Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ<br />
CHẤN THƯƠNG CÓ NGOẠI VẬT HỐC MẮT<br />
Nguyễn Hữu Chức*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng của chấn thương có ngoại vật hốc mắt. Phương pháp<br />
xử trí và kết quả điều trị.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân bị chấn thương mắt có ngoại vật hốc mắt tại khoa<br />
Mắt Bệnh viện Chợ Rẫy và khoa chấn thương Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh từ 01/09/2009 đến<br />
31/12/2010. Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, thực nghiệm lâm sàng. Phương pháp chọn mẫu: + Lấy hàng loạt<br />
trường hợp (series of case) không nhóm chứng. + Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân bị chấn thương mắt có ngoại<br />
vật hốc mắt. + Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có ngoại vật nội nhãn đơ.<br />
Kết quả: Trong 45 bệnh nhân, Nam có 40 bệnh nhân (88,9%), nữ có 5 bệnh nhân(11,1%). Tuổi trung bình<br />
của nhóm nghiên cứu là 28,04 ± 15,23. Thấp nhất là 2 tuổi, tuổi cao nhất là 61 tuổi. Bệnh nhân từ 16 đến 30 tuổi<br />
có tỉ lệ cao nhất là 48,9%. Tính chất của ngoại vật: Chất hữu cơ: 23 bệnh nhân (51,1%). Kim loại: 15 bệnh nhân<br />
(33,3%). Chất trơ: 7 bệnh nhân (15,6%). Những bệnh nhân có ngoại vật ở nông được thực hiện phẫu thuật lấy<br />
ra 100,% các trường hợp, ngoại vật ở sâu được phẫu thuật lấy ra ở 27/33 bệnh nhân (81,8%). Những ngoại vật<br />
là chất hữu cơ bắt buộc phải lấy triệt để dù nằm ở vị trí nào. Tất cả bệnh nhân đựợc sử dụng kháng sinh hoạt phổ<br />
rộng ngay từ ngày đầu nhập viện. Kết quả điều trị phụ thuộc vào các yếu tố: chẩn đoán sớm, can thiệp kịp thời,<br />
đúng kỹ thuật, lấy triệt để ngoại vật là chất hữu cơ.<br />
Kết luận: Chấn thương ngoại vật hốc mắt phức tạp, khó tiên lượng. Bệnh nhân phải được chỉ định dùng<br />
kháng sinh hoạt phổ rộng từ đầu. Những ngoại vật nằm ở nông, được lấy ra với tất cả các bệnh nhân trong khi<br />
điều trị, mang lại kết quả tốt về chức năng thị giác và chất lượng sống. Ngoại vật nằm ở sâu nếu là chất hữu cơ<br />
bắt buộc phải lấy ra sớm và triệt để. Ngoại vật ở sâu là kim loại hoặc chất trơ, nếu có nguy cơ cao làm tổn thương<br />
nhãn cầu, thị thần kinh, mạch máu khi phẫu thuật sẽ không phẫu thuật, điều trị nội khoa và theo dõi.<br />
Từ khoá: Ngoại vật hốc mắt, Ngoại vật kim loại, ngoại vật hữu cơ, ngoại vật thực vật.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL FEATURES AND MANAGEMENT OF EYE TRAUMA DUE TO INTRAORBITAL FOREIGN<br />
BODIES<br />
Nguyen Huu Chuc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 – 2012: 122 - 128<br />
Objective: The objective of this study is to assess clinical features of trauma to the eye socket by a foreign<br />
object and to evaluate its management and treatment outcomes.<br />
Materials and methods: The study included patients with eye socket injuries from a foreign object treated<br />
at the Ophthalmology Department at Cho Ray Hospital or the Department of Eye Trauma at the Ho Chi Minh<br />
City Eye Hospital from 1/9/2009 to 12/31/2010. This is a prospective clinical study with series of cases and no<br />
control group. Patients with intraocular foreign body starks were excluded.<br />
Results: There were 45 patients (40 males, 88.9% and 5 females, 11.1%) accrued. Their average age was<br />
* Khoa Mắt BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: TS.BSCK2. Nguyễn Hữu Chức.<br />
<br />
122<br />
<br />
ĐT: 0913650105,<br />
<br />
Email: bschuc@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
28.04 ± 15.23 years ranging from 2 to 61. Of whom patients from 16 to 30 years of age were most common<br />
(48.9%). The foreign bodies involved organic matters found in 23 patients (51.1%), metals in 15 patients (33.3%)<br />
and other matters in 7 patients (15.6%). In 100% of the cases, shallow foreign objects were successfully removed<br />
in surgery while deeper ones were removed in 27 of 33 patients (81.8%). All organic objects were required to be<br />
removed completely despite location. Broad-spectral antibiotics were administered to all the male patients upon<br />
admission. Treatment outcomes corresponded to eary diagnosis, timely intervention, proper technique and<br />
complete removal of organic objects.<br />
Conclusion: Eye trauma due to a foreign object is complex and difficult to predict. Patients should be<br />
administered broad-spectrum antibiotics from the beginning. Shallow foreign objects were removed in all patients<br />
during treatment, providing good results on visual function and quality of life. Organic foreign objects located<br />
deep in the eye must be removed completely immediately. In cases when a deep foreign object of metal or inert<br />
substance poses high risks of damaging the eyeball, optic nerve or blood vessel during surgery, medical options<br />
and continuous monitoring should be prefered to surgical intervention.<br />
Keywords: Intraorbital foreign bodies, metal foreign object, organic foreign objects<br />
ngoại vật trong hốc mắt sao cho an toàn(1,10,14).<br />
MỞ ĐẦU<br />
Tại Việt Nam, một số tác giả đề cập đên chấn<br />
Chấn thương mắt có ngoại vật hốc mắt rất<br />
thương mắt tại mi hoặc nhãn cầu, năm 2010<br />
phức tạp. Tùy thuộc vào mức độ tổn thương,<br />
Nguyễn Hữu Chức(11) và cộng sự báo cáo<br />
thời gian, vị trí, cơ chế và bản chất của ngoại vật<br />
đánh giá đặc điểm lâm sàng và phương pháp<br />
mà biểu hiện lâm sàng, phương pháp xử trí và<br />
xử trí vết thương có ngoại vật hốc mắt tại<br />
tiên lượng khác nhau(3,9,11).<br />
Bệnh viện Chợ Rẫy với 19 bệnh nhân, trong<br />
Tác nhân gây chấn thương có quan hệ chặt<br />
đó 15 nam, 4 nữ đưa ra những nhận xét ban<br />
chẽ với hậu quả và tiên lượng. Chấn thương hốc<br />
đầu. Song chúng tôi nhận thấy để có kết luận<br />
mắt có ngoại vật, nếu không được xử trí kịp thời<br />
một cách khách quan hơn, cần thiết có một<br />
hoặc bỏ sót nhất là ngoại vật thực vật sẽ nguy<br />
nghiên cứu với mẫu lớn hơn và được thực<br />
hiểm đến chức năng thị giác, thậm chí nguy<br />
hiện ở nhiều cơ sở nhãn khoa. Vì vậy đề tài<br />
hiểm tính mạng bệnh nhân(3, 8,11,13).<br />
“Nghiên cứu lâm sàng và phương pháp xử trí<br />
chấn thương có ngoại vật hốc mắt” được thực<br />
Đến nay, trên thế giới có một số tác giả đã<br />
hiện tại khoa Mắt Bệnh viện Chợ Rẫy và khoa<br />
nghiên cứu về đề tài này. Timothy và cộng sự<br />
chấn thương Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ<br />
nghiên cứu 40 bệnh nhân bị ngoại vật hốc<br />
Chí Minh, nhằm các mục tiêu sau:<br />
mắt. Tác giả kết luận: mất thị lực trong ngoại<br />
vật hốc mắt thường là kết quả của chấn<br />
- Đánh giá đặc điểm lâm sàng của chấn<br />
thương ban đầu. Các ngoại vật hốc mắt là chất<br />
thương có ngoại vật hốc mắt.<br />
hữu cơ phải lấy ra bằng phẫu thuật. Ngoại vật<br />
- Phương pháp xử trí và kết quả điều trị.<br />
hốc mắt là vô cơ thì có thể cân nhắc nên lấy ra<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
nếu có biến chứng và nằm không sâu trong<br />
hốc mắt. Ngoại vật vô cơ nằm ở sâu không<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
nên can thiệp trừ khi gây biến chứng tại hốc<br />
Bệnh nhân bị chấn thương mắt có ngoại vật<br />
mắt và toàn thân(7). Lan F.Dunn, Dong H.Kim<br />
hốc mắt tại khoa Mắt Bệnh viện Chợ Rẫy và<br />
và cộng sự nghiên cứu chấn thương có ngoại<br />
khoa chấn thương Bệnh viện Mắt thành phố Hồ<br />
vật bằng gỗ trong hốc mắt, nội sọ, cùng bản<br />
Chí Minh từ 01/09/2009 đến 31/12/2010.<br />
chất, nguyên nhân của chấn thương hốc mắt<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
có ngoại vật(3,5). Bater M.C.. Scott R., Flood T.R<br />
nghiên cứu phương pháp mở hốc mắt để lấy<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
123<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiến cứu, thực nghiệm lâm sàng.<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
- Lấy hàng loạt trường hợp (series of case)<br />
không nhóm chứng.<br />
- Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân bị chấn<br />
thương mắt có ngoại vật hốc mắt.<br />
- Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có ngoại vật<br />
nội nhãn đơn thuần<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm lâm sàng chấn thương có ngoại<br />
vật hốc mắt<br />
Đặc điểm chung<br />
Mẫu nghiên cứu đựơc chọn với 45 bệnh<br />
nhân với 45 mắt<br />
Tuổi bệnh nhân<br />
<br />
Nghề nông chiếm tỉ lệ cao nhất là 33.3%,<br />
công nhân 24.4%, học sinh 17.8%<br />
<br />
Nguyên nhân chấn thương<br />
Bảng 2: Nguyên nhân chấn thương hốc mắt<br />
Nguyên nhân<br />
Bị đả thương<br />
Tự ngã<br />
Chấn thương công nghiệp<br />
Chấn thương nông nghiệp<br />
Trái nổ<br />
Nguyên nhân khác<br />
Cộng<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
13<br />
13<br />
7<br />
6<br />
4<br />
2<br />
45<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
28,9<br />
28,9<br />
15,6<br />
13,3<br />
8,9<br />
4,4<br />
100,0<br />
<br />
Nguyên nhân do bị đả thương, tự ngã và tai<br />
nạn lao động chiếm tỉ lệ 86,7% trong tổng số<br />
bệnh nhân bị chấn thương có ngoại vật hốc mắt.<br />
<br />
Thời gian từ lúc bị thương đến khi vào<br />
viện<br />
Bảng 3: Thời gian từ lúc bị thương đến khi vào viện<br />
Thời gian bị thương<br />
≤ 24 giờ<br />
2 ngày – 6 ngày<br />
≥ 7 ngày<br />
Cộng<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố nhóm tuổi<br />
Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là<br />
28,04 ± 15,23. Thấp nhất là 2 tuổi, tuổi cao nhất<br />
là 61 tuổi. Bệnh nhân từ 16 đến 30 tuổi có tỉ lệ<br />
cao nhất là 48,9%.<br />
<br />
Giới tính<br />
Nam 40 có bệnh nhân chiếm tỉ lệ 88,9%, nữ<br />
có 5 bệnh nhân11,1%, sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
Nghề nghiệp<br />
Bảng 1: Phân bố nghề nghiệp<br />
Nghề nghiệp<br />
Nông dân<br />
Công nhân<br />
Học sinh<br />
Bộ đội<br />
Ngư dân<br />
Nghề khác<br />
<br />
124<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
15<br />
11<br />
8<br />
2<br />
1<br />
8<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
33,3<br />
22,4<br />
17,8<br />
4,4<br />
2,2<br />
18,7<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
7<br />
18<br />
20<br />
45<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
15,5<br />
40,0<br />
44,4<br />
100,0<br />
<br />
Bệnh nhân chấn thương mắt có ngoại vật<br />
hốc mắt đến điều trị muộn ≥ 7 ngày chiếm tỉ lệ<br />
cao 44.4%, ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều<br />
trị.<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
Bảng 4: Thị lực vào viện<br />
Thị lực<br />
ST (-) – ĐNT 4 mét<br />
1/10 – 5/10<br />
5/10<br />
Cộng<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
22<br />
11<br />
12<br />
45<br />
<br />
Tị lệ %<br />
48,9<br />
24,4<br />
26,6<br />
100,0<br />
<br />
Thị lực được đo khi bệnh nhân nhập viện,<br />
lúc này còn trong tình trạng phù nề, sự hợp tác<br />
của bệnh nhân hạn chế, vì vậy có ảnh hưởng<br />
đến mức độ chính xác.<br />
Bảng 5: Các triệu chứng lâm sàng khi vào viện<br />
Tổn thương lâm sàng<br />
Số lượng (mắt)<br />
Lồi mắt<br />
28<br />
Tổn thương nhãn cầu<br />
27<br />
Nhiễm trùng hốc mắt<br />
25<br />
Xuất huyết kết mạc, phù nề<br />
25<br />
Xuất huyết hốc mắt<br />
18<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
62,2<br />
60,0<br />
55,6<br />
55,6<br />
40,0<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
Tổn thương lâm sàng<br />
Hạn chế vận nhãn<br />
Dò mủ<br />
Bong võng mạc<br />
Sụp mi<br />
Gãy thành hốc mắt<br />
Xuất huyết nội nhãn<br />
Áp-xe hốc mắt<br />
Bệnh lý thị thần kinh<br />
Song thị<br />
Viêm mô tế bào<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
17<br />
16<br />
15<br />
14<br />
14<br />
10<br />
10<br />
6<br />
4<br />
3<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
37,8<br />
35,6<br />
33,3<br />
31,1<br />
31,1<br />
22,2<br />
22,2<br />
13,3<br />
8,9<br />
6,7<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Nhiễm trùng hốc mắt: có 25 ca chiếm tỉ<br />
lệ 55,6%. Như vậy, nhiễm trùng là khá thường<br />
gặp. Ngoại vật hốc mắt ở vị trí sâu chiếm tỉ lệ<br />
cao 73,3%.<br />
<br />
Phân loại chất liệu ngoại vật trong hốc mắt<br />
- Ngoại vật hốc mắt do chất hữu cơ chiếm tỉ<br />
lệ cao 51,1%.<br />
- Chất liệu hữu cơ là gỗ chiếm tỉ lệ 44,4%<br />
trong chấn thương hốc mắt.<br />
- Chất liệu là chất trơ, trong đó thủy tinh<br />
chiếm tỉ lệ 8,9%.<br />
- Chất liệu kim loại, trong đó sắt chiếm tỉ lệ<br />
20,0%.<br />
Bảng 7: Các chất liệu ngoại vật trong chấn thương<br />
hốc mắt<br />
<br />
Hình 8: Hình ảnh ngoại vật nằm sâu trong hốc mắt<br />
(mũi tên)<br />
- Tổn thương nhãn cầu: Chấn thương có<br />
ngoại vật hốc mắt kèm tổn thương nhãn cầu là<br />
27 ca chiếm tỉ lệ 60%. Như vậy, trong chấn<br />
thương có ngoại vật hốc mắt, tổn thương nhãn<br />
cầu kèm theo là khá phổ biến.<br />
<br />
Các chất liệu ngoại vật<br />
Số lượng (mắt) Tỉ lệ %<br />
Chất hữu cơ<br />
23<br />
51,1<br />
Trong đó<br />
Gỗ<br />
20<br />
44,4<br />
Tre<br />
3<br />
6,7<br />
Kim loại<br />
15<br />
33,3<br />
Trong đó<br />
Sắt<br />
9<br />
20,0<br />
Chì<br />
4<br />
8,9<br />
Thép<br />
1<br />
2,2<br />
Nhôm<br />
1<br />
2,2<br />
Chất trơ<br />
7<br />
15,6<br />
Trong đó<br />
Thủy tinh<br />
4<br />
8,9<br />
Chất dẻo<br />
1<br />
2,2<br />
Bê tông<br />
2<br />
4,4<br />
<br />
Một số hình ảnh ngoại vật được lấy ra từ bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Sắt<br />
<br />
Chì<br />
<br />
Thép<br />
<br />
Nhôm<br />
<br />
m<br />
<br />
Hình 10: Ngoại vật là kim loại<br />
trường hợp này thường khó khăn trong xử trí,<br />
Hình thái vết thương<br />
phục hồi chức năng cũng như thẩm mỹ.<br />
Vết thương theo mức độ sạch – dơ: vết<br />
Phương pháp xử trí<br />
thương dơ tức là khả năng nhiễm trùng cao,<br />
chiếm tới 80,0% (36/45). Trong khi vết thương<br />
Trong 45 trường hợp bị ngoại vật hốc mắt,<br />
dập nát tổ chức da, cơ gặp 51,1% (23/45), những<br />
số ngoại vật được lấy ra là 39 (86,6%), không lấy<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
125<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ra là 6 (13,4%). Trong số 39 bệnh nhân phẫu<br />
thuật lấy ngoại vật, có 36/39 bệnh nhân phẫu<br />
thuật lấy ngoại vật 1 lần, có 3/39 bệnh nhân<br />
phẫu thuật trên 1 lần.<br />
Bảng 8: Phương pháp can thiệp theo vị trí ngoại vật<br />
(nông, sâu)<br />
Phương pháp điều trị Ngoại vật nông Ngoại vật sâu<br />
(n=12)<br />
(n=33)<br />
PT lấy ngoại vật<br />
12 (100%)<br />
27(81,8%)<br />
Không PT lấy ngoại vật<br />
0 (0,0%)<br />
6 (18,2%)<br />
Tổng số<br />
12(100%)<br />
33 (100%)<br />
<br />
Thị lực<br />
1/10 – 5/10<br />
5/10<br />
Tổng số<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
5<br />
21<br />
45<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
11,1%<br />
46,6%<br />
100,0<br />
<br />
Thị lực ra viện sau 3 tháng > 5/10 có 21 bệnh<br />
nhân, tăng 1 bệnh nhân so với 1 tháng.<br />
Như vậy thị lực sau 1 tháng điều trị là đã<br />
khá ổn định.<br />
<br />
Biến chứng<br />
Nhiễm trùng với từng loại ngoại vật<br />
<br />
Có 6 ngoại vật là chất kim loại ở vị trí sâu<br />
không lấy ra. Trong đó 2 ngoại vật là chì, có 4 là<br />
sắt, nắm gần đỉnh hốc mắt, cắm vào xương,<br />
ngoại vật nhỏ, không lấy ra và điều trị nội khoa<br />
theo dõi.<br />
Bảng 9: Đường vào hốc mắt để lấy ngoại vật (n=39)<br />
Đường phẫu thuật<br />
Số lượng (mắt) Tỉ lệ %<br />
Theo lỗ vào ngoại vật<br />
16<br />
40,9<br />
Đường dò mủ<br />
11<br />
28,2<br />
Mở thành ngoài + theo vị trí lỗ<br />
3<br />
7,7<br />
dò<br />
Đường bờ dưới – xuyên vách<br />
7<br />
18,1<br />
ngăn<br />
Mở kết mạc<br />
2<br />
5,1<br />
Tổng số<br />
39<br />
100,0<br />
<br />
Kết quả điều trị về chức năng<br />
<br />
Biểu đồ 8: Số lượng bệnh nhân có nhiễm trùng với<br />
từng loại ngoại vật<br />
Như vậy bệnh nhân có ngoại vật là thực vật,<br />
khả năng nhiễm trùng rất cao 76,0%<br />
<br />
Biến chứng trên bệnh nhân có ngoại vật ở nông<br />
(n=12)<br />
<br />
Bảng 10: Thị lực ra viện<br />
Thị lực<br />
ST (-) – ĐNT 4 mét<br />
1/10 – 5/10<br />
5/10<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
20<br />
8<br />
17<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
44,4<br />
17,8<br />
37,8<br />
<br />
Thị lực ra viện có thị lực thấp từ ST (-) đến<br />
ĐNT 4 mét chiếm tỉ lệ 44,4%. Thị lực > 5/10<br />
chiếm 37,8%.<br />
Bảng 11: Thị lực sau điều trị 1 tháng<br />
Thị lực<br />
ST (-) – ĐNT 4 m<br />
1/10 – 5/10<br />
5/10<br />
Tổng số<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
19<br />
6<br />
20<br />
45<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
42,2<br />
13,3<br />
44,4<br />
100,0<br />
<br />
Thị lực ra viện sau 1 tháng > 5/10 có 20<br />
trường hợp chiếm 44,4%<br />
Bảng 12: Thị lực sau điều trị 3 tháng<br />
Thị lực<br />
ST (-) – ĐNT 4 m<br />
<br />
126<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
19<br />
<br />
Biểu đồ 9: Số lượng bệnh nhân vết thương nông có<br />
biến chứng<br />
Có 1 bệnh nhân bị ngoại vật là chất hữu cơ<br />
(tre), thời gian bị chấn thương là 3 tuần, có biến<br />
chứng áp xe kết mạc, chiếm tỉ lệ 8,3 %.<br />
<br />
Biến chứng trên bệnh nhân có ngoại vật ở sâu<br />
(n=33)<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
44,4%<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />