intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển Mỹ Khê, thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo vệ bờ biển Mỹ Khê, thành phố Đà Nẵng, một trong những khu vực ven biển quan trọng và phát triển mạnh mẽ về du lịch. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xói lở bờ biển, các yếu tố tác động như sóng, thủy triều và biến đổi khí hậu, cùng với việc sử dụng các phương pháp bảo vệ như kè biển, trồng rừng ngập mặn, và cải tạo hệ sinh thái biển. Bài viết cũng đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình kết hợp nhằm bảo vệ bờ biển Mỹ Khê một cách bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, duy trì hệ sinh thái và phát triển du lịch bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển Mỹ Khê, thành phố Đà Nẵng

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN MỸ KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Quang Lương1, Đặng Thị Linh2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: luong.n.q@tlu.edu.vn 2 Viện Kỹ thuật Công trình 1. GIỚI THIỆU CHUNG Các giải pháp bảo vệ chống xói lở có thể áp dụng cho bờ biển có thể được chia thành Trong một vài năm trở lại đây, dưới tác nhóm giải pháp công trình cứng và nhóm giải động của gió mùa Đông Bắc và ảnh hưởng pháp mềm. Các giải pháp công trình cứng (hệ của các cơn bão và áp thấp đổ bộ ở khu vực thống đê kè biển, đê phá sóng, mỏ hàn,..., lân cận, một số đoạn bờ biển đã xuất hiện các một mặt có thể phát huy hiệu quả bảo vệ điểm xói lở, đặc biệt là đoạn bờ biển Mỹ Khê. chống xói lở cho đoạn bờ biển trong phạm vi Theo các tài liệu đã thu thập được, hiện tượng của một dự án, nhưng mặt khác lại có thể gây xói lở bờ biển tại đây có liên quan đến: (1) sự ra những thiệt hại hoặc tác động bất lợi khác suy giảm đáng kể bùn cát từ thượng nguồn đối với môi trường sinh thái ở khu vực lân đến vùng ven bờ, liên quan đến việc xây dựng cận. Nhóm giải pháp mềm được hiểu là các đập và các hồ thủy điện; (2) hoạt động những giải pháp vừa đảm bảo được mục tiêu khai thác cát quy mô lớn trên sông. Các loại bảo vệ chống xói lở cho đoạn bờ biển nhưng hình xói lở ở đây bao gồm: xói mãn tính; xói đồng thời cũng tác động đến môi trường sinh cấp tính trong bão và áp thấp nhiệt đới; xói thái ở mức độ tối thiểu nhất hoặc có tác động chỏm răng cưa trong mùa gió Đông Bắc. không đáng kể. So với các giải pháp cứng thì các giải pháp mềm có tuổi thọ ngắn hơn nhưng lại có tính bền vững, có thể gia tăng tính chống chịu và đặc biệt thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tuy nhiên, do có tuổi thọ ngắn nên các giải pháp mềm cần được bảo trì thường xuyên, kéo theo chi phí vận hành có thể cao hơn đáng kể so với các giải pháp cứng có cùng mục tiêu. 2. PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN ĐÀ NẴNG 2.1. Nguyên tắc chung Nguyên tắc chung của các giải pháp đề xuất cho khu vực nghiên cứu đó là gắn với các nguyên nhân, các quá trình thủy động lực hình thái và hệ thống bảo vệ bờ tự nhiên của khu vực nghiên cứu. Định hướng các giải pháp bao gồm: giải pháp cứng, giải pháp mềm và giải Hình 2. Kết quả tính toán khả năng pháp thuận tự nhiên. Trong đó chú trọng vào vận chuyển bùn cát dọc bờ biển Mỹ Khê các giải pháp thuận tự nhiên, với mục tiêu chủ 202
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 yếu là tái tạo lại hệ thống bảo vệ bờ tự nhiên (như các dải cát ngầm xa bờ tự nhiên, bổ sung nguồn bùn cát ở đầu phía bắc,...), mượn sức của tự nhiên (dòng vận chuyển bùn cát), làm suy giảm tác động của chỏm xói răng cưa. Hình 3. Giải pháp bảo vệ theo cơ chế “xám” tới “xanh” 2.2. Phân tích đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển khu vực bờ biển Mỹ Khê Theo các kết quả phân tích, khu vực bờ biển phía Mỹ Khê có các đặc điểm như sau: Hình 4. Các giải pháp được đề xuất - Không có nguồn cung bùn cát nuôi cho khu vực bờ biển Mỹ Khê dưỡng bãi biển; lưu lượng bùn cát đổ ra tại Cửa Đại không có ảnh hưởng đáng kể tới Các phương án đề xuất được mô phỏng diễn biến xói-bồi đường bờ biển; bằng mô hình ShorelineS (D. Roelvink, - Dòng bùn cát có hướng chủ đạo từ Bắc 2017) với nhiều ưu điểm như: đường bờ được xuống Nam (theo kết quả tính toán của đề tài); thể hiện bằng các điểm lưới một chiều, có thể - Theo kết quả phân tích các số liệu thu di chuyển tự do trong không gian nằm ngang; thập và điều tra thực địa, có thể thấy bãi biển nhiều đoạn bờ riêng biệt có thể được gộp vào bị thu hẹp cục bộ tại các vị trí chỏm răng cưa; và được tự động hợp nhất hoặc tách ra tùy các chỏm răng cưa được hình thành trong thuộc vào điều kiện tự nhiên; mô phỏng tốt giai đoạn giao mùa sang mùa gió Đông Bắc trong các điều kiện địa hình khuất sóng; điều (khoảng tháng 9-10 hàng năm); kiện góc sóng cao phức tạp cũng được mô - Nguy cơ thất thoát cát xuống phía nam phỏng; không giới hạn số lượng công trình (Quảng Nam) như mỏ hàn, đê biển, đê chắn sóng; có kể đến Dựa trên các kết quả phân tích nguyên nhiễu xạ sóng; có thể thay đổi linh hoạt các nhân gây xói lở, có thể đề xuất các phương công thức tính toán vận chuyển bùn cát. án bảo vệ như sau: (1) Nuôi bãi điểm; (2) Nuôi bãi quy mô lớn kết hợp nuôi bãi điểm; (3) Nuôi bãi xa bờ kết hợp nuôi bãi điểm; (4) Đê chắn sóng xa bờ; Các phương án này sẽ được mô phỏng để đánh giá hiệu quả bảo vệ, chống xói lở bờ biển của các phương án đề xuất, đồng thời dự báo tác động của các phương án đề xuất đến biến đổi đường bờ biển ở các quy mô thời Hình 5. Sơ đồ xây dựng mô hình ShorelineS gian khác nhau (t = 1, 3, 5 và 10 năm). cho bờ biển Mỹ Khê 203
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 Các mô phỏng trong ShorelineS được thiết Căn cứ vào kết quả phân tích và đánh giá lập như sau: các phương án đã đưa ra, giải pháp tối ưu được - Biên tính toán: biên cứng (núi, công đề xuất cho khu vực bờ biển Mỹ Khê là PA1, trình); biên sóng khí hậu nước sâu; biên cụ thể là phương án nuôi bãi điểm áp dụng cho 5 vị trí: bãi tắm Mân Thái, Phạm Văn Đồng, nguồn bùn cát từ sông. Mỹ Khê, Sao Biển, Sơn Thủy (dựa trên cơ sở - Thời gian mô phỏng: 10 năm (2022 đến vị trí đường bờ có nguy cơ xói lở cao). 2032). Giải pháp nuôi bãi điểm có quy mô như - Thời điểm trích xuất kết quả: t = 1 năm, 3 sau: kích thước ngang bờ là 100 m; kích năm, 5 năm và 10 năm. thước dọc bờ là 600 m; thể tích vật liệu nuôi - Có kể đến ảnh hưởng của các công trình bãi tại 1 điểm là 155.740 m3 và tổng thể tích theo quy hoạch (cảng Liên Chiểu, Vầng vật liệu nuôi bãi dự tính là 778.700m3. Trăng Khuyết (VTK), công viên Đại Dương, dự án AFD Hội An) (xem Hình 6). 3. KẾT LUẬN - Mô phỏng trong điều kiện BĐKH và Bài báo đã phân tích đề xuất giải pháp phù nước biển dâng. hợp cho khu vực bờ biển Mỹ Khê có xét tới nguyên nhân, cơ chế gây xói lở; đánh giá hiệu quả và dự báo tác động của các giải pháp đề xuất tới diễn biến hình thái của bờ biển Đà Nẵng trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Từ đó lựa chọn giải pháp tổng thể phòng, chống xói lở bờ biển phù hợp với quy hoạch chung và cảnh quan môi trường, du lịch của thành phố. 4. LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được tài trợ bởi Ủy ban Hình 6. Các dự án Cảng Liên Chiểu, nhân dân Thành phố Đà Nẵng. công viên Đại Dương và dự án AFD Hội An 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Robert G. Dean. Beach Nourishment - Theory and Practice. World Scientific, 2002. [2] J.H. van Oorschot & G. H. van Raalte. Beach nourishment; execution methods and developments in technology. Coastal Engineering, 16 (1991) 23-42. Elsevier Science Publishers V.B., Amsterdam. [3] Henk Jan Verhagen. Method for Artificial Beach Nourishment. International Conference on Coastal Engineering, 1992 - Venice, Italy. [4] Technical Engineering and Design Guides as adapted from the US Army Corps of Engineers, No.6. Coastal Groins and Hình 7. Phân tích ưu và nhược điểm Nearshore Breakwaters. ASCE Press, của các phương án đề xuất American Society of Civil Engineers, 1993. 204
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0