intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu độ nhạy cảm của muỗi aedes aegypti với một số hóa chất diệt côn trùng ở 3 phường thuộc quận Hà Đông, Hà Nội (2013)

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

52
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu áp dụng kỹ thuật xác định độ nhạy cảm của muỗi Ae. aegypti của WHO để xác định độ nhạy cảm với một số hóa chất diệt côn trùng tại 3 phường Quang Trung, Văn Quán và Phúc La thuộc quận Hà Đông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu độ nhạy cảm của muỗi aedes aegypti với một số hóa chất diệt côn trùng ở 3 phường thuộc quận Hà Đông, Hà Nội (2013)

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐỘ NHẠY CẢM CỦA MUỖI AEDES AEGYPTI VỚI<br /> MỘT SỐ HÓA CHẤT DIỆT CÔN TRÙNG Ở 3 PHƢỜNG<br /> THUỘC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI (2013)<br /> Phạm Văn Minh*; Nguyễn Thị Vân*<br /> TÓM TẮT<br /> Sử dụng hóa chất diệt côn trùng để diệt ngay đàn muỗi Aedes aegypti mang virut Dengue<br /> rất quan trọng trong phòng chống dịch sốt xuất huyết dengue (SXHD). Việc đánh giá độ nhạy<br /> cảm của muỗi giúp lựa chọn hóa chất phù hợp, hiệu quả. Chúng tôi áp dụng kỹ thuật xác định<br /> độ nhạy cảm của muỗi Ae. aegypti của WHO để xác định độ nhạy cảm với một số hóa chất diệt<br /> côn trùng tại 3 phường Quang Trung, Văn Quán và Phúc La thuộc quận Hà Đông. Kết quả: tỷ lệ<br /> muỗi Ae. aegypti chết sau 24 tiếp xúc với deltamethrin 0,05% lần lượt là 86%, 84% và 85%;<br /> với lambdacyhalothrin 0,05% là 79%, 81% và 80%; với permethrin 0,75% là 62%, 61% và 60%;<br /> 2<br /> với alphacypermethrin 30 mg/m là 56%, 54% và 55%; với etofenprose 0,5% là 6%, 4% và 5%.<br /> Kết luận: muỗi Ae. aegypti tại quận Hà Đông đã tăng sức chịu đựng với deltamethrin,<br /> lambdacyhalothrin và kháng với permethrin, alphacypermethrin và etofenprose.<br /> * Từ khóa: Aedes aegypti; Thuốc diệt côn trùng; Độ nhạy cảm.<br /> <br /> SENSITIVITY TO INSETICIDES OF AEDES AEGYPTI<br /> MOSQUITOES IN 3 QUARTERS OF HADONG DISTRICT,<br /> HANOI CITY (2013)<br /> SUMMARY<br /> <br /> Using insecticides to kill mosquitoes Aedes aegypti infected Dengue virus is<br /> very important to controlling dengue hemorrhagic fever (DHF). Evaluation of the<br /> sensitivity of mosquito to insecticides help choose appropriate and effective<br /> substances. A study applying techniques recommended by WHO to determine the<br /> sensitivity of Ae. aegypti in Quangtrung, Vanquan and Phucla wards, Hadong<br /> district was carried out in 2013. Results: the rates of Ae. aegypti in Quangtrung,<br /> Vanquan and Phucla wards died after 24 hours exposure to deltamethrin 0.05%<br /> were 86%, 84% and 85%; to lambdacyhalothrin 0.05% were 79%, 81% and 80%;<br /> to permethrin 0.75% were 62%, 61% and 60%; to alphacypermethrin 30 mg/m2<br /> were 56%, 54% and 55%;<br /> to etofenprose 0.5% were 6%, 4% and 5%, respectively.<br /> Conclusion: Ae. aegypti in Hadong district have endure with deltamethrin,<br /> lambdacyhalothrin and resistance to permethrin, alphacypermethrin and<br /> etofenprose.<br /> * Key words: Aedes aegypti; Insecticides; Sensitivity.<br /> * Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Phạm Văn Minh (minhphamvan@vmmu.edu.vn)<br /> Ngày nhận bài: 08/08/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 14/09/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 30/09/2014<br /> <br /> 35<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> Ở nước ta, trong những năm gần đây<br /> dịch SXHD diễn ra rất phức tạp, chỉ trong<br /> vòng 6 tháng đầu năm 2013, cả nước có<br /> trên 13.900 trường hợp mắc SXHD, trong<br /> đó 10 trường hợp tử vong. Những tháng<br /> đầu năm 2013, ở Hà Nội đã ghi nhận<br /> thêm 7 ổ dịch mới, nâng tổng số ổ dịch<br /> SXHD lên thành 48 ổ dịch, tăng 33%<br /> so với cùng kỳ năm 2012 (32 ổ dịch).<br /> Hà Đông là một trong 13 quận, huyện tập<br /> trung các ổ dịch SXHD.<br /> <br /> - Đối tượng nghiên cứu: muỗi Ae. aegypti<br /> thế hệ 1 từ 2 - 3 ngày tuổi.<br /> <br /> Phòng chống dịch SXHD hiện nay chủ<br /> yếu là phòng chống muỗi Ae. aegypti<br /> (vector chính truyền bệnh SXHD), đồng<br /> thời phải phòng chống thường xuyên và<br /> phòng chống khi có dịch SXHD, trong<br /> đó, bắt buộc phải dùng hóa chất để diệt<br /> ngay đàn muỗi trưởng thành đang mang<br /> virut Dengue. Trong những năm gần đây,<br /> muỗi Ae. aegypti đã kháng với một số hóa<br /> chất diệt tại nhiều vùng trên cả nước và<br /> diễn biến kháng thuốc vẫn còn rất phức<br /> tạp [2, 5, 6].<br /> Việc nghiên cứu xác định độ nhạy cảm<br /> của muỗi Ae. aegypti với hóa chất diệt<br /> nhằm cung cấp thông tin để lựa chọn hóa<br /> chất thích hợp, góp phần phòng chống<br /> dịch SXHD một cách chủ động và có<br /> hiệu quả rất cấp thiết. Xuất phát từ yêu<br /> cầu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:<br /> Xác định độ nhạy cảm của muỗi Ae.<br /> aegypti với một số hóa chất diệt tại phường<br /> Quang Trung, Văn Quán và Phúc La thuộc<br /> quận Hà Đông - Hà Nội năm 2012 - 2013.<br /> ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG<br /> PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 36<br /> <br /> - Địa điểm nghiên cứu:<br /> + Thu thập bọ gậy tại 3 phường: Quang<br /> Trung, Văn Quán, Phúc La (quận Hà Đông).<br /> + Thử độ nhạy cảm tại ộ môn K sinh<br /> trùng và ôn trùng, Học viện Quân y.<br /> - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 - 2012<br /> đến 11 - 2013.<br /> 2. Vật liệu nghiên cứu.<br /> - Dụng cụ thu thập bọ gậy, nuôi bọ gậy,<br /> nuôi muỗi: vợt lưới, khay men, lọ nút mài,<br /> ống hút thường, ống hút có quả bóp cao<br /> su, bút chì đen, nhãn giấy, cồn 700, lồng<br /> nuôi muỗi k ch thước 40 x 40 x 40 cm,<br /> bocan, giấy thấm, phiếu ghi độ nhạy cảm,<br /> ống hút muỗi, đồng hồ, nhiệt kế, m kế,<br /> bảng định loại muỗi Ae. aegypti, thức ăn<br /> nuôi bọ gậy và muỗi.<br /> - ác dụng cụ thử nghiệm: bộ thử độ<br /> nhạy cảm, giấy t m hóa chất của WHO<br /> (etofenprox 0,5%; deltamethrin 0,05%;<br /> permethrin 0,75%; lambdacyhalothrin 0,05%;<br /> alphacypermethrin 30 mg/m2), giấy đối<br /> chứng (không t m hóa chất), do Chương<br /> trình Phòng chống sốt xuất huyết Quốc gia<br /> cung cấp.<br /> 3. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu thử<br /> nghiệm<br /> * Các bước tiến hành nghiên cứu:<br /> Thu thập bọ gậy tại các điểm nghiên<br /> cứu, nuôi bọ gậy để phát triển thành muỗi<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> trưởng thành, cho muỗi sinh sản, nở và phát<br /> triển lên muỗi F1. Sử dụng muỗi 2 - 3 ngày<br /> tuổi để thử nhạy cảm, tính kết quả.<br /> <br /> xúc tối đa 5 lần. Mỗi ống thử cho 20 con<br /> vào tiếp xúc với giấy t m hóa chất, 20 con<br /> vào ống thử dung giấy đối chứng, cho muỗi<br /> tiếp xúc với giấy thử 1 giờ. Sau 24 giờ,<br /> đếm số muỗi chết và tính tỷ lệ muỗi chết.<br /> <br /> * Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu [7]:<br /> - Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu, thu<br /> thập bọ gậy, nuôi bọ gậy, nuôi muỗi theo<br /> kỹ thuật thường quy của Viện Vệ sinh<br /> Dịch tễ Trung ương.<br /> <br /> + Đánh giá độ nhạy cảm của muỗi với<br /> hóa chất diệt côn trùng:<br /> . Tỷ lệ muỗi chết 98 - 100%: muỗi nhạy<br /> cảm với hóa chất diệt côn trùng.<br /> <br /> - Kỹ thuật thử độ nhạy cảm và các chỉ<br /> tiêu đánh giá theo quy chu n của WHO và<br /> Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và Côn trùng<br /> Trung ương:<br /> <br /> . Tỷ lệ muỗi chết 80 - 97%: muỗi tăng<br /> sức chịu đựng với hóa chất.<br /> . Tỷ lệ muỗi chết < 80%: muỗi kháng<br /> với hóa chất.<br /> <br /> + Mỗi hóa chất thử ít nhất với 140 muỗi,<br /> trong đó, 100 con tiếp xúc với giấy t m<br /> hóa chất và 40 con tiếp xúc với giấy đối<br /> chứng. Mỗi tờ giấy t m hóa chất cho tiếp<br /> <br /> *<br /> <br /> ố iệu nghiên cứu<br /> <br /> Bằng phần mềm Epi.info 6.0 và SPSS<br /> tại Bộ môn K61, Học viện Quân y.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Số muỗi Ae. aegypti chết sau thời gian tiếp xúc với etofenprose 0,5%.<br /> Sè muçi chÕt/thêi gian tiÕp xóc<br /> <br /> Thêi gian<br /> <br /> 5<br /> phút<br /> <br /> 10<br /> phút<br /> <br /> 15<br /> phút<br /> <br /> 20<br /> phút<br /> <br /> 30<br /> phút<br /> <br /> 40<br /> phút<br /> <br /> 50<br /> phút<br /> <br /> 60<br /> phút<br /> <br /> 24<br /> giờ<br /> <br /> Tæng<br /> sè<br /> muçi<br /> <br /> Ống thử<br /> nghiệm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 15<br /> <br /> 15<br /> <br /> 6<br /> <br /> 100<br /> <br /> 6%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Ống thử<br /> nghiệm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7<br /> <br /> 12<br /> <br /> 14<br /> <br /> 14<br /> <br /> 14<br /> <br /> 14<br /> <br /> 4<br /> <br /> 100<br /> <br /> 4%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Ống thử<br /> nghiệm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 15<br /> <br /> 15<br /> <br /> 15<br /> <br /> 15<br /> <br /> 5<br /> <br /> 100<br /> <br /> 5%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> ĐÞa ®iÓm<br /> <br /> Phường<br /> Quang<br /> Trung<br /> Phường<br /> Văn<br /> Quán<br /> Phường<br /> Phúc<br /> La<br /> <br /> Tû lÖ muçi<br /> chÕt sau<br /> 24 giê<br /> <br /> Số lượng muỗi chết tại các điểm nghiên cứu qua thời gian tiếp xúc với etofenprose<br /> 0,5% tương đương nhau, tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ ở cả 3 phường đều rất thấp từ<br /> 4 - 6%. Do vậy, muỗi đã kháng rất mạnh với etofenprose 0,5%. Kết quả này phù hợp<br /> với nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng và S (2011) ở quận Hai à Trưng, Hà Nội với<br /> tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ 2% [5].<br /> 37<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> Bảng 2: Số muỗi Ae. aegypti chết sau thời gian tiếp xúc với deltamethrin 0,05%.<br /> Thêi gian<br /> <br /> Sè muçi chÕt/thêi gian tiÕp xóc<br /> <br /> Tæng<br /> <br /> Tû lÖ muçi<br /> <br /> sè<br /> <br /> chÕt sau<br /> <br /> 5<br /> phút<br /> <br /> 10<br /> phút<br /> <br /> 15<br /> phút<br /> <br /> 20<br /> phút<br /> <br /> 30<br /> phút<br /> <br /> 40<br /> phút<br /> <br /> 50<br /> phút<br /> <br /> 60<br /> phút<br /> <br /> 24<br /> giờ<br /> <br /> muçi<br /> <br /> 24 giê<br /> <br /> Phường Ống thử<br /> Quang<br /> Trung Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 21<br /> <br /> 61<br /> <br /> 64<br /> <br /> 76<br /> <br /> 90<br /> <br /> 86<br /> <br /> 100<br /> <br /> 86%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Phường Ống thử<br /> Văn<br /> Quán Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 19<br /> <br /> 59<br /> <br /> 63<br /> <br /> 74<br /> <br /> 90<br /> <br /> 84<br /> <br /> 100<br /> <br /> 84%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Ống thử<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 20<br /> <br /> 60<br /> <br /> 65<br /> <br /> 75<br /> <br /> 90<br /> <br /> 85<br /> <br /> 100<br /> <br /> 85%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> ĐÞa ®iÓm<br /> <br /> Phường<br /> Phúc La<br /> <br /> Cả 3 phường đều có số lượng muỗi chết qua thời gian tiếp xúc với deltamethrin<br /> 0,05% tương đương nhau, tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ từ 84 - 86%. Do vậy, muỗi đã<br /> tăng sức chịu đựng với hóa chất này. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của<br /> Nguyễn Văn Dũng và<br /> <br /> S (2011) ở Thanh Trì, Hà Nội với tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ<br /> <br /> là 83% [5].<br /> Bảng 3: Số muỗi Ae. aegypti chết sau thời gian tiếp xúc với permethrin 0,75%.<br /> Sè muçi chÕt/thêi gian tiÕp xóc<br /> <br /> Thêi gian<br /> <br /> Tæng<br /> <br /> Tû lÖ<br /> <br /> sè<br /> <br /> muçi chÕt<br /> <br /> 5<br /> phút<br /> <br /> 10<br /> phút<br /> <br /> 15<br /> phút<br /> <br /> 20<br /> phút<br /> <br /> 30<br /> phút<br /> <br /> 40<br /> phút<br /> <br /> 50<br /> phút<br /> <br /> 60<br /> phút<br /> <br /> 24<br /> giờ<br /> <br /> muçi<br /> <br /> sau 24 giê<br /> <br /> Phường Ống thử<br /> Quang<br /> Trung Ống chứng<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 12<br /> <br /> 36<br /> <br /> 52<br /> <br /> 76<br /> <br /> 62<br /> <br /> 100<br /> <br /> 62%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Phường Ống thử<br /> Văn<br /> Quán Ống chứng<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 11<br /> <br /> 34<br /> <br /> 51<br /> <br /> 74<br /> <br /> 61<br /> <br /> 100<br /> <br /> 61%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Ống thử<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 35<br /> <br /> 50<br /> <br /> 75<br /> <br /> 60<br /> <br /> 100<br /> <br /> 60%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> ĐÞa ®iÓm<br /> <br /> Phường<br /> Phúc La<br /> <br /> Cả 3 phường có số lượng muỗi chết qua thời gian tiếp xúc với permethrin 0,75%<br /> tương đương nhau, tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ từ 60 - 62%. Do vậy, muỗi đã kháng với<br /> hóa chất này, không phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng và<br /> <br /> S (2010) ở<br /> <br /> xã Hưng Phúc, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An: tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ là 100%<br /> (muỗi Ae. aegypti còn nhạy cảm với permethrin 0,75%) [6].<br /> 38<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> Bảng 4: Số muỗi Ae. aegypti chết sau thời gian tiếp xúc với lambdacyhalothrin 0,05%.<br /> Thêi gian<br /> <br /> Sè muçi chÕt/thêi gian tiÕp xóc<br /> <br /> Tæng Tû lÖ muçi<br /> sè<br /> chÕt sau<br /> muçi<br /> 24 giê<br /> <br /> 5 phút<br /> <br /> 10<br /> phút<br /> <br /> 15<br /> phút<br /> <br /> 20<br /> phút<br /> <br /> 30<br /> phút<br /> <br /> 40<br /> phút<br /> <br /> 50<br /> phút<br /> <br /> 60<br /> phút<br /> <br /> 24<br /> giờ<br /> <br /> Phường Ống thử<br /> Quang<br /> Trung Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 21<br /> <br /> 42<br /> <br /> 72<br /> <br /> 91<br /> <br /> 79<br /> <br /> 100<br /> <br /> 79%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Phường Ống thử<br /> Văn<br /> Quán Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 29<br /> <br /> 41<br /> <br /> 69<br /> <br /> 89<br /> <br /> 81<br /> <br /> 100<br /> <br /> 81%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Ống thử<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 70<br /> <br /> 90<br /> <br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> 80%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> ĐÞa ®iÓm<br /> <br /> Phường<br /> Phúc La<br /> <br /> Số lượng muỗi chết tại các điểm nghiên cứu qua thời gian tiếp xúc với lambdacyhalothrin<br /> 0,05% tương đương nhau, tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ từ 79 - 81%. Tuy muỗi còn đáp<br /> ứng với lambdacyhalothrin 0,05%, nhưng đã tăng sức chịu đựng với hóa chất này.<br /> Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng và CS (2010) ở Diễn Châu,<br /> Nghệ An với tỷ lệ muỗi chết 85% [5].<br /> Bảng 5: Số muỗi Ae. aegypti chết sau thời gian tiếp xúc với alphacypermethrin<br /> 30 mg/m2.<br /> Sè muçi chÕt/thêi gian tiÕp xóc<br /> <br /> Thêi gian<br /> <br /> Phường<br /> Văn Quán<br /> <br /> Phường<br /> Phúc La<br /> <br /> Tû lÖ muçi<br /> chÕt sau<br /> 24 giê<br /> <br /> 5<br /> phút<br /> <br /> 10<br /> phút<br /> <br /> 15<br /> phút<br /> <br /> 20<br /> phút<br /> <br /> 30<br /> phút<br /> <br /> 40<br /> phút<br /> <br /> 50<br /> phút<br /> <br /> 60<br /> phút<br /> <br /> 24<br /> giờ<br /> <br /> Ống thử<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 12<br /> <br /> 34<br /> <br /> 65<br /> <br /> 76<br /> <br /> 94<br /> <br /> 56<br /> <br /> 100<br /> <br /> 56%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Ống thử<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 36<br /> <br /> 66<br /> <br /> 75<br /> <br /> 96<br /> <br /> 54<br /> <br /> 100<br /> <br /> 54%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> Ống thử<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 35<br /> <br /> 65<br /> <br /> 75<br /> <br /> 95<br /> <br /> 55<br /> <br /> 100<br /> <br /> 55%<br /> <br /> Ống chứng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0%<br /> <br /> ĐÞa ®iÓm<br /> <br /> Phường<br /> Quang<br /> Trung<br /> <br /> Tæng<br /> sè<br /> muçi<br /> <br /> Số lượng muỗi chết tại các điểm nghiên cứu qua thời gian tiếp xúc với alphacypermethrin<br /> 30 mg/m2 tương đương nhau, tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ ở 3 phường là 54 - 56%.<br /> Như vậy, muỗi đã kháng với alphacypermethrin 30 mg/m2, phù hợp với nghiên cứu<br /> của Nguyễn Văn Dũng (2011) ở Từ Liêm, Hà Nội với tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ là<br /> 46% [5].<br /> 39<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2