intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu liệu pháp truyền máu - chế phẩm máu sử dụng tại Bệnh viện TW Huế cơ sở 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đánh giá nhu cầu sử dụng và khả năng cung cấp chế phẩm máu tại các Khoa lâm sàng. Khảo sát tình hình sử dụng chế phẩm máu tại BVTW Huế CS2 qua các năm 2022- 2024. Chế phẩm máu rất cần cho nhu cầu cấp cứu, điều trị và được sử dụng rộng rãi trên các khoa lâm sàng, cung cấp đạt tỷ lệ khá cao so với nhu cầu sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu liệu pháp truyền máu - chế phẩm máu sử dụng tại Bệnh viện TW Huế cơ sở 2

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 NGHIÊN CỨU LIỆU PHÁP TRUYỀN MÁU - CHẾ PHẨM MÁU SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN TW HUẾ CƠ SỞ 2 Nguyễn Ngọc Quang1 , Nguyễn Thị Minh Mẫn1 , Trần Thị Phương Anh1 , Lê Thị Thảo1 , Lê Thị Hằng Nga1 TÓM TẮT 21 7.013 đ/v, 6.808 đ/v và 4.056 đ/v. HTTĐL được Đặt vấn đề: Truyền máu là một liệu pháp sử dụng nhiều nhất: tỷ lệ 55,06%, tiếp đến là điều trị phổ biến cho người bệnh bị khiếm khuyết KHC: 43,53% và KTC là 2,91%. Năm 2022: các thành phần máu, hoặc hỗ trợ trong cấp cứu, Khối Nội, HSTC và Ngoại sử dụng CPM nhiều phẫu thuật, trong các bệnh lý huyết học, các rối nhất, tiếp đến là GMHS và Sản Nhi. Khối Nội sử loạn đông cầm máu... góp phần ý nghĩa trong quá dụng KHC, KTC chiếm tỷ lệ cao nhất: 54,38% trình điều trị, đảm bảo dự phòng các biểu hiện và 48,43%. Chế phẩm HTTĐL sử dụng nhiều thiếu hụt các thành phần máu, các yếu tố đông nhất tại Khoa HSTC 45,16%. Năm 2023: HSTC máu… Việc đánh giá được thực tế nhu cầu và sử dụng nhiều CPM nhất (39,76%), tiếp đến là tình hình sử dụng các thành phần máu có ý nghĩa NỘI-NGOẠI. Khoa HSTC sử dụng HTTĐL và quan trọng. KTC có tỷ lệ cao: 45,28% và 52,98%. Khối nội Mục tiêu: * Đánh giá nhu cầu sử dụng và sử dụng nhiều KHC nhất với tỷ lệ 41,40%, tiếp khả năng cung cấp chế phẩm máu tại các Khoa đến là HSTC và khối ngoại. Sáu tháng năm 2024, lâm sàng. * Khảo sát tình hình sử dụng chế phẩm như các năm trước có Khối nội sử dụng nhiều máu tại BVTW Huế CS2 qua các năm 2022- KHC nhất 821 đ/v, 44,45%, tiếp đến là HSTC, 2024. khối ngoại, Sản-Nhi và GMHS. Khoa HSTC sử Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu: dụng HTTĐL và KTC nhiều nhất nhất, có tỷ lệ là Tất cả bệnh nhân điều trị có sử dụng chế phẩm 55,42% và 65,52%. Các loại CPM nhóm máu máu tại BVTW Huế CS2 từ tháng 01/2022 đến O,Rh (+) chiếm tỷ lệ cao: 48,73%, tiếp đến nhóm 06/2024 theo phương pháp nghiên cứu: hồi cứu máu B, A và AB. Kết quả: Độ tuổi trung bình 32+24,67 tuổi. Kết luận: CPM rất cần cho nhu cầu cấp cứu, Các loại CPM cung cấp tuy chưa đáp ứng đủ nhu điều trị và được sử dụng rộng rãi trên các khoa cầu 100%, nhưng đa phần đều đạt tỷ lệ rất cao so lâm sàng, cung cấp đạt tỷ lệ khá cao so với nhu với nhu cầu sử dụng hàng năm; KHC đạt > 97%, cầu sử dụng. Số lượng CPM sử dụng từ 01/2022- HTTĐL > 98% và KTC > 85% . Số lượng CPM 6/2024 lần lượt là 7.013 đ/v, 6.808 đ/v và 4.056 đ/v, trong đó năm 2022, do ảnh hưởng của đại sử dụng từ tháng 01/2022-6/2024 lần lượt là dịch COVID-19 nên sử dụng nhiều CPM nhất. Chế phẩm HTTĐL sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ 55,06%, tiếp đến là KHC: 43,53% tại và KTC là 1 Khoa HHTM-HS-VS, BVTW Huế CS2 2,91%. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Quang. Từ viết tắt: - Đơn vị (đ/v) - Chế phẩm máu SĐT: 0906451929 (CPM) - Khối hồng cầu/Tiểu cầu (KHC/KTC) - Email: thsquanghh@gmail.com Huyết tương tươi đông lạnh (HTTĐL) - Red Ngày nhận bài: 15/8/2024 blood cell (RBC) - Platelet (PLT) - Fresh Frozen Ngày phản biện khoa học: 16/8/2024 Plasma (FFP) Ngày duyệt bài: 20/9/2024 173
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU SUMMARY 2023: Intensive Care uses the most blood RESEARCH ON BLOOD components (39.76%), followed by Internal- TRANSFUSION THERAPY - BLOOD Surgical. Intensive Care department uses the COMPONENTS USED AT HUE most FFP and PLT, with rates of 45.28% and CENTRAL HOSPITAL - FACILITY 2 52.98%. The internal department uses the most Background: Blood transfusion is a RBC with a rate of 41.40%, followed by common treatment for patients with defective Intensive Care and the Surgery department. In blood components, or as an aid in emergency the first six months of 2024: like previous years, care, surgery, hematological diseases, hemostasis the internal department uses the most RBC with disorders... make a meaningful contribution to 821 units/items, 44.45%, followed by Intensive the treatment process, ensuring prevention of Care, Internal-Surgical, Obstetrics-Pediatrics and manifestations of deficiency of blood anesthesia and resuscitation. The Intensive Care components, clotting factors... Assessing the department uses the most FFP and PLT, with actual needs and use of blood components is rates of 55.42% and 65.52%. The types of blood important. group O Rh(+) account for a high proportion: Objectives: 1. Assess the need for use and 48.73%, followed by blood groups B, A and AB. ability to supply blood products at clinical Conclusion: The Blood components are departments. 2. Survey on the use of blood essential for emergency and patient treatment products over the years 2022-2024 at Hue needs and is widely used in clinical departments, Central Hospital CS2 with a supply rate quite high compared to Subjects & Methods: All patients treated demand. The number of blood components used using blood products at Hue Central Hospital from 2022-6/2024 is 7,013 units, 6,808 units and from January 2022 to June 2024. Methods: 4,056 units, respectively, in which in 2022, due Retrospective. to the impact of the Covid19 pandemic, blood Results: verage age of patients 32+24.67 components used the most. FFP preparation is years old. Although the types of blood used the most with a rate of 55.06%, followed by components provided do not meet 100% of the RBC: 43.53% at and PLT is 02.91%. demand, most of them have a very high rate compared to the annual demand: RBC reached > I. ĐẶT VẤN ĐỀ 97%, FFP > 98% and PLT > 85%. The number Liệu pháp truyền máu - chế phẩm máu of blood components used from 2022-6/2024 (CPM) bao gồm nhiều sản phẩm đa dạng có were 7,013 unit , 6,808 unit and 4,056 unit, nguồn gốc từ máu toàn phần (MTP) và được respectively. FFP is used the most: 55.06%, sử dụng để điều trị thay thế cho một hoặc followed by RBC: 43.53% and PLT is 02.91%. nhiều thành phần quan trọng bị thiếu hụt ở In 2022: Internal Medicine, Intensive Care and người bệnh. Bệnh viện Trung ương Huế Cơ Surgery use blood components the most, sở 2 là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh, nhiều followed by Anesthesia-Resuscitation and kỹ thuật mới được triển khai tại các chuyên Obstetrics-Pediatrics. Internal department uses khoa nên nhu cầu sử dụng máu - CPM phục RBC and PLT with the highest rate: 54.38% and 48.43%. FFP preparations are used the most in vụ cho công tác điều trị cũng khá cao. Nhằm the Intensive Care Department at 45.16%. In đánh giá được nhu cầu sử dụng thực tế từng 174
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 loại CPM, từng loại nhóm máu và góp phần chỉ định truyền chế phẩm từ tháng 01/2022- xây dựng kế hoạch để có thể chủ động dự trù 06/2024. CPM với phương châm đảm bảo an toàn 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu truyền máu và hiệu quả cho người bệnh, 2.3. Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu: chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu này Bệnh nhân có sử dụng KHC, KTC máy, nhằm mục tiêu: huyết tương tươi đông lạnh (HTTĐL). - Đánh giá nhu cầu sử dụng và khả năng 2.4. Tiêu chuẩn CPM: Tất cả các loại cung cấp chế phẩm máu tại các Khoa lâm CPM đều đạt tiêu chuẩn chất lượng theo sàng. thông tư 26/ 2013/ TT-BYT. - Khảo sát tình hình sử dụng chế phẩm 2.5. Biến nghiên cứu: Dựa vào chỉ định máu tại BVTW Huế CS2 (từ tháng 01/2022- và dự trù các loại CPM của khoa phòng để 06/2024) xác định các biến nghiên cứu, trong đó: - Phương pháp chọn mẫu: mẫu thuận tiện II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (n= 1.701). 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh - Giấy chỉ định và dự trù của khoa phòng: nhân điều trị tại BVTW Huế CS2 có phiếu xác định nhu cầu sử dụng. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm phân bố độ tuổi Bảng 1: Phân bố độ tuổi Nhóm tuổi Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) p < 18 58 3,38 18-45 356 20,93 46- 60 424 24,94 60 863 50,75 Tổng 1701 100% Tuổi trung bình X ±SD = 32+24,67 tuổi ̅ Nhận xét: Nhóm > 60 tuổi chiếm tỷ lệ > 50%, tiếp đến nhóm 46-60 tuổi: 24,94%, 18-45 tuổi: 20,93% và nhóm < 18 tuổi tỷ lệ thấp nhất: 3,38%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3.3. Địa phương Bảng 3: Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo địa giới Địa phương Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Quảng Nam – Đà Nẵng 217 12,76 Thừa Thiên Huế 989 58,15 Quảng Bình 163 10,03 Quảng Trị 283 16,64 Khác 49 02,42 Tổng 1701 100% Nhận xét: Bệnh nhân đến từ TT.Huế chiếm đa số > 50%, còn lại là các địa phương khác ở khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. 3.4. Đánh giá nhu cầu sử dụng chế phẩm máu từ năm tháng 01/2022-06/2024 Bảng 4: Khảo sát nhu cầu sử dụng chế phẩm máu Loại chế phẩm máu (Đ/v) Năm KHC HTTĐL KTC Tổng 2022 3.218 3.892 224 7.334 (43,22%) 2023 2.631 4.098 162 6.887 (35,56%) 6 tháng 2024 1.862 2.157 92 4.112 (21,22%) Tổng 7.861 11.114 395 19.370 (100%) Nhận xét: Nhu cầu sử dụng CPM năm phẩm HTTĐL được sử dụng nhiều nhất, tiếp 2022: 43,22%, năm 2023: 35,56%. Năm đến là KHC và KTC. 2024: số liệu nghiên cứu tuy chỉ 06 tháng, 3.5. Khả năng cung cấp so với nhu cầu nhưng nhu cầu sử dụng cũng khá cao với sử dụng 4.112 đ/v, tỷ lệ 21,22%. Trong đó, loại chế Bảng 5: Khả năng cung cấp so với nhu cầu sử dụng Chế phẩm máu/Năm Năm 2022 Năm 2023 6 tháng 2024 Nhu cầu 3.218 2.631 1.862 KHC (Đ/v) Cấp phát 3.152 2604 1.847 % 97,95% 98,97% 99,19% Nhu cầu 3.892 4.098 2.157 HTTĐL (Đ/v) Cấp phát 3669 4053 2.122 % 94,27% 98,90% 98,38% Nhu cầu 224 162 92 KTC (Đ/v) Cấp phát 192 151 87 % 85,71% 93,21% 94,56% Nhận xét: Tình hình cấp phát cả 03 loại CPM tuy không đạt được 100%, nhưng cho thấy khả năng cung cấp đều đạt tỷ lệ rất cao so với nhu cầu sử dụng hàng năm. 176
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 3.6. Tình hình sử dụng chế phẩm máu tại BVTW Huế Cơ sở 2 (01/2022-6/2024) Bảng 6: CPM được sử dụng từ tháng 01/2022-6/2024 Loại chế phẩm máu (Đ/v) Năm KHC HTTĐL KTC Tổng 3.152 3.669 192 7.013 2022 (44,95%) (52,32%) (2,73%) (100%) 2.604 4.053 151 6.808 2023 (38,25%) (59,53%) (2,22%) (100%) 1.847 2.122 87 4.056 6 tháng 2024 (45,53%) (52,31%) (2,16%) (100%) 7.603 9.844 430 17.877 Tổng (42,53%) (55,06%) (2,91%) (100%) Nhận xét: CPM được sử dụng lần lượt trong năm 2022: 7.013 đ/v (39,23%), năm 2023: 6.808 đ/v (38,08%), năm 2024: tuy thời chỉ 06 tháng nhưng CPM sử dụng cũng rất cao với 4.056 đ/v, đạt tỷ lệ 22,69%. Loại CPM được sử dụng nhiều nhất là HTTĐL, tiếp đến là KHC và KTC. 3.7. Tình hình sử dụng CPM tại các khoa lâm sàng (01/2022-06/2024) Bảng 7: CPM các khoa lâm sàng sử dụng năm 2022 Loại chế phẩm máu (Đ/v) Năm KHC HTTĐL KTC Tổng Gây mê hồi sức 137 204 07 348 (GMHS) (4,34%) (5,56%) (3,66%) (4,96%) Hồi sức tích cực 678 1657 65 2.400 (HSTC) (21,52%) (45,16%) (33,85%) (34,22%) 498 554 18 1.070 Khối NGOẠI (15,79%) (15,09%) (9,38%) (15,25%) 1714 1192 93 2.999 Khối NỘI (54,38%) (32,49%) (48,43%) (42,76%) 125 62 09 196 Khối SẢN-NHI (3,97%) (1,70%) (4,68%) (2,81%) 3.152 3.669 192 7.013 Tổng (100%) (100%) (100%) (100%) Nhận xét: Khối Nội, HSTC và Ngoại sử dụng CPM nhiều nhất, tiếp đến là GMHS và Sản Nhi. Khối nội sử dụng KHC, KTC chiếm tỷ lệ cao nhất: 54,38% và 48,43%. Chế phẩm HTTĐL sử dụng nhiều nhất tại Khoa HSTC 45,16%. Bảng 8: CPM các khoa lâm sàng sử dụng năm 2023 Loại chế phẩm máu (Đ/v) Khoa phòng KHC HTTĐL KTC Tổng Gây mê hồi sức 170 283 04 457 (GMHS) (6,52%) (6,98%) (2,65%) (6,71%) 177
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Hồi sức tích cực 792 1835 80 2707 (HSTC) (30,41%) (45,28%) (52,98%) (39,76%) 434 691 40 1165 Khối NGOẠI (16,67%) (17,05%) (26,49%) (17,12%) 1078 1184 27 2289 Khối NỘI (41,40%) (29,22%) (17,88%) (33,62%) 130 60 190 Khối SẢN-NHI 0 (0%) (5%) (1,47%) (2,88%) 2.604 4.053 151 6808 Tổng (100%) (100%) (100%) (100%) Nhận xét: Khác năm 2022: HSTC sử dụng nhiều CPM nhất (39.76%), tiếp đến là NỘI- NGOẠI. Khoa HSTC sử dụng HTTĐL và KTC nhiều nhất nhất, có tỷ lệ là 45,28% và 52,98%. Khối nội sử dụng nhiều KHC nhất với tỷ lệ 41,40%, tiếp đến là HSTC và khối ngoại. Bảng 9: CPM các khoa lâm sàng sử dụng trong 6 tháng đầu năm 2024 Loại chế phẩm máu (Đ/v) Khoa phòng KHC HTTĐL KTC Tổng Gây mê hồi sức 66 149 0 215 (GMHS) (3,58%) (7,02%) (%) (5,31%) Hồi sức tích cực 550 1176 57 1783 (HSTC) (29,78%) (55,42%) (65,52%) (43,95%) 304 358 05 667 Khối NGOẠI (16,46%) (17,05%) (5,75%) (16,45%) 821 387 19 1227 Khối NỘI (44,45%) (16,87%) (21,84%) (30,24%) 106 52 06 164 Khối SẢN-NHI (5,73%) (3,64%) (6,89%) (4,05%) 1.847 2.122 87 4056 Tổng (100%) (100%) (100%) (100%) Nhận xét: tương tự năm 2022, HSTC sử dụng nhiều CPM nhất (43,95%), tiếp đến là NỘI-NGOẠI. Khối nội sử dụng nhiều KHC nhất 821 đ/v, 44,45%, tiếp đến là HSTC, khối NGOẠI, SẢN-NHI và GMHS. Khoa HSTC sử dụng HTTĐL và KTC nhiều nhất nhất, có tỷ lệ là 55,42% và 65,52%. 3.8. Đặc điểm phân bố nhóm máu hệ ABO và Rh Bảng 10: Phân bố nhóm máu của b/n sử dụng chế phẩm máu Nhóm máu hệ ABO, Rh(D)+ Bệnh nhân % p A 377 22,16 B 463 27,21 O 829 48,73
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Nhận xét: 100% bệnh nhân thuộc hệ đến nhóm máu B, A và AB. Sự khác biệt có nhóm máu hệ ABO, Rh(D)+. Trong đó, nhóm ý nghĩa thống kê (p60 tuổi) do có bệnh lý nền 4.1. Tuổi & giới tính: Trong 1.701 bệnh nên gặp nhiều trong mẫu nghiên cứu. Đó là nhân sử dụng CPM từ tháng 01/2022-6/2024 nhóm bệnh nhân do nhiều nguyên nhân, có có trên 50% là bệnh nhân lớn tuổi, thuộc tiên lượng xấu, nguy cơ dẩn đến tử vong cao nhóm > 60 tuổi, tiếp đến là nhóm 46-60 tuổi thiếu hụt các thành phần máu nếu không với 424 bệnh nhân, tỷ lệ 24,94%. Nhóm tuổi được điều trị kịp thời. Giới tính: không có sự 179
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU khác biệt lớn, tỷ lệ giữa bệnh nhân nam và 3669 đ/v HTTĐL (52.32%) và 192 đ/v KTC nữ là tương đương nhau (50,79% và 49,21%) (2.73%). Tương tự năm 2022, HTTĐL vẫn 4.2. Địa phương: bệnh nhân chủ yếu đến được sử dụng nhiều nhất trong năm 2023 và từ TT.Huế, chiếm đa số > 50%, còn lại là các 6 tháng năm 2024, tiếp đến là KHC và KTC. địa phương khác ở khu vực Miền Trung và So với các nghiên cứu trước đây của các tác Tây nguyên. giả Phùng Thị Hồng Hạnh (2018) [3], Phùng 4.3. Khảo sát nhu cầu sử dụng & khả Thị Hồng Hạnh (2022) [4], Nguyễn Giang năng cung cấp CPM (01/2022-06/2024): Nam (2022) [5], số liệu nghiên cứu này thực Nhìn chung, so với nhu cầu thực tế tại mỗi hiện tại BVTW Huế CS2 còn khiêm tốn, thời điểm khác nhau, thì khả năng đáp ứng trong đó chế phẩm HTTĐL được sử dụng cung cấp các loại CPM đều đạt tỷ lệ cao > nhiều nhất, khác với các nghiên cứu [3][4][5] 90%. Trong đó, năm 2022 do còn ảnh hưởng là sử dụng KHC nhiều nhất rồi đến HTTĐL bởi dịch COVID-19 nên tình hình tiếp nhận và KTC. Trong nghiên cứu này, chế phẩm máu còn khó khăn, nhưng vẫn có tổng số HTTĐL sử dụng nhiều do có nhiều bệnh lượng sử dụng CPM cao nhất với 7.013 đơn nhân nặng điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, vị, tỷ lệ cung cấp các loại CPM đạt 97,95 % cần thực hiện kỹ thuật lọc máu liên tục kèm với KHC, 94,27% HTTĐL và KTC đạt thay thế huyết tương. Thường gặp ở các bệnh 85,71%. Năm 2023 và 6 tháng năm 2024, tất nhân như: suy đa tạng, sốc nhiễm trùng, bệnh cả các loại CPM cung cấp đều đạt tỷ lệ rất ARDS nặng, Bệnh nhân có huyết động bất cao: KHC, HTTĐL có tỷ lệ > 98%, KTC > ổn và vô niệu, thiểu niệu, bệnh nhân bị một 90% (bảng 4 & 5). số quá tải thể tích trong trường hợp sốc tim 4.4. Tình hình sử dụng chế phẩm máu suy đa tạng, suy tim có kèm suy thận vô tại BVTW Huế CS 2 (01/2022-6/2024): Kết niệu,… quả nghiên cứu (bảng 6) cho thấy: Năm 2022 4.5. Tình hình sử dụng CPM tại các và 6 tháng đầu năm 2024 có số lượng CPM khoa lâm sàng (01/2022-06/2024): sử dụng cao nhất với 7.013 đ/v và 4.065 đ/v Các khoa lâm sàng có sử dụng CPM CPM, năm 2023 với 6.808 đ/v. Trong đó, chế được phân thành các khối: GMHS, HSTC, phẩm HTTĐL sử dụng nhiều nhất với 9,844 Ngoại, Nội và Sản-Nhi. Kết quả nghiên cứu đ/v (tỷ lệ 55,06%), tiếp đến là KHC với (bảng 7, 8, 9) cho thấy: năm 2022 khối Nội, 7.603 đ/v (42,53%) và 430 đ/v KTC (2,91%). HSTC và Ngoại sử dụng CPM nhiều nhất, Năm 2022 là năm tuy gặp nhiều thách thức tiếp đến là GMHS và Sản - Nhi. Trong đó, do còn ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, Khối Nội sử dụng KHC, KTC chiếm tỷ lệ tình hình tiếp nhận máu gặp nhiều khó khăn, cao nhất: 54,38% và 48,43%. Chế phẩm nhưng nhu cầu sử dụng về các loại CPM rất HTTĐL sử dụng nhiều nhất tại Khoa HSTC cao, đặc biệt là các bệnh nhân COVID-19. 45,16%. Cụ thể đã cấp 3.152 đ.v KHC (44.95%), 180
  9. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Năm 2023 và 6 tháng 2024 nhận thấy: Kết quả này cũng khá tương đồng với Khối HSTC, Nội, Ngoại sử dụng nhiều nghiên cứu của Phùng Thị Hồng Hạnh CPM, trong đó HSTC chiếm tỷ lệ cao nhất (2018) [3], Nguyễn Giang Nam [5] khi 39,76% với 2707 đ/v (2023) và 43,95% nghiên cứu về tình hình sử dụng máu và chế (2024). Khối Nội sử dụng chế phẩm KHC phẩm máu tại bệnh viện Thanh Nhàn và Viện nhiều nhất 41,40% (2023) và 44,45% trong Quân Y 103. Đây cũng là cơ sở để BV có kế nửa đầu năm 2024. Khoa HSTC sử dụng hoạch trong việc tiếp nhận, lưu trữ, bảo quản KTC cao nhất với 202 đ/v, trong đó năm để cung cấp các loại CPM được kịp thời, hợp 2022: 65 đ/v (33.85%), 2023: 80 đ/v lý khi có yêu cầu từ các khoa lâm sàng, tránh (52,98%), 2024: 57 (65,52%), tiếp đến là tình trạng thừa, thiếu các nhóm máu. khối Nội, Ngoại, GMHS và Sản-Nhi. 4.7. Tình trạng bệnh lý được chẩn HTTĐL được Khối HSTC sử dụng cao nhất, đoán thường gặp được chỉ định truyền năm 2022: 1657 đ/v (45,16%), 2023 cao hơn CPM: Qua nghiên cứu nhận thấy, CPM với 1835 đ/v (45,28%) và 6 tháng 2024: được sử dụng nhiều trên các chuyên khoa 1835 đ/v (45,28%). Qua phân tích số liệu cho lâm sàng với các tình trạng bệnh lý được thấy các khối như HSTC, Nội, Ngoại và chẩn đoán đa dạng và khác nhau. Các bệnh GMHS thường tập trung các bệnh nhân lý được chẩn đoán có truyền CPM thường COVID -19, các bệnh nền như tim mạch, suy gặp như mô tả trong bảng 11. Cũng giống thận, đái tháo đường, bệnh lý gan mật, sốt những liệu pháp y học khác, liệu pháp truyền xuất huyết Dengue… và một số bệnh có tiên máu-chế phẩm máu mang lại nhiều hiệu quả lượng nặng nên nhu cầu truyền các thành trong việc điều trị và hỗ trợ điều trị bệnh lý phần máu cũng rất cao. Kết quả này cũng cho bệnh nhân như: bù đắp lượng huyết sắc khá phù hợp với một số tác giả đã nghiên tố thiếu hụt nhằm duy trì chức năng vận cứu trước đây của tác giả Phùng Thị Hồng chuyển oxy của máu, khôi phục thể tích máu Hạnh [3], [4] và Nguyễn Giang Nam [5]. nhằm duy trì chức năng sống của cơ thể, cải 4.6. Đặc điểm phân bố nhóm máu hệ thiện quá trình đông cầm máu, tránh các ABO và Rh nguy cơ mất máu tiếp diễn và duy trì khả 100% b/n trong nghiên cứu thuộc hệ năng chống nhiễm trùng của cơ thể... Mỗi nhóm máu hệ ABO Rh(D)+. Trong đó, nhóm người bệnh sẽ có nhu cầu điều trị và chỉ định máu O, Rh (D)+ chiếm tỷ lệ cao: 48,73%, truyền máu hay sử dụng chế phẩm máu khác tiếp đến nhóm máu B, A và AB. Sự khác biệt nhau [1]. Vì vậy, truyền máu và các chế có ý nghĩa thống kê (p
  10. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU V. KẾT LUẬN bệnh lý được chẩn đoán đa dạng và khác Qua nghiên cứu ghi nhận một số kết luận nhau. sau: - Nhóm > 60 tuổi: với 863 bệnh nhân, sử TÀI LIỆU THAM KHẢO dụng CPM nhiều nhất, tỷ lệ (50,75%). 1. Bộ Y tế (2020) - Viện Huyết học Truyền - Tổng CPM sử dụng từ năm 01/2022- máu Trung ương. “Hướng dẫn chỉ định, sử 6/2024 là 17.877 đ/v, trong đó năm 2022 sử dụng máu và các chế phẩm máu”. Nhà xuất dụng cao nhất với 7013 đ/v (39,23%), năm bản Đồng Nai 2023: 6808 đ/v (38,08%) và 4056 đ/v 2. Bộ Y tế (2013). “Thông tư 26/2013/TT- BYT, Hướng dẫn hoạt động truyền máu”. (22,69%) là số lượng CPM trong 6 tháng đầu 3. Phùng Thị Hồng Hạnh và cs (2018) “Tình năm 2024. hình sử dụng máu và chế phẩm máu tại BV - Khối Nội sử dụng chế phẩm HCK cao Thanh Nhàn năm 2017” Tạp chí Y học Việt nhất, tiếp đến là các Khối HSTC, Ngoại, Nam, tập 467 GMHS, Sản-Nhi. Khối HSTC sử dụng 4. Phùng Thị Hồng Hạnh và cs (2022). “Nhận HTTĐL và KTC cao nhất so với các khối xét tình hình sử dụng khối tiểu cầu và hiệu lâm sàng khác. Khối Sản-Nhi sử dụng CPM quả điều trị trên một số bệnh có giảm tiểu thấp nhất. cầu tại BV Thanh Nhàn”. Tạp chí Y học Việt - Các CPM nhóm O, Rh(D)+ được sử Nam, tập 520, số đặc biệt 11/2022 dụng nhiều nhất, tiếp đến là nhóm B, nhóm 5. Nguyễn Giang Nam và cs (2022) “Nghiên A và ít nhất là nhóm AB. cứu tình hình sử dụng các chế phẩm máu tại - CPM được sử dụng rộng trên các BVQY 103 năm 2020-2021”. Tạp chí Y học chuyên khoa lâm sàng với các tình trạng Việt Nam, tập 520, số đặc biệt 11/2022 182
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
26=>2