intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu phương pháp chiết xuất và thử tác dụng hạ lipid máu của dầu béo chiết xuất từ hạt tía tô

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

20
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đưa ra phương pháp chiết xuất dầu béo từ hạt tía tô hiệu quả nhất và thử tác dụng hạ Lipid máu của dầu béo chiết xuất từ hạt tía tô. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu phương pháp chiết xuất và thử tác dụng hạ lipid máu của dầu béo chiết xuất từ hạt tía tô

  1. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẲT VÀ TH TÁC D NG HẠ LIPID MÁU CỦA DẢU BÉO CHIẾT XUẤT TỪ HẠT TÍA TÔ s v . Nguyễn Văn Tuyến * H ư ớ n g dẫn; Ths. N guyễn T hị Đông* T Ó M TẲ T Bên cạnh việc sử dụng các thuốc tân được trong điều trị hội chứng tăng lipit máu, việc đùng các ioại Ihuổc, thực phẩm chốc năng có nguồn gốc từ thảo được trong phòng và điều trị hội chứng tăng lipid máu cũng đang được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả tốt. Dầu béo hạt tía tô có thành phần chủ yếu là các acid béo không no: aciđ linolenic (omega 3: LAA), acid linoleic (omega 6:LA), có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đua ra phương pháp chiết xuất dầu béo từ hạt tía tô hiệu quả nhất và thử tác đụng hạ iipid máu của dầu béo chiét xuất từ hạt tía tô. Đổi tưọng nghiên cứu: Hạt tía tô, động vật thí nghiệm: Chuột nhắt ưắng đực chủng Swiss, trọng lượng từ 20 ­ 22 g. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chiết xuất dầu béo tò hạt tía tô; phương pháp thử nghiệm trên động vật. Kết quả: Chiết xuất tổi ưu dầu béo hạt tía tô bằng phương pháp chiết với Aceton ở nhiệt độ thường cho tỷ lộ dầu béo ỉà: 17,1%. ­ Hàm lượng Omega 3, Omega 6 của dầu béo chiết xuất từ hạt tía tô là > 58%. ­ Dầu béo chiết xuất từ hạt tía tô có tác đụng hạ triglycerid trên chuột nhắt trắng béo ph do chế độ ăn giàu chất béo với các liều 0,3 ml, 0,6 mỉ và 1,2 ml là 16,4%, 45,3% và 47,8 %. Nồng độ cholesterol hạ tương ứng là 32,9%; 43,2% và 55,2% so vói ỉô chứng. * Từ khóa: Hạt tía tô; Chiết xuất đầu béo từ hạt tía tô. E xtra ctio n m th o d a n d t stin g ff c ts o f r d u c in g b lo o d lip id f r o m th p rilla s d oil xtra c t Summ ary Besides using modem drugs in treatment of hyperlipidemia, usage of dietary supplements and drugs made from plants, herbs has been studied and has brought good results. Main components of the perilla seed oil extract are unsaturateđ fatty acids including: linolenic acid (omega 3: LAA), linoleic acid (omega 6:LA). These fatty acids help to reduce blood cholesterol level. The objective of this research is to find the most effective method to extract perilla seed oil and test effects of reducing blood lipid from perilla seed oil extract. Subjects: Perilla seeds, experimental animals: white male Swiss mice, weight from 20 to 22 g Methods: Perilla seed oil extraction method and Testing on animals method Results: The most effective method of perilla seed oil extraction is Aceton at room temperature, which gives 17.1% of oil. ­ Amount of Omega 3, Omega 6 in perilla seed oil extract reaches 58%. ­ Perilia seed oil extract has the effect of reducing triglyceride in obese white mice, at the dosages of 0.3 ml 0 6 ml and 1.2 ml giving coưesponđing results of 16.4%, 45.3% and 47.8%. Percentage of cholesterol reduction are 32.9% 43.2% and 55,2% respectively compared to the control group. * Key words: Perilla; Perilia seed oil extract. * Cao đẳng Dược TW Hài Dư ng 690
  2. I. ĐẶT VẤN Đ Hiện nay hội chứng tăng lipit m áu khá phổ biến, hậu quả của việc tăng lipiđ máu ỉà tai biến về tim mạch, huyết áp, nguy hiểm và đe đọa đến tính mạng người bệnh. Bên cạnh việc sử đụng các thuốc tân dược trong điều trị hội chứng tăng lipit máu, việc dùng các loại thuốc, thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thảo dược trong phòng và điều trị hội chửng tăng lipiđ máu đang được nghiên cứu và áp đụng có hiệu quả tốt. Một số dược liệu trong nước đ ã được nghiên cứu và đưa vào sử đụng trong phòng và điều trị hội chứng tăng lipid máu đó là: nghệ, dầu đậu tương, dầu óc chó, hạt lanh, dầu mầm hạt ngô... Tía tô là dược liệu được trồng khá phổ biến ở Việt Nam, theo tài liệu khoa học, hạt tía tô có hàm lượng dầu béo rất cao (~ 45­50%). Dầu béo hạt tía tô có thành phần chủ yếu là các aciđ béo không no: acid linolenic (omega 3:LAA), acid linoleic (omega 6:LA) các acid béo không no này có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu [5]. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đưa ra phương pháp chiết xuất dầu béo từ hạt tía tô hiệu quả nhất và thử tác dụng hạ lipid máu của dầu béo chiết xuất từ hạt tía tô. IL ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượ n g ng hiên cứu Hạt tía tô được trồng tại Thanh Hà, Hải Dương, động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng đực chủng Swiss, trọng lượng từ 20 ­ 22 g, Dầu đậu nành, dung môi hữu cơ: Aceton, Chloroform, Ether đầu hỏa thuốc chứng dương Lovastatin. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp chiết xu t d u béo từ hạt tía tô ­ P hư ng p háp ép Hạt tía tô khô được cho vào máy ép đầu thực vật, ép thu được dầu thô. Dầu thu được đem ỉọc ỉấy dầu tinh khiết. ­ P hư ng ph áp chiết bằng d un g m ôi h ữ u c Dung môi lựa chọn: Aceton, Chloroform, Ether dầu hỏa + P h ư ơ n g p h á p n g â m c h ỉế t v ó i d u n g m ô i h ữ u C tf ở n h iệ t đ ộ th ư ờ n g 100 g hạt tía tô khô được xay nhỏ sau đó cho vào b nh nón 1 lít, thêm dung môi vừa đủ ngập dược liệu, ngâm dược liệu trong 24 giờ rồi rút dịch chiết lần 1. Tiếp tục thêm dung môi vào để chiết lần 2, lần 3. Gộp 3 dịch chiết lại rồi đem lọc. Đem dịch lọc đi cất quay loại dung môi để thu được dầu béo thô hạt Tía tô. Dầu thô được lọc trong để thu dầu béo tinh khiết. + Phương pháp chiểt hồi lưu ( nhiệt độ sôi) 100 g hạt Tía tô khô được xay nhỏ sau đó cho vào b nh cầu 1 lít, thêm dung môi vừa đủ ngập dược liệu, đun hồi lưu trong 4 h. Rút địch chiết và lọc. c ấ t loại dung môi địch lọc thu được đầu thô. Lọc trong dầu thô thu được dầu béo hạt T ía tô tinh khiết. ­ Phân tích xác định hàm lượng hoạt chất acid béo linolenic (Omega 3), acid linoleic (Omega 6) trong dầu béo hạt tía tô. Từ mẫu dầu béo hạt Tía tô thu được bằng các phương pháp chiết xuất trên, tiến hành lấy 03 mẫu (mỗi phương pháp lấy 01 mẫu) gửi lên viện công nghiệp thực phẩm Bộ công thương để phân tích xác định hàm lượng hoạt chất trong đầu béo/hạt Tía tô bằng phương pháp sắc ký khối phổ (GC­MS) 2.2.2. Phưcmg pháp thử nghiệm trên động vật ­ M ô h ình gây tăn g típid và chol st rol máu Chuột thí nghiệm được nuôi theo chế độ ăn giàu chất béo với 60% lipid (W/W) theo bảng 1 [3]. 691
  3. Bảng 1. Thành phần thức ăn giàu chất béo và thức ăn thường Carbohydrate Protein Chất béo Các thành phần khác Thức ăn thường 60% 22% 10% 8% Thức ăn giàu chất béo 41% 18% 60% 1% Chuột được nuôi 45 ngày bằng chế độ ăn giàu chất béo, sau đó chia thành 5 lô, các lô được uống thuốc trong 4 tuần như sau: + Lô 1: lô chứng âm: hàng ngày chuột uống dầu đậu nành với cùng thể tích các mẫu thử. + Lô 2: uống lovastatin 10 mg/kg chuột + Lô 3: uống Đầu hạt tía tô liều 0 fốml/kg. + Lô 4: uống Dầu hạt tía tô liều 0,3 mJ/kg + Lô 5: uống Dầu hạt tía tô iiều 1,2 ml/kg + Lô 6: lô chuột ăn chế độ ăn thức ăn b nh thường, uống dầu đậu nành Vào ngày thứ 29 của đợt đùng mẫu thử, cho chuột ở các lô nhịn ăn qua đêm. Lấy máu m ắt của chuột, ly tâm tiến hành định lượng cholesterol toàn phần, triglycerid (TG), so sánh nồng độ triglycerid và cholesterol của các lô chuột thí nghiệm. “ P hư ng p háp x ử lý s liệu Số liệu thu thập được xử lý theo thuật toán thống kê y học bằng phần m ềm SPSS 16.0. Các số liệu thống kê được trình bày dưới dạng trang b nh ± độ lệch chuẩn ( X ± S D ) , tỷ lệ %, so sánh các giá trị trung bình bằng test Anova để so sánh sự khác biệt giữa các lô. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. r a . K Ế T QƯẢ 3.1. Kết quả về chiết xu t d u béo b ng các phương pháp khác nhau ­ Kết quả; phương pháp ép cơ học: Ép 05 kg hạt tía tô thu được 600 g dầu béo/hạt, tỷ lệ dầu đạt 12%. ~ Kết quả chiết xuất dầu béo từ hạt tía tô bằng các dung môi khác nhau ở điều kiện nhiệt độ thường (phương pháp chiết lạnh) được thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Kết quả chiét xuất dầu béo từ hạt T ía tô ở nhiệt độ thường M ẫu nghiên cứu ngâm chiết ở nhiệt độ thường Tỷ lệ đầu béo/hạt (% ) Ghi chú Mẫu i: Chiết xuất bằng Aceton 17,1% Mẫu 2: Chiết xuất bằng Ether dầu hỏa 16,8% Mẫu 3: Chiết xuất bằng Chloroform 14,2% Tỷ lệ trung b nh 16,03% Từ kết quả trên cho ta thấy: Phương pháp ngâm chiết ở nhiệt độ thường bằng các dung m ôi khác nhau (Aceton, Ether dầu hỏa, Chloroform ) cho tỷ lệ dầu béo trung b nh là 16,03%, trong đó chiết bằng dung m ôi aceton cho tỷ lệ dầu béo cao nhất (17,1%), chiết bằng dung m ôi Chloroform cho tỷ lệ dầu béo thấp hơn (14,2%). ­ Kết quả chiết xuất dầu béo từ hạt tía tô bằng các dung môi khác nhau ở điều kiện nhiệt độ sôi (phương pháp chiết nóng) được thể hiện ở bảng 3 692
  4. Bảng 3. Kết quả chiết xuất bằng phương pháp chiét hồi lưu bằng các dung môi khác nhau STT M ẩu nghiên cứu chiết hồi lưu Tỷ lệ đầu béo/hạt (%) Ghi chú 1 Mầu 1: Chiết xuất bằng Aceton 20 , 1 % 2 Mâu 2: Chiết xuất bằng Ether dầu hỏa 11,6% 3 Mau 3: Chiết xuất bằng Chloroform 15,3% Tỷ ỉệ trang b nh 17,66% Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy phương pháp chiết hồi lưu bằng các dung môi hữu cơ khác nhau cho tỷ lệ dầu béo trung b nh là 17,66%, trong đó chiết hồi lưu bằng dung môi aceton cho tỷ lệ dầu cao nhất (20,1%), chiết bằng dung môi Chloroform cho tỷ lệ dầu béo thấp nhất (15,3%). Kểt quả kiểm nghiệm dầu béo hạt Tí'a tô được chiết xuất bằng các đung môi khác nhau tại Viện Công nghiệp thực phẩm kết quả được tr nh bày tại bảng 4 Bảng 4. Kết quả phân tích hàm lượng đầu Omega 3 và Omega 6 Tỷ ỉệ dầu Omega 3 Tỷ lệ dầu Omega 6 STT Mẫu nghiên cứu (Acid Linoleic) (%) (Âcid Lỉnolenic) (%) 1 Mẩu dầu hạt tía tôi: Ngâm chiết bằng Aceton ở 19,09 58,60 nhiệt độ thường 2 Mâu dầu hạt tía tô 2: Chiết hồi lưu bằng Aceton 19,27 58,48 3 Mau đầu hạt tía tô 3: Ép cơ học 58,47 19,13 Từ kết quả phân tích trên cho thấy: hàm lượng hoạt chất Omega 3, Omega 6 trong dầu béo hạt tía tô đạt tỷ lệ cao, chẩt lượng tốt. Phương pháp ngâm chiết ở nhiệt độ thường bằng dung môi (Aceton) cho tỷ lệ đầu béo Omega 3 cao hơn phương pháp chiết hồi lưu và phương pháp ép. Tuy nhiên sự chênh ỉệch về tỷ iệ Omega 3, Omega 6 giữa các phương pháp chiết xuất khác nhau không có ý nghĩa. 3.2. K ết q u ả về íh ức tác d ụng h ạ ỉip ỉd m áu của d ầ u béo chiết x u ấ t t ừ h ạ t tía tô Sau 28 ngày cho uống các mẫu thử, tiến hành lấy máu mắt của chuột, ly tâm lấy huyết thanh định lượng cholesterol toàn phần và triglycerid, két quả được tr nh bày ở bảng 5 và bảng 6 Bảng 5. Nồng độ cholesterol của các lô chuột sau 28 ngày uống mẫu thử Lô Mầu thử Cholesterol (mmol/l) % hạ so vói lô 1 Lô 1: chứng âm Dầu đậu nành 3,59 ± 0 , Í 6 Lô 2: chứng dương Lovastatin (10 mg/kg) 1,92*0,20*** 46,5 Lô 3: chuột nuôi chế độ giàu béo Dầu hạt Tía tô (0,6 ml/kg) 2,04 ± 0,27*** 43,2 Lô 4: chuột nuôi chế độ giàu béo Dầu hạt Tía tô (0,3 mỉ/kg) 2,41±0,30** 32,9 Lô 5: chuột nuôi chế độ giàu béo Dầu hạt Tía tô (1,2 ml/kg) 1,61±0,22*** 55,2 Lô 6: chứng sinh học, chuột b nh thường Dầu đậu nành 1,90 ±0,27*** (**): p
  5. Bảng 6. Nồng độ triglýerid huyét thanh của các lô chuột sau 15 ngày uống mẫu thử Lô M ẩu thử Triglycerid (inmoỉ/L) % hạ so vớỉ lô 1 Lô 1: chứng âm Dầu đậu nành l,6 1± 0 ,2 i Lô 2: chứng dương Lovastatin (10mg/kg) 0,57 + 0,06*** 64,59 Lô 3: lô ĩhử Dầu hạt Tía tô (0,6 mi/kg) 0,88 ±0,09*** 45,3 Lô 4: lô thử Dầu hạt Tía tô (0,3 ml/kg) 1,35 + 0,13* 16,4 Lô 5: lô thử Dầu hạt Tía tô (1,2 ml/kg) 0,84 ±0,07*** 47,8 Lô 6: chứng sinh học, chuột Dầu đậu nành 0,63 b nh thường (**): p
  6. Cũng trên mô h nh này, chúng tôi sử dụng dầu hạt tía tô với 3 mức liều khác nhau vói mục đích t m ra một liều tối ưu thấp nhất nhưng lại có tác đụng điều trị rối ỉoạn lipid tốt. Kết quả thí nghiệm cho thấy nồng độ cholesterol và triglycerid ở 3 lô chuột với 3 liều khác nhau thể hiện tác dụng theo liều. Tuy nhiên, với 2 mức liều 0,6 ml/kg và 1,2 ml/kg sự khác biệt không có ý nghĩa do đó liều lựa chọn hợp lý nhất cho các nghiên cứu tiếp theo là liều 0,6 ml/kg chuột tương đương với liều 2,5 ml/kg thể trọng người. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh dầu hạt tía tô có tác đụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên chuột nhắt ở các chỉ số: làm giảm cholesterol toàn phần và triglyceriđ so với lô đối chứng âm mô h nh gây rối loạn lipid máu nhưng không dùng thuốc. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của nhiều nghiên cứu khác trên thế giới tiến hành nghiên cửu tác dụng điều chỉnh lipid máu của các sản phẩm từ dược liệu trên mô h nh ngoại sinh ở n hiều loại động vật khác nhau [ 1 , 43. V. K Ế T LUẬN ­ Phương pháp chiết xuất tối ưu dầu béo hạt tía tô bằng phương pháp chiết vói Aceton ở nhiệt độ thường cho tỷ lệ dầu béo là 17,1%. ­ Hàm lượng Omega 3, Omega 6 của dầu béo chiết xuất từ hạt Tía tô là > 58%. ­ Dầu béo chiết xuất từ hạt Tía tô có tác dụng hạ triglycerid trên chuột nhắt trắng béo ph do chế độ ăn giàu chất béo với các liều 0,3 ml, 0,6 ml và 1,2 ml là 16,4%, 45,3% và 47,8 %. Nồng độ cholesterol hạ tương ứng là 32,9%; 43,2% và 55,2% so với lô chứng. T À I L IỆU TH A M K H ẢO 1. Đỗ Thị Thúy Anh, Phạm Vũ Khánh, (2010), “Nghiên cứu tác đụng điều trị bệnh tăng huyết áp có rối loạn lipiđ máu của bài thuổc TTH”, (720), tr. 153­Ị58. 2. Nguyễn Thanh Chò, Dương Văn Đán, (2010), “Ảnh hưởng của khẩu phần ãn mất cân đối giữạ mỡ và dầu thực vật tới một sổ chỉ số iipid máu trên động vật thực nghiêm”, Y~DượchọcQuânsự, (9), tr.21­25. 3. Nguyễn Thị Đông, (2013), “Nghiên cửu tác dụng hạ glucos huyết của phân đoạn chiểt chloroform thân cây ý dĩ”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, tr 22­26 4. Đỗ Việt Hương, (20Ỉ0), “Nghiên cứu tác dụng của Thiên bảo Giảo cổ lam điều trị hội chứng rối loạn lipid máu” (720), tr. 191­195. 5. Nguyễn Xuân Trang, (2013), “Nghiên cứu phương pháp chiết xuất dầu béo từ hạt tía tô trồng tại Thanh Hà Hải Dương làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị hội chứng tăng lipid máu”, Giải pháp sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Hài Dương năm 2013. 695
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2