năng thất trái giảm, buồng tim nghiên cứu của Hoàng Anh Tiến [4] cho thấy tỷ trái giãn ở cả hai nhóm nguyên nhân [2]. lệ RLN của chúng tôi cao hơn, đặc biệt là RLN 4.2. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp và thất gồm NTT thất và NNT không bền bỉ. Nguyên mức độ suy tim nhân của sự khác biệt này có thể là trong nhóm Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ các loại nghiên cứu của chúng tôi còn có đối tượng rung NTT thất nặng giữa hai nhóm suy tim vừa và nặng nhĩ. Rung nhĩ có mối quan hệ tương hỗ với sự theo NYHA không có sự khác biệt. Điều này cho căng dãn nhĩ, rối loạn điều hòa giao cảm-phó giao thấy ở những bệnh suy tim tâm thu không triệu cảm, đáp ứng nhịp thất nhanh gây ảnh hưởng tưới chứng hoặc triệu chứng nhẹ vẫn có khả năng máu mạch vành, những yếu tố này góp phần làm xuất hiện những những rối loạn nhịp nặng. Kết dễ rối loạn nhịp thất [8]. quả này cũng khá phù hợp với nhận xét của nhóm Trong nghiên cứu của Grimm W., trên đối nghiên cứu Merit-HF [12] cũng như nghiên cứu tượng bệnh cơ tim giãn với 23,3% rung nhĩ, cho của Carson P. và cộng sự [6] cho rằng tử vong của thấy tỷ lệ RLN thất khá cao 34% NTT thất ở đối nhóm suy tim nặng NYHA III, IV thường do suy tượng nhịp xoang và 53% NTT thất ở đối tượng bơm tim, tử vong nhóm suy tim vừa NYHA I, II rung nhĩ [9]. thường là đột tử do rối loạn nhịp thất. Đặc điểm rối loạn nhịp ngoại tâm thu thất theo Mối liên quan giữa số lượng NTT thất và độ nguyên nhân, trong nhóm nghiên cứu của chúng nặng của suy tim theo NYHA: Kết quả nghiên cứu tôi: Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về số của chúng tôi cho thấy không có mối liên quan số lượng NTT thất, tỷ lệ các dạng NTT thất giữa hai lượng NTT thất với mức độ suy tim theo phân độ nhóm bệnh cơ tim và bệnh van tim. Theo phân độ NYHA Lown của NTT thất, độ 4B chiếm tỷ lệ cao nhất, Tuy không thấy sự khác biệt có ý nghĩa tuy nhiên không tìm thấy sự khác biệt về độ nặng thống kê về số lượng NTT thất giữa hai nhóm của NTT thất theo Lown giữa hai nhóm bệnh van suy tim vừa và nặng nhưng chúng tôi nhận thấy tim và bệnh cơ tim. trong phân nhóm có rối loạn nhịp thất nặng là Nghiên cứu của chúng tôi dựa trên đối tượng NNT thì số lượng NTT thất nhiều hơn nhóm có cấu trúc và chức năng thất trái thay đổi. Có thể không có NNT. 24 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 19
  7. Liên quan giữa độ nặng của NTT thất theo EF giảm nặng hơn ở nhóm NTT thất bệnh lý, sự khác phân độ Lown với độ suy tim theo NYHA: biệt này cũng có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên Sự khác biệt về độ nặng NTT thất theo phân độ cứu của chúng tôi khá phù hợp với nhận xét của Liu Lown giữa nhóm suy tim nhẹ và nặng không có ý Y.H. và cộng sự, trung bình EF nhóm có rối loạn nghĩa thống kê, hay có thể nói không có mối liên nhịp thất nguy cơ (NTT thất >30 nhát/giờ, NTT thất hệ giữa độ nặng của suy tim và độ nặng NTT thất nhịp đôi, NNT) thấp hơn nhóm không có rối loạn theo phân độ Lown. Nhận xét này phù hợp với nhịp thất nguy cơ cũng như nhóm không có rối loạn nhận xét số lượng NTT thất không có liên quan nhịp [12]. với độ nặng suy tim theo NYHA. Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả cho Theo nghiên cứu của Nguyễn Tá Đông cũng thấy có sự liên quan giữa NTT thất cặp đôi với có nhận xét dùng phân độ Lown để đánh giá độ các mức độ nặng EF, tỷ lệ NTT thất cặp đôi cao ở nặng NTT thất làm tăng tỷ lệ rối loạn nhịp trong nhóm EF giảm nặng < 30%, sự khác biệt này có ý nghiên cứu, tuy nhiên lại khó đánh giá rối loạn nghĩa thống kê. nhịp này là bình thường hay bệnh lý [1]. Nghiên cứu của Khoshnevis G.R. và cộng Theo Bethge KP, vẫn chưa có dữ liệu nào sự cũng có nhận xét phù hợp với nghiên cứu của đánh giá giá trị tiên lượng của phân độ Lown. Nó chúng tôi, NTT thất cặp đôi có tỷ lệ cao hơn hẳn ở còn tùy thuộc vào cách chọn bệnh nhân, loại máy nhóm EF < 30% so với các nhóm khác [10]. Holter và cách phân tích. Hiện nay còn có nhiều cách định nghĩa tần số NTT thất [5]. 5. KẾT LUẬN 4.3. Mối liên quan giữa EF và rối loạn nhịp tim Rối loạn nhịp ở đối tượng suy tim chức năng Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có tim giảm rất đa dạng và thường phối hợp nhiều loại mối tương quan nghịch giữa EF và số lượng NTT rối nhịp trên một đối tượng. Tỷ lệ rối loạn nhịp nặng thất, số lượng NTT thất cao ở đối tượng có EF không có sự khác biệt giữa hai nhóm suy tim vừa nhỏ, r=-0,38, p < 0,05, phương trình tương quan và nặng theo đánh giá NYHA, nhưng trong mối liên y = 3280,52 – 63,93x. Chúng tôi tìm thấy có mối quan độ nặng của suy tim theo EF thì rối loạn nhịp liên quan giữa độ nặng NTT thất theo phân độ Lown, nặng chiếm ưu thế ở nhóm EF giảm nặng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tá Đông (2008), Rối loạn nhịp tim và biến of Holter monitoring in congestive heart failure, thiên nhịp tim trên Holter điện tim 24 giờ ở bệnh Cardiol., 15(4),pp.313-323. nhân đái tháo đường type 2 có biến chứng thận, 9. Grimm W et al (2003), Noninvasive arrhythmia risk Luận văn tiến sỹ Y học chuyên ngành Nội khoa, stratification in idiopathic dilated cardiomyopathy: Trường Đại học Y Dược Huế. Results of the Marburg cardiomyopathy study, 2. Trần Thái Hà (2008), “Nghiên cứu biến thiên nhịp Circulation, 108(23),pp. 2883-2891. tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính sau nhồi máu cơ 10. Khoshnevis G.R., Masumi A. (1999), Ventricular tim”, Nội Khoa số 2/2008, tr. 29-35. arrhythmias in congestive heart failure: clinical 3. Huỳnh Văn Minh (2009), Holter điện tâm đồ trong significance and management, Tex Heart Inst J, rối loạn nhịp, Nxb Đại học Huế. 26(1),pp.42-59. 4. Hoàng Anh Tiến (2010), Nghiên cứu vai trò của 11. Lang M.R. et al (2005), Recommendations for NT-ProBNP huyết tương và luân phiên sóng T điện chamber quantification: a report from the American tâm đồ trong tiên lượng bệnh nhân suy tim, Luận Society of Echocardiography’s guidelines and văn tiến sỹ Y học chuyên ngành Nội khoa, Trường Standards Committee and the chamber quantification Đại học Y Dược Huế. writing group, developed in conjunction with the 5. Begth K.P. (1991), Classification of arrhythmias, European Association of echocardiography, a Journal of Cardiovascular Pharmacology, branch of European Society of cardiology, J Am Soc 17(6),pp. 13-19. Echocardiogr,18(12),pp.1440-1463. 6. Carson P. et al (2005), Mode of death in advanced 12. Liu Y.H. et al (2012), Impact of potentially lethal heart failure: the comparison of medical, pacing ventricular arrhythmias on long-term outcome in and defibrillation therapies in heart failure patients with chronic heart failure, Chin Med J (COMPANION) trial, J Am Coll Cardiol, 46(12), (Engl), 125(4),pp. 563-568. pp. 2329-2334. 13. MERIT-HF investigators (1999), Effect of 7. Cleland JG et al (2002), Prevalence and incidence metoprolol CR/XL in chronic heart failiure: of arrhythmias and sudden death in heart failure, Metoprolol CR/XL randomised intervention trial Heart Fail Rev, 7(3),pp. 229-242. in congestive heart failure (MERIT-HF), Lancet, 8. Cygankiewicz I. et al (2008), Prognostic value 353(9169),pp. 2001-2007. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 19 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2