Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ TIÊU CHUẨN HÓA ACID AZELAIC<br />
Trương Phương*, Trần Thế Vinh*, Nguyễn Hữu Lạc Thủy*, Lê Ngọc T ú*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu điều chế tổng hợp acid azelaic từ dầu thầu dầu trong điều kiện Việt Nam và tiêu<br />
chuẩn hóa sản phẩm<br />
Phương pháp: Xây dựng quy trình điều chế acid ricinoleic từ dầu thầu dầu. Định lượng acid ricinoleic<br />
tổng hợp được bằng GC-MS. Xây dựng quy trình tổng hợp acid azelaic từ acid ricinoleic. Khảo sát và lựa chọn<br />
các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng oxy hoá acid ricinoleic. Tối ưu hoá phản ứng oxy hoá acid ricinoleic thông<br />
qua các bố trí thí nghiệm bậc nhất và bậc hai. Kiểm nghiệm sản phẩm acid azelaic tạo thành. Thẩm định quy<br />
trình định lượng acid azelaic bằng HPLC. Xây dựng tiêu chuẩn cho nguyên liệu acid azelaic.<br />
Kết quả: Xây dựng và tối ưu hóa quy trình điều chế acid azelaic từ dầu thầu dầu. Xây dựng tiêu chuẩn cho<br />
nguyên liệu acid azelaic<br />
Kết luận: Từ những nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có ở Việt Nam như dầu thầu dầu, KMnO4, KOH đã xây dựng<br />
qui trình điều chế acid azelaic một nguyên liệu phổ biến dùng trong mỹ phẩm. Qui trình đã được tối ưu hóa nên<br />
đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Sản phẩm acid azelaic tổng hợp đã được tiêu chuẩn hóa giúp ích cho<br />
việc ổn định qui trình sản xuất cũng như ổn định chất lượng sản phẩm<br />
Từ khóa: Acid azelaic, acid dicarboxylic, acid ricinoleic, dầu thầu dầu<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON THE PREPATION AND STANDARDIZATION OF AZELAIC ACID<br />
Truong Phuong, Tran The Vinh, Nguyen Huu Lac Thuy, Le Ngoc Tu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 273 - 280<br />
Objective: Study on the process for producing Azelacic acid from Castor oil in Vietnamese condition. Build<br />
a standard for analyzing the product<br />
Method: Setting the producing process for ricinoleic acid from castor oil. Determining the quantity of the<br />
product ricinoleic acid by using GC-MS. Setting the producing process for azelaic acid from ricinoleic acid.<br />
Screening the factors affecting the oxidative reaction of ricinoleic acid. Optimizing the oxidative reaction of<br />
ricinoleic acid by using experimental design (the first order and the second order). Analyzing the derived product.<br />
Validating the quantifying process of azelaic acid by using HPLC. Setting the standards for the material azelaic<br />
acid.<br />
Result: We studied and established the optimal process preparation of azelaic acid from Castor oil. Setting<br />
the standards for azelaic acid<br />
Conclusion: From cheap and available materials such as Castor oil, potassium permanganate (KMnO4) and<br />
potassium hydroxide (KOH), we have synthesized azelaic acid which is a popular material for cosmetics. The<br />
procedure has been optimized for simplicity and compatibility with Vietnamese conditions. The product azelaic<br />
has been standardized for stabilizing the producing process as well as the quality of product.<br />
Keywords: azelaic acid, dicarboxylic acid, ricinoleic acid, Castor oil<br />
*Bộ môn Hóa Dược - Khoa Dược - Đại học Y Dược TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Trương Phương ĐT: 0908553419<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Email: phuongnq@hcm.fpt.vn<br />
<br />
273<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Acid azelaic là một acid dicarboxylic no<br />
mạch thẳng được tìm thấy trong lúa mì, lúa<br />
mạch và mạch nha, và được tạo ra do một loài<br />
nấm là Malassezia furfur (hay Pityrosporum ovale).<br />
Nó có tác dụng trị bệnh da, kháng khuẩn và kích<br />
thích mọc tóc, dùng dưới dạng cream 20%. Trên<br />
thị trường hiện nay có nhiều biệt dược với thành<br />
phần chính là acid azelaic có hiệu quả điều trị tốt<br />
như Azelex, Finacea, Finevin, Skinoren(1,6)<br />
Việc chiết xuất acid azelaic không kinh tế,<br />
tuy nhiên acid azelaic có thể được tổng hợp từ<br />
các acid béo như oleic, linoleic và ricinoleic(2,3,4,5,7).<br />
Trong đó, acid ricinoleic được điều chế từ một<br />
loại nguyên liệu phổ biến rẻ tiền ở Việt Nam là<br />
dầu thầu dầu. Do đó, với mục tiêu tạo nguồn<br />
<br />
nguyên liệu acid azelaic có chất lượng ổn định<br />
cho ngành mỹ phẩm trong nước, chúng tôi tiến<br />
hành nghiên cứu điều chế acid azelaic. Trong<br />
nghiên cứu tổng hợp acid azelaic, chúng tôi đã<br />
sử dụng qui hoạch thực nghiệm để tối ưu hóa<br />
thí nghiệm với mong muốn có được một qui<br />
trình ổn định. Ngoài ra, đề tài đã tạo ra một<br />
nguyên liệu cho công nghiệp mỹ phẩm ở Việt<br />
Nam.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - NGUYÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng và nguyên liệu<br />
Đối tượng<br />
Acid ricinoleic được tổng hợp từ phản ứng<br />
thuỷ phân dầu thầu dầu.<br />
<br />
+ CH3 OK<br />
<br />
+ KOH<br />
<br />
Acid azelaic được tổng hợp từ phản ứng oxy<br />
hoá acid ricinoleic.<br />
3<br />
<br />
+ 8KMnO 4 + 4H2 O<br />
<br />
3<br />
<br />
+ 8MnO2 + 8KOH + 3CH 3 (CH 2 )5 CHOH-CH2 -COOH<br />
<br />
Nguyên liệu<br />
Dầu thầu dầu (Việt Nam)<br />
<br />
- Hiệu suất phản ứng được xác định bằng<br />
cách so sánh lượng sản phẩm sau tinh chế với<br />
<br />
KOH, KMnO4 (Trung Quốc)<br />
<br />
lượng sản phẩm theo lý thuyết<br />
<br />
Acid azelaic đối chiếu (Acros Organics).<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Điều chế acid ricinoleic từ dầu thầu dầu<br />
<br />
Chọn những thông số mà đa số các tài liệu<br />
sử dụng. Tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh<br />
hưởng. Ở mỗi lần khảo sát, thay đổi thông số<br />
cần tìm trong khi giữ nguyên các giá trị khác.<br />
<br />
KOH, hỗn hợp sau đó được cho vào bình cầu và<br />
<br />
- Mỗi lần khảo sát tiến hành 3 lần, lấy giá trị<br />
trung bình.<br />
<br />
dịch H2SO4, để yên cho hỗn hợp tách lớp, phần<br />
<br />
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng<br />
- Bố trí các thí nghiệm theo bậc nhất và bậc<br />
hai để tối ưu hoá yếu tố ảnh hưởng<br />
<br />
274<br />
<br />
Dầu thầu dầu được cho vào dung dịch<br />
đun hồi lưu. Sau khi phản ứng kết thúc, rót hỗn<br />
hợp phản ứng vào nước và acid hoá bằng dung<br />
acid ricinoleic sẽ tách ra và nổi lên trên. Tách lấy<br />
lớp acid, rửa với nước ấm và làm khan bằng<br />
Na2SO4 khan.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng<br />
<br />
Thời gian phản ứng<br />
<br />
Dung môi<br />
<br />
Tiến hành thu lấy dịch phản ứng thuỷ phân<br />
sau 1h, 2h, 3h và 4h. Triển khai SKLM các dịch<br />
trên, so với mẫu đối chiếu là acid ricinoleic đã<br />
được kiểm nghiệm bằng GC-MS.<br />
<br />
Khảo sát phản ứng thuỷ phân dầu thầu dầu<br />
lần lượt trong hai dung môi là cồn 96% và nước.<br />
Với các điều kiện: Dầu thầu dầu = 50 g, KOH =<br />
10 g, Dung môi = 100 ml.<br />
Hoà 10 g KOH vào 100 ml dung môi cho đến<br />
khi tan hoàn toàn, sau đó rót từ từ dung dịch<br />
KOH vào bình cầu có chứa 50 g dầu thầu dầu,<br />
đun hồi lưu trong 3 giờ, sau đó rót dịch phản<br />
ứng vào 300 ml nước, dung dịch trở nên đục,<br />
acid hoá bằng 10 ml dung dịch acid sulfuric đậm<br />
đặc trong 30 ml nước. Thu lấy lượng acid béo<br />
tách ra, rửa 2 lần với nước sạch, sau đó cho vào<br />
10 g Na2SO4 khan để làm khan.<br />
Tiến hành sắc ký lớp mỏng (SKLM) đối với<br />
mỗi sản phẩm tạo thành và so với mẫu đối<br />
chiếu là acid ricinoleic được kiểm nghiệm bằng<br />
GC-MS.<br />
Hệ dung môi khai triển: Benzen - Ethyl<br />
acetat - Acid acetic (90:10:2).<br />
Bản mỏng: Silicagel F254 Merck.<br />
Thuốc thử hiện màu: xanh bromocresol.<br />
Vết acid ricinoleic đối chiếu cho màu vàng<br />
và vết dầu thầu dầu cho màu xanh với thuốc thử<br />
xanh bromocresol. Từ kết quả của SKLM, chúng<br />
tôi nhận thấy lượng acid ricinoleic tạo ra trong<br />
dung môi nước rất ít, không đáng kể so với<br />
lượng acid ricinoleic tạo ra trong dung môi cồn<br />
96%. Vì vậy, chọn dung môi thuỷ phân dầu thầu<br />
dầu là cồn 96%.<br />
Lượng KOH<br />
Tiến hành phản ứng thuỷ phân 50 g dầu<br />
thầu dầu với lượng KOH lần lượt là 8,5 g, 9 g và<br />
10 g. Mỗi phản ứng thực hiện 3 lần, ghi nhận<br />
lượng acid ricinoleic tạo ra. (xem bảng 1)<br />
Bảng 1. Lượng acid ricinoleic tạo ra đối với mỗi<br />
lượng dùng KOH<br />
Thí nghiệm<br />
Lần 1<br />
Lần 2<br />
Lần 3<br />
Trung bình<br />
<br />
KOH = 8,5 g<br />
43,50 g<br />
47,24 g<br />
41,15 g<br />
43,96 g<br />
<br />
KOH = 9 g<br />
48,60 g<br />
42,17 g<br />
40,39 g<br />
43,72 g<br />
<br />
KOH = 10 g<br />
43,12 g<br />
40,47 g<br />
48,22 g<br />
43,94 g<br />
<br />
Như vậy lượng KOH ảnh hưởng đến lượng<br />
acid ricinoleic được tạo ra.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Hệ dung môi triển khai: Benzen - Ethyl<br />
acetat - Acid acetic (90:10:2).<br />
Bản mỏng: Silicagel F254 Merck.<br />
Thuốc thử hiện màu: xanh bromocresol.<br />
Kết quả của SKLM, cho thấy sau 1 giờ, sản<br />
phẩm acid ricinoleic đã được tạo ra, tuy nhiên<br />
phản ứng vẫn chưa xảy ra hoàn toàn. Tiếp tục<br />
phản ứng, sau 2 giờ, lượng acid ricinoleic đã<br />
được tạo ra hoàn toàn và dầu thầu dầu đã hết.<br />
Sau đó, thời gian phản ứng có kéo dài ra cũng<br />
không làm tăng thêm sản phẩm tạo ra. Các vết<br />
sắc ký từ sau 2 giờ trở đi không có gì thay đổi.<br />
Như vậy thời gian phản ứng có ảnh hưởng<br />
đến lượng acid ricinoleic được tạo ra, tuy nhiên,<br />
khi thời gian đã đạt tối ưu thì có tăng thêm nữa<br />
thì hiệu suất cũng không tăng thêm. Vì vậy,<br />
chúng tôi quyết định chọn thời gian phản ứng là<br />
2 giờ.<br />
Lượng H2SO4<br />
Thay đổi lượng H2SO4 dùng acid hoá dung<br />
dịch sau phản ứng, lượng acid sulfuric đậm đặc<br />
dùng lần lượt là 5 ml, 10 ml và 15 ml. Ghi nhận<br />
lượng acid ricinoleic thu được. (xem bảng 2)<br />
Bảng 2. Lượng acid ricinoleic thu được đối với mỗi<br />
lượng H2SO4<br />
Thí nghiệm<br />
Lần 1<br />
Lần 2<br />
Lần 3<br />
Trung bình<br />
<br />
5 ml<br />
42,50 g<br />
39,91 g<br />
47,87 g<br />
43,43 g<br />
<br />
10 ml<br />
43,50 g<br />
47,24 g<br />
41,15 g<br />
43,96 g<br />
<br />
15 ml<br />
44,12 g<br />
45, 60 g<br />
40, 27 g<br />
43,33 g<br />
<br />
Lượng acid sulfuric đậm đặc 5 ml là đủ để<br />
acid hoá hoàn toàn dung dịch sau phản ứng, do<br />
đó, khi dùng lượng H2SO4 nhiều hơn thì lượng<br />
acid ricinoleic thu được cũng không tăng lên.<br />
Tiến hành xác định hàm lượng acid<br />
ricinoleic bằng GC-MS hàm lượng là 86,4%.<br />
Với các điều kiện trên, lượng acid béo tạo ra có<br />
hàm lượng acid ricinoleic cao. chúng tôi chọn các<br />
điều kiện này để tiến hành thuỷ phân dầu thầu<br />
dầu và không khảo sát sâu thêm. (xem bảng 3)<br />
<br />
275<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Bảng 3. Các yếu tố thích hợp cho tổng hợp acid<br />
ricinoleic<br />
Các yếu tố khảo sát<br />
Lượng dầu thầu dầu<br />
Dung môi<br />
Lượng KOH<br />
Thời gian phản ứng<br />
Lượng H2SO4<br />
<br />
Tổng hợp acid azelaic từ acid ricinoleic<br />
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng<br />
<br />
Kết quả<br />
50g<br />
cồn 96%<br />
8,5 g<br />
2h<br />
5 ml<br />
<br />
Lượng KMnO4 sử dụng<br />
Tiến hành: cố định thời gian phản ứng là 30<br />
phút và nhiệt độ phản ứng là nhiệt độ phòng,<br />
lần lượt thay đổi lượng dùng KMnO4 từ 6,12 g<br />
đến 9,79 g, ghi nhận lượng acid azelaic thu được<br />
và tính hiệu suất.<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả khảo sát lượng KMnO4 sử dụng<br />
Thí nghiệm<br />
Lần 1<br />
Lần 2<br />
Lần 3<br />
Trung bình<br />
<br />
6,12 g<br />
Mazelaic (g) Hiệu suất %<br />
0,8341<br />
30,6<br />
1,1306<br />
41,4<br />
1,0880<br />
39,9<br />
1,0176<br />
37,3<br />
<br />
7,34 g<br />
8,57 g<br />
9,79 g<br />
Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất %<br />
0,8299<br />
30,4<br />
0,8120<br />
29,7<br />
0,5387<br />
19,7<br />
1,1890<br />
43,6<br />
0,7619<br />
27,9<br />
0,7114<br />
26,1<br />
1,1214<br />
41,1<br />
1,1063<br />
40,5<br />
0,9173<br />
33,6<br />
1,0468<br />
38,4<br />
0,8934<br />
32,7<br />
0,7225<br />
26,5<br />
<br />
Từ bảng kết quả trên, chúng tôi nhận thấy<br />
khi tăng lượng KMnO4 từ 6,12 g lên 7,34 g thì<br />
hiệu suất sản phẩm tăng lên từ 37,3% lên 38,4%.<br />
Tuy nhiên, nếu tiếp tục tăng lượng KMnO4 lên<br />
nữa thì hiệu suất lại giảm xuống, từ 38,4%<br />
xuống 26,5%.<br />
<br />
Thời gian phản ứng<br />
Cố định lượng KMnO4 là 7,34 g và nhiệt độ<br />
phản ứng là nhiệt độ phòng, lần lượt thay đổi<br />
thời gian phản ứng từ 15 phút đến 60 phút, ghi<br />
nhận lượng acid azelaic thu được và tính hiệu<br />
suất.<br />
<br />
Bảng 5. Kết quả khảo sát thời gian phản ứng<br />
Thí nghiệm<br />
Lần 1<br />
Lần 2<br />
Lần 3<br />
Trung bình<br />
<br />
T1 = 15 phút<br />
T2 = 30 phút<br />
Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất %<br />
1,0842<br />
39,7<br />
0,8299<br />
30,4<br />
1,2097<br />
44,3<br />
1,1890<br />
43,6<br />
1,0185<br />
37,3<br />
1,1214<br />
41,1<br />
1,1041<br />
40,4<br />
1,0468<br />
38,4<br />
<br />
Khi tăng dần thời gian phản ứng từ 15 phút<br />
lên 60 phút, chúng tôi nhận thấy hiệu suất phản<br />
ứng có xu hướng giảm dần, từ 40,4% xuống còn<br />
38,2%. Như vậy thời gian phản ứng có ảnh<br />
hưởng đến hiệu suất phản ứng, chúng tôi chọn<br />
thời gian phản ứng là 15 phút cho những khảo<br />
sát về sau.<br />
<br />
T3 = 45 phút<br />
T4 = 60 phút<br />
Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất %<br />
1,0313<br />
37,8<br />
1,1593<br />
42,5<br />
1,0631<br />
38,9<br />
0,9774<br />
35,8<br />
1,1254<br />
41,2<br />
0,9967<br />
36,5<br />
1,0733<br />
39,3<br />
1,0445<br />
38,2<br />
<br />
Nhiệt độ phản ứng<br />
Cố định lượng KMnO4 là 7,34 g và thời gian<br />
phản ứng là 15 phút, lần lượt tiến hành phản<br />
ứng ở 0 oC (nhiệt độ tan chảy của nước đá), 30 oC<br />
(nhiệt độ phòng) và 100 oC (nhiệt độ sôi của<br />
nước), ghi nhận lượng acid azelaic thu được.<br />
<br />
Bảng 6. Kết quả khảo sát nhiệt độ phản ứng<br />
Thí nghiệm<br />
Lần 1<br />
Lần 2<br />
Lần 3<br />
Trung bình<br />
<br />
t1 = 0 oC<br />
Mazelaic (g)<br />
Hiệu suất %<br />
1,0032<br />
36,7<br />
1,2309<br />
45,1<br />
1,1023<br />
40,4<br />
1,1121<br />
40,7<br />
<br />
t2 = 30 oC<br />
Mazelaic (g)<br />
Hiệu suất %<br />
1,0842<br />
39,7<br />
1,2097<br />
44,3<br />
1,0185<br />
37,3<br />
1,1041<br />
40,4<br />
<br />
Khi thay đổi nhiệt độ phản ứng từ 0 oC<br />
(nhiệt độ tan chảy của nước đá) đến 30 oC (nhiệt<br />
độ phòng) và đến 100 oC (nhiệt độ sôi của nước),<br />
<br />
276<br />
<br />
t3 = 100 oC<br />
Mazelaic (g)<br />
Hiệu suất %<br />
0,9998<br />
36,6<br />
1,1176<br />
40,9<br />
1,2003<br />
44<br />
1,1059<br />
40,5<br />
<br />
chúng tôi nhận thấy hiệu suất phản ứng thay<br />
đổi không đáng kể, các hiệu suất lần lượt là<br />
40,7%, 40,4% và 40,5%.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Nhiệt độ môi trường ngoài không ảnh<br />
hưởng đến hiệu suất phản ứng, chúng tôi quyết<br />
định chọn nhiệt độ phản ứng là 30 oC (nhiệt độ<br />
phòng) để tiến hành các khảo sát tiếp theo.<br />
<br />
Tối ưu hoá phản ứng<br />
Bố trí thí nghiệm bậc nhất<br />
Đại lượng tối ưu Y: hiệu suất sản phẩm acid<br />
azelaic<br />
Các thông số khảo sát:<br />
X1: tỉ lệ cơ chất KMnO4<br />
X2: thời gian phản ứng<br />
Bố trí ma trận thí nghiệm (TN)<br />
Trong khảo sát này, chúng tôi chọn phương<br />
pháp bố trí thí nghiệm kiểu yếu tố đủ, vì số yếu<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tố cần khảo sát là 2 yếu tố (khối lượng KMnO4<br />
và thời gian phản ứng) nên số thí nghiệm cần<br />
phải tiến hành là 4 thí nghiệm.<br />
Thí nghiệm 1: tiến hành phản ứng với X1 =<br />
7,95 g và X2 = 20 phút<br />
Thí nghiệm 2: tiến hành phản ứng với X1 =<br />
6,73 g và X2 = 20 phút<br />
Thí nghiệm 3: tiến hành phản ứng với X1 =<br />
7,95 g và X2 = 10 phút<br />
Thí nghiệm 4: tiến hành phản ứng với X1 =<br />
6,73 g và X2 = 10 phút<br />
Mỗi thí nghiệm tiến hành 3 lần và lấy kết<br />
quả trung bình. Hiệu suất thu được của các thí<br />
nghiệm được thể hiện trong bảng sau:<br />
<br />
Bảng7. Hiệu suất thu được của các thí nghiệm bố trí theo ma trận<br />
TN1<br />
TN2<br />
TN3<br />
TN4<br />
Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất %<br />
1,0581<br />
38,8<br />
1,0727<br />
39,3<br />
1,1110<br />
40,7<br />
1,1548<br />
42,3<br />
1,1228<br />
41,1<br />
1,2282<br />
45<br />
1,4622<br />
53,6<br />
1,0227<br />
37,5<br />
1,4583<br />
53,4<br />
1,1246<br />
41,2<br />
1,3770<br />
50,4<br />
0,9726<br />
35,6<br />
1,2131<br />
44,4<br />
1,1418<br />
41,8<br />
1,3167<br />
48,2<br />
1,0500<br />
38,5<br />
<br />
Thí nghiệm<br />
Lần 1<br />
Lần 2<br />
Lần 3<br />
Trung bình<br />
<br />
Từ bảng kết quả trên, chúng tôi tìm được:<br />
<br />
39,7 + 44,3 + 37,3 + 36,6 + 42,8<br />
b0 = y =<br />
= 40,14<br />
5<br />
<br />
S y2 =<br />
<br />
∑ ( yu − y) 2<br />
N0 −1<br />
<br />
→ S bi =<br />
<br />
Sy<br />
<br />
⇒ TTN1 =<br />
<br />
b1<br />
<br />
TTN 2 =<br />
<br />
b2<br />
S bi<br />
<br />
N<br />
S bi<br />
=<br />
<br />
=<br />
=<br />
<br />
= 11,293<br />
<br />
sẽ bị loại bỏ trong phương trình hồi quy. Điều<br />
này có nghĩa là các mức cơ bản mà chúng tôi xác<br />
định được trong phản ứng oxy hoá acid<br />
ricinoleic đã nằm trong vùng tối ưu và các thay<br />
đổi nhỏ trong vùng này đều không có ý nghĩa<br />
<br />
11,293<br />
= 1,68<br />
4<br />
3,075<br />
= 1,83<br />
1,68<br />
<br />
0,125<br />
= 0,074<br />
1,68<br />
<br />
Tra bảng Student với xác suất p = 0,95 và bậc<br />
tự do f = N0 – 1 = 4, ta được<br />
<br />
ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng. Vì vậy,<br />
chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm bậc hai để<br />
khảo sát sâu hơn và tìm điểm cực trị cho phản<br />
ứng trong vùng tối ưu này.<br />
Bố trí thí nghiệm bậc hai theo mô hình Central<br />
Composite Design với sự hỗ trợ của phần mềm JMP<br />
4.0<br />
Chúng tôi tiếp tục khảo sát sự ảnh hưởng<br />
<br />
TLT = T(p,f)= 2,78<br />
<br />
khối lượng KMnO4 và thời gian lên hiệu suất<br />
<br />
So sánh: TTN1 < T(p,f) (1,83 < 2,78)<br />
<br />
phản ứng. Từ các khảo sát ở trên, chúng tôi đã<br />
<br />
TTN2 < T(p,f) (0,074 < 2,78)<br />
<br />
xác định được khoảng giá trị hợp lý cho từng<br />
<br />
Cả hai giá trị TTN1 và TTN2 đều nhỏ hơn T(p,f),<br />
<br />
yếu tố và mã hoá nó như sau:<br />
<br />
tức là các hệ số b1 và b2 đều không có ý nghĩa và<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
277<br />
<br />