Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bạch cầu cấp tiền tuỷ bào với phác đồ có Arsenic trioxide tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học Tp. Hồ Chí Minh
lượt xem 1
download
Bạch cầu cấp tiền tuỷ bào (BCCTTB) là phân nhóm riêng của Bạch cầu cấp dòng tuỷ, có biểu hiện lâm sàng và phương pháp điều trị khác biệt với các nhóm còn lại. Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm sinh học, đáp ứng điều trị, thời gian sống còn và biến chứng trong điều trị Bạch cầu cấp tiền tuỷ bào bằng phác đồ có Asenic trioxide.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bạch cầu cấp tiền tuỷ bào với phác đồ có Arsenic trioxide tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học Tp. Hồ Chí Minh
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẠCH CẦU CẤP TIỀN TUỶ BÀO VỚI PHÁC ĐỒ CÓ ARSENIC TRIOXIDE TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH Đinh Gia Khánh1,2 , Nguyễn Oanh Thuỳ Linh2 , Trịnh Thuỳ Dương2 , Nguyễn Ngọc Quế Anh2 , Trần Quốc Tuấn1,2 TÓM TẮT 14 Một trường hợp tái phát muộn và tử vong do xuất Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm huyết não. Tỉ lệ Hội chứng biệt hoá do điều trị là sinh học, đáp ứng điều trị, thời gian sống còn và 22,7%, biến cố thường gặp nhất do điều trị là biến chứng trong điều trị Bạch cầu cấp tiền tuỷ tăng transaminase gan, chủ yếu độ I – II. bào bằng phác đồ có Asenic trioxide. Kết luận: Phác đồ điều trị BCCTTB có ATO Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt là một phương án cho tỉ lệ lui bệnh cao về mặt ca, hồi cứu. huyết học và sinh học phân tử bất kể nhóm nguy Đối tượng nghiên cứu: 22 bệnh nhân (BN) cơ, Với biến cố bất lợi ít hơn so với hoá trị liệu thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu với tuổi trung vị là 41 truyền thống, những độc tính ghi nhận được khi tuổi, được điều trị bằng phác đồ có Asenic sử dụng ATO đa phần không ảnh hưởng đến cục trioxide tại khoa Huyết học người lớn tại Bệnh diện nói chung, thể chấp nhận và kiểm soát được. viện Truyền máu Huyết Học từ tháng 01/2012 – Từ khóa: Bạch cầu cấp tiền tuỷ bào, chuyển 5/2023. đoạn t(15;17), PML-RARa, Asenic trioxide Kết quả: Có 45,4% BN được phân nhóm nguy cơ cao, và đến 59,1% có điểm DIC từ 5 SUMMARY điểm trở lên. Triệu chứng lâm sàng nổi bật là PRELIMINARY ASSESSMENT OF THE thiếu máu (95,5%) và xuất huyết (91,5%). Xuất TREATMENT EFFECTIVENESS OF huyết da là phổ biến nhất, xuất huyết nội sọ là ACUTE PROMYELOCYTIC 4,5%. Tín hiệu đột biến Nhiễm sắc thể khác trên LEUKEMIA WITH ARSENIC FISH kèm theo chiếm 22,7%. Toàn bộ BN đạt lui TRIOXIDE PROTOCOL AT THE bệnh sau giai đoạn tấn công và tăng cường về BLOOD TRANSFUSION AND huyết học và sinh học phân tử. Chúng tôi ghi HEMATOLOGY HOSPITAL HCMC nhận thời gian sống toàn bộ (OS) và thời gian Objective: Evaluate the biological sống không bệnh (DFS) sau 6 năm đều là 80%. characteristics, treatment response, survival time, and complications in the treatment of Acute Promyelocytic Leukemia (APL) using a regimen 1 Đại Học Y Dược TP. HCM 2 containing Arsenic Trioxide. Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. HCM Methods: Descriptive case series, Chịu trách nhiệm chính: Đinh Gia Khánh retrospective study of 22 patients who met the SĐT: 0387870506 sampling criteria with a median age of 41 years, Email: gkhanh94@gmail.com treated with an Arsenic Trioxide regimen at the Ngày nhận bài: 30/7/2024 Adult Hematology Department of the Blood Ngày phản biện khoa học: 01/8/2024 Ngày duyệt bài: 27/8/2024 135
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Transfusion Hematology Hospital from January sớm trong những ngày đầu mới chẩn đoán do 2012 to May 2023. có thể gây xuất huyết nghiêm trọng đặc biệt Results: 45.4% of patients were classified as là trong bối cảnh Đông máu nội mạch lan high-risk, and 59.1% had a DIC score of 5 or toả. higher. Prominent clinical symptoms were Những tiến bộ trong y học hiện đại, với anemia (95.5%) and hemorrhage (91.5%). Skin sự ra đời của ATRA (All-Trans Retinoic hemorrhage was the most common, with Acid) đã đưa nhóm bệnh từng được coi là có intracranial hemorrhage in 4.5%. Additional tỉ lệ tử vong cao này trở nên có khả năng chromosomal mutation signals on FISH were chữa khỏi hoàn toàn. Bên cạnh đó, sự tham present in 22.7% of cases. All patients achieved gia của ATO (Asenic trioxide) trong các remission after the induction and consolidation chương trình điều trị BCCTTB ngày nay đã phases both hematologically and molecularly. đem lại nhiều hiệu quả vượt trội và tỉ lệ biến We recorded an overall survival (OS) and cố thấp hơn. Disease-free survival (DFS) rate of 80% after 6 Tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học years. There was one case of late relapse and Hồ Chí Minh, từ những năm 2007 đã bắt đầu death due to cerebral hemorrhage. The incidence áp dụng điều trị ATRA kết hợp of differentiation syndrome due to treatment was Anthracycline cho những người bệnh được 22.7%, and the most common adverse event from chẩn đoán BCCTTB. Nhưng trên thế giới nói treatment was elevated liver transaminases, chung và tại Việt Nam nói riêng, sự khả mainly grade I-II. Conclusion: The ATO- dụng của ATO vẫn còn giới hạn và vẫn chưa containing treatment regimen for APL results in thật sự ứng dụng rộng rãi trong điều trị a high remission rate both hematologically and thường quy. Dữ liệu lâm sàng của ATO còn molecularly, regardless of the risk group. With hạn chế và đặc biệt ở Việt Nam vẫn chưa có fewer adverse events compared to traditional công bố khoa học cụ thể nào về hiệu quả của chemotherapy, the toxicities observed with ATO tác nhân này trong điều trị BCCTTB, chúng are generally manageable and acceptable, not tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu significantly impacting the overall outcome.. trọng tâm là đáp ứng điều trị, thời gian sống Keywords: Acute Promyelocytic Leukemia, còn và biến chứng trong điều trị. t(15;17) translocation, PML-RARa, Arsenic Trioxide. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ 22 bệnh nhân được chẩn đoán BCCTTB Bạch cầu cấp tiền tuỷ bào (BCCTTB) là thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, được điều trị bằng phân nhóm riêng của Bạch cầu cấp dòng tuỷ, phác đồ có Asenic trioxide (ATO) tại khoa có biểu hiện lâm sàng và phương pháp điều Huyết học người lớn tại Bệnh viện Truyền trị khác biệt với các nhóm còn lại. Bệnh máu Huyết Học từ tháng 01/2012 – 5/2023. được gây ra bởi chuyển vị giữa nhiễm sắc thể Thiết kế nghiên cứu 15 và 17 tạo tổ hợp gene PML-RARa, sản Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu. phẩm của tổ hợp này ngăn chặn sự biệt hóa Phương pháp nghiên cứu các tế bào dòng tủy tại giai đoạn tiền tủy bào. Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh có thể diễn tiến nhanh và gây tử vong 136
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Tất cả các tiêu chuẩn sau: Tuổi ≥ 16; • Đánh giá bệnh, điều trị dự phòng và bổ chẩn đoán xác định là bạch cầu cấp tiền tuỷ trợ: bào với hình thái M3 theo FAB [1]; Có đột o Nhóm nguy cơ cao: Prednisone 1 biến t(15;17) trên Nhiễm sắc thể đồ và/hoặc mg/kg/ngày N1 đến khi BC < 1000 /uL hoặc trên FISH và/hoặc có tổ hợp PML/RARA đến khi Hội chứng biệt hoá ổn định. dựa trên RT-PCR; Được điều trị phác đồ có o Hydroxyurea khi có tăng bạch cầu do ATO. sử dụng ATO (0,5 g/ ngày khi BC < 50 x Tiêu chuẩn loại trừ 109 /uL, 1g/ ngày khi BC > 50 x 109 /uL) Bệnh nhi có bất kỳ 1 tiêu chuẩn nào sau o Tuỷ đồ đánh giá lui bệnh vào ngày 28 đây sẽ bị loại khỏi nghiên cứu: BCCTTB tái cuả giai đoạn tấn công. phát, từng được hoá trị bất kỳ trước ngày đầu o Tuỷ đồ và kiểm tra PML-RARa (Định nhập viện; Mắc bệnh lý ác tính khác đồng tính hoặc định lượng) sau khi kết thúc điều thời; trị Tăng Cường. Phương pháp điều trị • Điều trị duy trì kéo dài 24 tháng (áp • Đối với nhóm BC< 10k/ul: (phác đồ dụng cho nhóm nguy cơ cao): Lo. Coco [3]): o ATRA 45mg/m2 /ngày x 15 ngày đầu o Giai đoạn tấn công: ATRA: 45 mg/m2 / mỗi 3 tháng; Methotrexate: 15mg/m2/tuần; ngày và ATO 0,15mg/kg/ ngày, đến khi đạt Mercaptopurine: 75mg/m2 /ngày. lui bệnh. • Đánh giá đáp ứng điều trị [6]: o Giai đoạn củng cố: ATO o Lui bệnh hoàn toàn (Complete 0,15mg/kg/ngày x 5 ngày/tuần x 4 tuần, cách Remission): Mật độ tế bào tuỷ bình trung 4 tuần x 4 chu kì; ATRA 45mg/m2 /ngày x 2 bình - khá, ba dòng tế bào tuỷ bình thường, tuần cách 2 tuần x 7 chu kì. tế bào non dưới 5% tế bào có nhân trên xét • Đối với nhóm BC >10k/uL (phác đồ nghiệm tuỷ đồ. Số lượng tiểu cầu ≥ 100 x APML 4 [8]). 109 /L, số lượng tuyệt đối của Neutrophil ≥ 1 o Giai đoạn tấn công: ATRA 45 mg/m2 / x 109 /L. ngày (N1-N36); ATO 0,15 mg/kg ngày (N9- o Lui bệnh sinh học phân tử: Kết quả N36); Idarubicin 6-12 mg/m2/ngày (N2, N4, định tính PML-RARa bằng phương pháp N6, N8) (Tuổi < 60: Idarubicin RT-PCR âm tính (sau điều trị tăng cường) 12mg/m2/ngày, Tuổi 60 - 70: Idarubicin o Tái phát: Tuỷ đồ ghi nhận ≥ 5% tế bào 9mg/m2 /ngày, tuổi > 70: Idarubicin 6 mg/m2 non trong tuỷ và/hoặc RT-PCR (Tổ hợp /ngày; Chúng tôi sử dụng Daunorubicin liều PML/RARa) dương tính 2 lần liên tiếp cách 45mg/m2 hoặc Mitoxantrone 10mg/m2 trong nhau 4 tuần sau sau khi đã đạt lui bệnh sinh trường hợp Idarubicin không khả dụng) học phân tử. o Giai đoạn tăng cường 1: ATRA Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 45mg/m2 / ngày x 28 ngày, ATO 0,15 mg/kg/ Các thông tin được thu thập bao gồm ngày x 28 ngày. thông tin hành chính, đặc điểm lâm sàng, o Giai đoạn tăng cường 2: ATRA 45 sinh học, thông tin trong và sau quá trình mg/m2 /ngày x 7 ngày x tuần 1, 3, 5; ATO điều trị. Dữ liệu được nhập, phân tích bằng 0,15 mg/kg/ngày x 5 ngày/tuần x 5 tuần. Microsoft Excel 365 và phần mềm R 4.1.0. Biến số chính của nghiên cứu: 137
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU • Thời gian sống toàn bộ (OS): Thời gian BCCTTB, xác định khi xuất hiện ≥ 3 trong tính bằng năm, từ lúc bệnh nhân bắt đầu điều các triệu chứng (Được xếp độ nặng khi có từ trị đến khi tử vong vì bất kỳ nguyên nhân 4 triệu chứng trở lên): sốt không rõ nguyên nào, mất theo dõi hoặc kết thúc nghiên cứu . nhân, khó thở, tràn dịch màng phổi, thâm • Thời gian sống không bệnh (DFS): nhiễm phổi, tăng cân, phù ngoại biên, suy Thời gian tính bằng năm, từ lúc bệnh nhân thận hay hạ huyết áp [6]. đạt được lui bệnh sinh học phân tử đến khi tái phát huyết học hay tái phát sinh học phân III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tử hoặc tử vong do bệnh BCCTTB. Đặc điểm chung • Điểm DIC: Theo thang điểm của hội Từ tháng 01/2012 – 5/2023, 22 bệnh Huyết khối đông máu và tắc mạch thế giới nhân thoả điều kiện chọn mẫu. Có độ tuổi ISTH [6] trung vị là 41 tuổi (Khoảng dao động từ 19 - • Hội chứng biệt hoá :thường xuất hiện 75 tuổi). Tỉ lệ nam/nữ là 1/1,2. trong những ngày hoặc tuần đầu tiên điều trị Bảng 5. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỉ lệ Nhỏ hơn 40 tuổi 7 31,8% Từ 40 – 60 tuổi 13 59,1% Tuổi Trên 60 tuổi 2 9,1% Tổng 22 100% Thiếu máu 21 95,5% Triệu chứng lâm sàng Xuất huyết 20 91% Nhiễm trùng 6 27,3% Da 14 63,6% Nướu răng 5 22,7% Âm đạo 3 13,6% Vị trí xuất huyết Tiêu hoá 2 9,1% Kết mạc mắt 1 4,5% Xuất huyết não 1 4,5% Chuyển vị chuẩn 17 72,3% FISH xác định chuyển Có kèm bất thường tín hiệu khác 5 22,7% vị t(15;17) Tổng 22 100% Đoạn dài gồm bcr1, bcr2 6 27,3% Điểm gãy trên gene bcr2 3 13,6% PML bcr3 13 59,1% Tổng 22 100% 138
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Đặc điểm đông máu Bảng 6. Đặc điểm rối loạn đông máu của nhóm nghiên cứu Chỉ số Trung vị Khoảng giá trị PT (giây) 14,9 10,5 – 18,0 aPTT (giây) 27,5 23,0 – 32,0 Fibrinogen (g/l) 1,7 0,7 – 5,2 DIC (điểm) 4,0 2-7 Phân nhóm nguy cơ Bệnh nhân nguy cơ cao và DIC mất bù chiếm tỉ lệ cao trong mẫu nghiên cứu (Hình 1) Hình 1. Phân nhóm nguy cơ (Trái), và phân nhóm điểm DIC (Phải) của nhóm nghiên cứu Đáp ứng điều trị và thời gian sống còn Thời gian sống toàn bộ (OS) và sống Đáp ứng điều trị không bệnh (DFS) Tỉ lệ đáp ứng với phác đồ điều trị ATRA Với thời gian theo dõi trung vị là 70,5 +ATO, có hoặc không có Anthracyclines cho tháng (5,8 năm). Chúng tôi ghi nhận OS-6 kết quả lui bệnh về mặt huyết học là 100% năm và DFS-6 năm của mẫu nghiên cứu đều lui bệnh về sinh học phân tử là 100% bất kể là 80% (KTC 95%: 51,6 – 100%). Một nhóm nguy cơ. trường hợp tái phát muộn và tử vong sau đó vài ngày. Xác suất sống toàn bộ (OS) 1.00 ++ ++ + + + + ++++ + + ++ 0.75 0.50 0.25 0.00 0 30 60 90 120 Thời gian (tháng) Hình 2. Thời gian OS (Trái) và DFS (Phải) của mẫu nghiên cứu 139
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng thời gian sống còn Bảng 7. Phân tích các yếu tố liên quan với thời gian sống còn n OS-6y / DFS-6y log-rank P Điểm DIC
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Vị trí xuất huyết đa dạng, từ nhẹ như xuất tình trạng lâm sàng chồng lắp đã xuất hiện từ huyết da là phổ biến nhất tới rất nặng như trước khi bổ sung ATRA hay ATO như xuất xuất huyết não. Tình trạng xuất huyết nội sọ huyết, viêm phổi, nhiễm trùng huyết hoặc dù tại thời điểm nhập viện hay trong quá quá tải dịch. Do đó, các thử nghiệm lâm sàng trình điều trị tấn công được cho răng có liên hầu như đều khuyến cáo bổ sung quan với tình trạng tử vong sớm trong bệnh lí Corticosteroid để ngăn ngừa HCBH cho tất BCCTTB, tỉ lệ người bệnh có tình trạng này cả người bệnh mắc BCCTTB mới được chẩn trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự với đoán, đặc biệt ở những người bệnh nhóm nghiên cứu của tác giả U P. Kulkarni (7,1% nguy cơ cao. Các nghiên cứu cũng cho thấy người bệnh có biểu hiện xuất huyết nội sọ liệu pháp ATRA phối hợp ATO nên được sử lúc nhập viện và 3,1% xuất hiện trong lúc dụng ở những người bệnh có HCBH nặng điều trị) [5]. [2]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, bất Trong giai đoạn tấn công, biến cố bất lợi thường nhận thấy chủ yếu ở con đông máu thường gặp nhất là tình trạng tăng men gan, ngoại sinh (trung vị 14,9 giây), Định lượng thường nhẹ (Độ 1 – 2) và không làm thay đổi Fibrinogen ở mức trung vị là 2,4 (g/dL), cục diện điều trị. Trong giai đoạn tấn công, giảm Fibrinogen dưới 1 g/L chiếm 13,6% (n nhiễm trùng là biến chứng gây tử vong thứ 3 = 3), tương đương với nghiên cứu của tác trong điều trị, nhưng khi so sánh với nghiên giả Mirjara [7]. Cũng trong nghiên cứu này, cứu của tác giả NNQ Anh, chúng tôi nhận tác giả Madhvi Rajpurkar đã so sánh những thấy tỉ lệ nhiễm trùng trong giai đoạn này người bệnh có điểm DIC ≥ 5 (N = 69, 87%) thấp hơn so với tác giả NNNQ Anh, sử dụng với điểm DIC < 5 (N = 10, 13%) và không phác đồ ATRA + hóa trị liệu là chủ yếu, lần thấy sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ tử vong lượt là 54,5% so với 81,9%; tỉ lệ này tương sớm (6% so với 0%) hay biến cố rối loạn đồng khi so sánh với nhóm nghiên cứu đông máu. Tuy nhiên, khi so sánh người APL15 sử dụng phác đồ ATRA + ATO bệnh có điểm ISTH DIC ≥ 6 (N = 34, 43%) (35/66 - 53%)[1]. Điểm khác biệt khác so với với điểm < 6 (N = 45, 57%) thì nhận thấy có nghiên cứu của tác giả NNQ Anh đó là trong sự khác biệt về tỷ lệ tử vong sớm . Đối với các loại nhiễm trùng thì chủ yếu là sốt giảm nghiên cứu của chúng tôi, do cỡ mẫu khá nhỏ bạch cầu hạt (44,1%), trong khi đó, ở nghiên và không ghi nhận người bệnh nào tử vong cứu của chúng tôi, tỉ lệ nhiễm trùng do viêm sớm trong điều trị, mối liên quan giữa điểm phổi chiếm cao nhất. Điều này có thể góp DIC và biến cố vẫn chưa rõ ràng. phần chứng minh tính dễ dung nạp hơn của Hội chứng biệt hoá trong điều trị phác ATRA + ATO, phác đồ này có thể giúp BCCTTB là một biến cố rất đáng lưu ý, người bệnh tránh khỏi các độc tính liên quan chúng tôi ghi nhận tỉ lệ này là 22,7% (n = 3), đến việc sử dụng các tác nhân gây độc tế bào cao hơn một chút so với nghiên cứu của tác với lợi ích đặc biệt cho những người bệnh giả NNQ Anh là 16,6%[1], nghiên cứu này không thích hợp với hóa trị liệu, chẳng hạn chủ yếu sử dụng phác đồ ATRA + hóa trị như những người bệnh lớn tuổi (chiếm tới liệu. Tuy nhiên việc chẩn đoán HCBH với độ 20% dân số BCCTTB). Mặt khác, biến cố tin cậy cao thường không thể thực hiện được hội chứng loạn sinh tủy liên quan đến hóa trị do tần suất xuất hiện thường xuyên của các liệu và BCCTTB cũng đã được báo cáo khi 141
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU sử dụng ATRA kết hợp với hóa trị liệu recommendations from an expert panel of the truyền thống. Nghiên cứu của tác giả NNNQ European LeukemiaNet". Blood, 133 (15), Anh cũng đã báo cáo có 1/59 (1,6%) người pp. 1630-1643. bệnh gặp biến cố này [1] trong khi nghiên 3. Russell N., Burnett A., Hills R., et al. cứu của chúng tôi chưa ghi nhận trường hợp (2018). "Attenuated arsenic trioxide plus nào, mặc dù vậy cũng chưa thể kết luận do số ATRA therapy for newly diagnosed and lượng và thời gian theo dõi BN còn hạn chế. relapsed APL: long-term follow-up of the Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đây cũng AML17 trial". Blood, 132 (13), pp. 1452- đã báo cáo rằng ATO không tăng tỉ lệ mắc 1454. bệnh ác tính thứ phát sau điều trị khi so sánh 4. Burnett A. K., Russell N. H., Hills R. K., et với phác đồ ATRA phối hợp hóa trị liệu [4]. al. (2015). "Arsenic trioxide and all-trans Nhược điểm nghiên cứu của chúng tôi là retinoic acid treatment for acute một khảo sát đơn trung tâm, hồi cứu, cỡ mẫu promyelocytic leukaemia in all risk groups nhỏ nên việc phân tích còn nhiều hạn chế. Vì (AML17): results of a randomised, vậy, cần thiết có một nghiên cứu với cỡ mẫu controlled, phase 3 trial". Lancet Oncol, 16 lớn hơn, đa trung tâm và đồng nhất để có thể (13), pp. 1295-305. cho thấy sự nổi bật của hiệu quả điều trị và 5. Kulkarni Uday Prakash, Selvarajan độc tính của phác đồ có ATO trên bệnh nhân Sushil, Na Fouzia, et al. (2022). BCCTTB. "Intracranial Bleeding in Acute Promyelocytic Leukemia Treated with V. KẾT LUẬN Arsenic Trioxide-Based Regimens: Impact Kết quả nghiên cứu cho thấy phác đồ on Relapse and Survival". Blood, 140 điều trị BCCTTB có ATO là một phương án (Supplement 1), pp. 8917-8918. cho tỉ lệ đáp ứng điều trị về mặt huyết học và 6. Phù Chí Dũng (2019). "Phác đồ điều trị sinh học phân tử bất kể nhóm nguy cơ. Với bệnh lý huyết học tập 2". Nhà xuất bản Y biến cố bất lợi ít hơn so với hoá trị liệu Học. truyền thống, những độc tính ghi nhận được 7. Mitrovic Mirjana, Suvajdzic Nada, khi sử dụng ATO đa phần không ảnh hưởng Bogdanovic Andrija, et al. (2013). đến cục diện nói chung, thể chấp nhận và "International Society of Thrombosis and kiểm soát được. Hemostasis Scoring System for disseminated intravascular coagulation≥ 6: a new predictor TÀI LIỆU THAM KHẢO of hemorrhagic early death in acute 1. Nguyễn Ngọc Quế Anh (2020). "Đánh giá promyelocytic leukemia". Medical hiệu quả điều trị Bạch cầu cấp tiền tuỷ bào Oncology, 30, pp. 1-7. trên người lớn bằng các phác đồ có ATRA 8. Iland Harry J, Bradstock Ken, Supple tại bệnh viện Truyền máu Huyết học". Luận Shane G, et al. (2012). "All-trans-retinoic văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y acid, idarubicin, and IV arsenic trioxide as Dược Tp. Hồ Chí Minh. initial therapy in acute promyelocytic 2. Sanz M. A., Fenaux P., Tallman M. S., et leukemia (APML4)". Blood, The Journal of al. (2019). "Management of acute the American Society of Hematology, 120 promyelocytic leukemia: updated (8), pp. 1570-1580. 142
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả & tính an toàn của thuốc ức chế CDK4/6 trên bệnh nhân ung thư vú di căn HR+ HER2- tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. HCM
13 p | 38 | 10
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả sử dụng huyết tương giàu tiểu cầu tự thân ở các bệnh nhân có tiên lượng khó trong thụ tinh trong ống nghiệm
5 p | 26 | 7
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả của kích thích buồng trứng nhẹ và gom noãn ở bệnh nhân giảm dự trữ buồng trứng
8 p | 9 | 4
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả sử dụng tin nhắn điện thoại trong hỗ trợ tuân thủ và cải thiện hiệu quả điều trị ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
6 p | 21 | 4
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục tại Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 12 | 4
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả phác đồ methotrexate liều cao trong điều trị lymphôm não nguyên phát tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2008-2010
6 p | 66 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch trên bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp tại Bệnh viện Nguyễn Trãi
8 p | 8 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả của gây tê mặt phẳng cơ dựng sống dưới hướng dẫn siêu âm trong giảm đau sau phẫu thuật cột sống thắt lưng
8 p | 10 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả phòng ngừa hội chứng xi măng xương với adrenalin 1/500.000 súc ống tủy xương đùi ở bệnh nhân thay khớp háng
7 p | 8 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ có rituximab trên người bệnh u lympho tế bào vùng rìa tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
8 p | 9 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả triển khai kỹ thuật tế bào dòng chảy (Flow Cytometry) tại bệnh viện Huyết học – Truyền máu thành phố Cần Thơ
4 p | 53 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả của các phương pháp trợ thị trên người khiếm thị trưởng thành
6 p | 66 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả của imatinib(glivec) trong điều trị bạch cầu mạn dòng tủy Ph(+) tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2011-2012
7 p | 75 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị thuốc tiêu sợi huyết trong tắc động mạch phổi cấp và kẹt van cơ học
8 p | 11 | 2
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp bằng tập đối kháng ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có mất cơ tại Bệnh viện Xanh Pôn
6 p | 31 | 2
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả của nuôi dưỡng bệnh nhân nặng qua ống thông dạ dày tại Bệnh viện Bạch Mai bằng sản phẩm Nutrison
7 p | 5 | 2
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp gây tê mặt phẳng cơ chéo bụng ngoài - cơ liên sườn trong phẫu thuật gan
7 p | 2 | 2
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả ghép tế bào gốc máu ngoại vi nửa thuận hợp sử dụng cyclophosphamide sau ghép tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn