intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu rối loạn trầm cảm theo thang điểm Beck ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 có tổn thương thận. Mối liên quan với các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang, mô tả có đối chứng 239 BN, chia thành 2 nhóm, 118 BN có tổn thương thận (nghiên cứu) và 121 BN chưa có tổn thương thận (chứng).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu rối loạn trầm cảm theo thang điểm Beck ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận

  1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN TRẦM CẢM THEO THANG ĐIỂM BECK Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 CÓ TỔN THƯƠNG THẬN Lê Thị Tuyết Hoa, Phan Vân Anh, Nguyễn Minh Núi Học viện Quân y TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 có tổn thương thận. Mối liên quan với các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang, mô tả có đối chứng 239 BN, chia thành 2 nhóm, 118 BN có tổn thương thận (nghiên cứu) và 121 BN chưa có tổn thương thận (chứng). Kết quả: 54.9% BN có trầm cảm, 81 BN (68,6%) ở nhóm nghiên cứu cao hơn đáng kể so với 61 BN (49,6%) ở nhóm chứng. Nguy cơ trầm cảm ở BN ĐTĐ týp 2 có tổn thương thận cao gấp 2,15 lần (p < 0,01; 95%CI: 1,3 - 3,7); 46,9% BN ở nhóm nghiên cứu và 13,1% BN ở nhóm chứng có trầm cảm mức độ vừa và nặng. Nguy cơ trầm cảm vừa và nặng ở nhóm nghiên cứu cao gấp 6 lần nhóm chứng (OR: 5,85, p < 0,01, 95%CI: 2,47 - 13,86). Kết luận: BN ĐTĐ týp 2 tổn thương thận có nguy cơ trầm cảm cao hơn, mức độ trầm cảm nặng hơn so với BN chưa có tổn thương thận. Từ khóa: Bệnh thận do đái tháo đường; Trầm cảm; Thang điểm Beck ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là một vấn đề tâm lý phổ biến nhất ở bệnh nhân (BN) bệnh thận mạn tính (Chronic Đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 là một vấn đề sức khoẻ lớn ở cộng đồng, với tỉ lệ mắc ở người Kidney Diseases-CKD). Nhiều nghiên cứu chỉ ra tỉ trưởng thành (20 - 79 tuổi) trên toàn thế giới ước lệ trầm cảm và lo âu ở cao ở BN CKD. Ước tính tính 6,4% (tương đương 285 triệu người) vào năm 20 - 30% BN CKD bị trầm cảm [6]. Trầm cảm là một 2010. Đến năm 2030, dự đoán gánh nặng của rối loạn tâm thần thường gặp ở BN ĐTĐ týp 2. Tỷ ĐTĐ sẽ ảnh hưởng tới hơn 439 triệu người trưởng lệ mắc trầm cảm ở quần thể này cao ít nhất gấp 2 thành trên thế giới, tương đương với 7,7% dân số lần trong dân số chung. Tỉ lệ trầm cảm ở BN ĐTĐ toàn cầu. Sau 20 năm tiếp theo, các nước đang khác nhau ở các khu vực, châu Âu 24%, châu Phi phát triển sẽ tăng thêm 20% người trưởng thành 27%, ở Mỹ là 28%, ở Úc 29% và châu Á là 32%. phải sống cùng bệnh lý ĐTĐ và con số này ở các Trầm cảm phổ biến hơn ở đối tượng < 65 tuổi (31%) nước đang phát triển sẽ là 69% và 20% ở các so với người già (21%), phổ biến hơn ở nữ (34%) nước phát triển [1]. so với nam (23%) [2]. Năm 2011, Y. Themeli và CS Ngày nhận bài: 21/9/2021 Ngày phản biện:22/9/2021 Ngày chấp nhận đăng:23/9/2021 56 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
  2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG thấy có đến 83% BN DKD có rối loạn trầm cảm theo - Thang điểm Beck: < 14 điểm: không biểu thang điểm Hamilton. Trong đó, 39% trầm cảm nhẹ, hiện trầm cảm. 31% mức độ vừa, 21% mức độ nặng và 9% mức - Thang điểm Beck: 14 - 19 điểm: trầm cảm nhẹ. độ rất nặng [7]. - Thang điểm Beck: 20 - 29 điểm: trầm cảm vừa. Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về các - Thang điểm Beck: ≥ 30 điểm: trầm cảm nặng. đặc điểm lâm sàng của trầm cảm trên BN ĐTĐ týp * Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20.0, Epicalc 2 và bệnh thận mạn tính như một yếu tố nguy cơ 2000, Excel 2013. độc lập đối với trầm cảm. Tuy nhiên, số lượng tác giả nghiên cứu về trầm cảm trên BN ĐTĐ có tổn Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: thương thận (Diabetic Kidney Disease - DKD) còn Nghiên cứu không ảnh hưởng đến sức khỏe hạn chế. Nghiên cứu này nhừm mục tiêu: Nghiên BN, bệnh nhân hợp tác và các khoa trong Bệnh cứu đặc điểm các rối loạn trầm cảm trên BN ĐTĐ viện đồng ý. Thông tin BN được giữ kín, kết quả týp 2 có tổn thương thận, để có thêm cơ sở nhằm chỉ sử dụng cho nghiên cứu. xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng cuộc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sống của nhóm BN này. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Độ tuổi trung bình của BN trong nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 64,6 ± 9,1, tuổi ở nhóm nghiên cứu, cao hơn đáng 239 BN, trong đó 121 BN ĐTĐ týp 2 chưa kể so với nhóm chứng (67,6 ± 8,9 so với 61,7 ± có tổn thương thận (nhóm chứng), 118 bệnh BN 8,3) (p < 0,05). Trong nhóm nghiên cứu: BN tuổi DKD (nhóm nghiên cứu), khám và điều trị tại Khoa > 70 chiếm tỉ lệ cao nhất (42,4%); nhóm chứng: Khám bệnh và Khoa Nội tiết, Bệnh viện Quân y 40,5% BN ở nhóm tuổi 61 - 70 chiếm tỉ lệ cao nhất. 103 từ tháng 6/2020 đến 3/2021. Thu thập số liệu Tuổi mắc ĐTĐ trung bình 55,7 ± 8,7 năm. theo một mẫu bệnh án. Trong nghiên cứu có 150 BN nam (62,8%); * Tiêu chuẩn loại trừ: BN có tiền sử mắc các 82 nhóm nghiên cứu, 68 nhóm chứng. Tỉ lệ BN bệnh lý trầm cảm hoặc rối loạn tâm thần trước nam trong nhóm nghiên cứu cao hơn đáng kể so khi bị ĐTĐ, tổn thương thận trước khi được chẩn với nhóm chứng (p < 0,05). đoán ĐTĐ týp 2, có các bệnh ngoại khoa cấp tính, Thời gian mắc bệnh trung bình của BN trong nhiễm trùng, bệnh ác tính. BN không đồng ý tham nghiên cứu 9,0 ± 5,7 năm. Trong đó, nhóm nghiên gia nghiên cứu. cứu 9,3 ± 6,3 năm, cao hơn so với nhóm chứng Phương pháp nghiên cứu (8,6 ± 5,1 năm), không có sự khác biệt về thời gian mắc bệnh giữa 2 nhóm (p > 0,05). Phần lớn BN * Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trong nghiên cứu có thời gian mắc bệnh > 10 năm: có đối chứng. BN đủ tiêu chuẩn được hỏi bệnh và lần lượt là 48,3%, 43% và 45,6% ở nhóm nghiên thăm khám lâm sàng theo mẫu bệnh án thống nhất. cứu, nhóm chứng và tỉ lệ chung trong nghiên cứu. * Các chỉ số nghiên cứu: tuổi: tính theo năm, Chỉ số khối cơ thể trung bình của BN trong thời gian mắc bệnh (năm): tính từ khi bệnh khởi nghiên cứu 22,2 ± 2,6 kg/m2, trong đó nhóm nghiên phát. Khám lâm sàng: toàn thân, mạch, huyết áp, cứu cao hơn không đáng kể so với nhóm chứng tim, phổi, biến chứng đi kèm. Các xét nghiệm: (22,5 ± 2,4 kg/m2 so với 22,2 ± 2,6 kg/m2 (p > 0,05). công thức máu, sinh hoá máu, microalbumin niệu. 95 BN có thừa cân, béo phì (nhóm nghiên cứu: 50, * Đánh giá trầm cảm: tất cả BN được phỏng nhóm chứng 45), chiếm 39,7% tổng số BN tham gia vấn trực tiếp 21 câu hỏi về tình trạng trầm cảm của nghiên cứu. Phân bố BN thừa cân, béo phì ở 2 nhóm Beck. Đánh giá kết quả: như nhau (p > 0,05). TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 57
  3. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng 1. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ trong nghiên cứu (n = 239). Nhóm nghiên Nhóm chứng Chung Yếu tố và bệnh p cứu (n = 118) (n = 121) (n = 239) Tăng huyết áp (n; %) 101; 85,6% 72; 59,5% 173; 72,4% < 0,05 Rối loạn chuyển hóa 80; 67,8% 76; 62,8% 156; 65,3% > 0,05 lipid máu (n; %) Béo phì 15; 12,7% 12; 9,9% 27; 11,3% > 0,05 Thiếu máu (n; %) 23; 19,5% 16; 13,2% 39; 16,3% > 0,05 Bệnh lý khác (n; %) 63; 54,4% 86; 71,1% 149; 62,3% > 0,05 HbA1c > 7,5% (n,%) 42; 35,6% 24; 19,8% 66; 27,6% < 0,05 101 BN (72,4%) có kèm theo tăng huyết áp nhóm BN, chúng tôi thấy BN có HbA1c > 7,5% có (THA), trong đó 85,6% BN ở nhóm nghiên cứu, nguy cơ tổn thương thận cao gấp 2,23 lần so với 59,5% nhóm chứng. Tỉ lệ BN THA ở nhóm nghiên BN có ngưỡng HbA1c ≤ 7,5% (p < 0,01; 95%CI: cứu cao hơn đáng kể so với nhóm chứng (p < 1,24 - 4,01). 0,05). 66 BN có chỉ số HbA1C > 7,5% (42 ở nhóm Không có sự khác biệt đáng kể giữa tỉ lệ BN nghiên cứu, 24 ở nhóm chứng). Tỉ lệ BN có HbA1c có rối loạn chuyển hóa lipid máu, béo phì, thiếu ở nhóm nghiên cứu cao hơn đáng kể so với nhóm máu và các bệnh lý khác kèm theo giữa 2 nhóm chứng. Khi phân tích chỉ số chênh OR giữa 2 (p < 0,05%). Đặc điểm về mức độ trầm cảm trong nghiên cứu Bảng 2. Đặc điểm trầm cảm theo thang điểm Beck trong nghiên cứu. Nhóm Nghiên cứu Nhóm chứng p Điểm Beck (n = 118) (n = 121) Không trầm cảm 37; 31,4% 60; 49,6% < 0,05 Nhẹ (n; %) 43; 36,4% 53; 4,8% < 0,05 Có trầm cảm Vừa (n; %) 32; 27,1% 8; 6,6% < 0,05 Nặng (n; %) 6; 5,1% 0; 0% ± SD (BDI) 17,4 ± 6,3 13,3 ± 4,7 < 0,05 Điểm Beck trung bình trong 2 nhóm của nghiên giá yếu tố nguy cơ phụ thuộc thấy BN có tổn thương cứu lần lượt là 17,4 ± 6,3 và 13,3 ± 4,7, điểm Beck thận có nguy cơ trầm cảm cao gấp hơn 2 lần so với trung bình trong nhóm nghiên cứu cao hơn đáng kể BN chưa có tổn thương thận (OR: 2,15, p < 0,01, 95 so với nhóm chứng (p < 0,05). 81 BN (68,6%) nhóm CI: 1,27 - 3,65). Nguy cơ trầm cảm vừa và nặng trở nghiên cứu có rối loạn trầm cảm ở các mức độ, cao lên cao gấp gần 6 lần so với BN chưa có tổn thương hơn đáng kể so với nhóm chứng. Tỉ lệ BN có mức độ thận (OR: 5,85, p < 0,01, 95%CI: 2,47 - 13,86). Có thể trầm cảm vừa và nặng trong nhóm nghiên cứu cũng thấy, tổn thương thận góp phần làm tăng tỉ lệ cũng cao hơn đáng kể so với nhóm chứng (p < 0,05). Đánh như mức độ trầm cảm ở BN ĐTĐ týp 2. 58 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
  4. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Mối liên quan giữa trầm cảm với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh DKD Bảng 4. Mối quan hệ giữa các yếu tố độc lập với trầm cảm ở bệnh nhân trong nghiên cứu (n = 239). 95%CI Yếu tố p OR Thấp nhất Cao nhất Rối loạn chuyển hóa lipid máu 0,86 0,85 0,4 2,0 THA 0,51 1,66 0,6 4,8 Bệnh mạn tính khác 0,86 1,01 0,5 2,2 Mức lọc cầu thận < 60 ml/kg/1,73m2 0,017 2,27 1,2 4,3 Tổn thương thận Albumin niệu > 30 µmol/l 0,039 1,83 1,1 3,2 Nguy cơ trầm cảm ở BN có mức lọc cầu thận Bản thân yếu tố bệnh tật làm ảnh hưởng đến sức giảm (MLCT) < 60 ml/kg/1,73m2 cao hơn 2,27 khỏe thể chất và tinh thần của người bệnh. Nếu lần ở BN có MLCT ≥ 60 ml/kg/1,73m2 (p < 0,05; không được giáo dục về tình trạng, mức độ bệnh 95%CI: 1,2 - 4,3). BN có abumin niệu > 30 µmmol/l để tự mình có thể kiểm soát được những triệu có nguy cơ trầm cảm cao hơn 1,83 lần so với BN chứng bất thường thì BN dễ rơi vào tình trạng trầm có albumin niệu ≤ 30 µmmol/l (p < 0,05; 95%CI: 1,3 cảm. Mặt khác, trầm cảm lại gây ra rối loạn các - 3,7). Chưa thấy mối liên quan rõ rệt giữa các yếu cơ quan trong cơ thể. Có một số chứng bệnh liên tố: rối loạn chuyển hóa lipid máu, THA và các bệnh quan mật thiết, vừa là nguyên nhân, vừa là hậu mạn tính với trầm cảm trong nghiên cứu. quả của trầm cảm ở BN. ĐTĐ và CKD đều là yếu Bảng 5. Mối quan hệ giữa các yếu tố nhân khẩu tố độc lập góp phần làm tăng nguy cơ cũng như học với trầm cảm ở bệnh nhân DKD (n = 118). mức độ của trầm cảm. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 68,6% BN 95%CI DKD có rối loạn trầm cảm, trong đó 43 BN trầm Yếu tố p OR Thấp Cao cảm mức độ nhẹ (53,1%), 32 BN (39,5%) trầm nhất nhất cảm mức độ vừa và 6 BN (7,4%) trầm cảm mức Tuổi ≥ 60 0,13 2,4 0,90 6,3 độ nặng. Tỉ lệ có trầm cảm mức độ vừa và nặng Giới nữ 0,73 1,3 0,5 3,0 ở BN DKD cao hơn đáng kể so với nhóm chứng. Ở thành thị 0,86 1,0 0,4 2,7 Đánh giá yếu tố nguy cơ phụ thuộc thấy, Thời gian mắc 0,04 2,55 1,1 5,8 BN DKD có nguy cơ trầm cảm cao gấp hơn 2 lần bệnh ≥10 năm so với BN chưa có tổn thương thận, phù hợp với nghiên cứu của Tsai [6]. Nguy cơ trầm cảm từ mức Bệnh nhân DKD có thời gian mắc bệnh ≥ 10 độ vừa và nặng cao gấp gần 6 lần so với BN chưa năm có nguy cơ trầm cảm cao gấp 2,55 lần BN mắc có tổn thương thận. Có thể thấy, tổn thương thận bệnh < 10 năm (p < 0,05; 95%CI: 1,1 - 5,8). Chưa góp phần làm tăng tỉ lệ cũng như mức độ trầm cảm thấy mối liên quan giữa tuổi, giới tính và nơi ở với ở BN ĐTĐ týp 2. trầm cảm trong nghiên cứu (p > 0,05). Tỉ lệ này cao hơn đáng kể so với với 44,1% BÀN LUẬN BN có trầm cảm trong nghiên cứu của Joshi [5] và BN mắc bệnh mạn tính có tỉ lệ trầm cảm cao. 23,2% BN có trầm cảm, trong đó 1,4% BN có trầm TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 59
  5. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG cảm mức độ vừa và nặng trong nghiên cứu của KẾT LUẬN Tran (2021) trên BN ĐTĐ týp 2 đơn thuần [3]. Điều 68,6% BN DKD có rối loạn trầm cảm, cao này hoàn toàn phù hợp khi BN trong nghiên cứu có hơn đáng kể so với 49,5% ở nhóm chứng. 53,1% biến chứng tổn thương thận. BN DKD có rối loạn trầm cảm mức độ nhẹ, 39,5% Tỉ lệ BN trầm cảm của chúng tôi thấp hơn có rối loạn trầm cảm mức độ vừa, 7,4% BN có rối đáng kể so với nghiên cứu tương đồng của Y. loạn trầm cảm mức độ nặng. Tỉ lệ trầm cảm mức Themeli với 83% BN DKD có trầm cảm. Tỉ lệ trầm độ vừa và nặng ở BN DKD cao hơn đáng kể so với cảm nhẹ tương tự với 39% của tác giả, tuy nhiên nhóm chứng. BN DKD có nguy cơ rối loạn trầm nghiên cứu của chúng tôi không có BN trầm cảm cảm cao hơn 2 lần và nguy cơ trầm cảm mức độ mức độ rất nặng [7]. Có sự khác biệt này có thể do vừa và nặng cao hơn gấp gần 6 lần so với BN ĐTĐ đối tượng khảo sát, phương pháp đánh giá khác týp 2 chưa có tổn thương thận. Rối loạn trầm cảm nhau giữa nghiên cứu của chúng tôi và tác giả. ở BN DKD tăng theo thời gian mắc bệnh. Abstract STUDY OF DEPRESSION IN PATIENTS WITH DIABETIC KIDNEY DISEASES BASED ON BECK INDEX Objectives: To evaluate depression on patients with diabetic kidney diseases (DKD) and realationship with clinicals, para-clinicals characteristics. Materials and methods: Cross-sectional, descriptive, controlled study on 239 patients in 2 group, 118 patients with DKD (studied) and 121 patients with type 2 diabetes (controlled). Results: 54.9% of patients had depression, 81 patients with DKD (68.6%), was significant higher than 61 patients (49.6%) in control group. Presence of depression in patients with DKD was more often than in control with an odds ratio: 2.15 (95% CI: 1.3 - 3.7, p < 0.05). 46.9% of patients with DKD got moderate and severe, significant higher than 13.1% in control. The prevalent of moderate and severe depression in patients with DKD was more popular by 6 folds than in control (OR: 5.85, p < 0.01, 95%CI: 2.47 - 13.86). Conclusion: Patients with DKD get higher risk of depression and higher level of depression than patients with only type 2 diabetes mellitus. Keywords: Diabetic kidney disease; Depression; BDI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Trung Quân (2015), “Chẩn đoán Đái tháo đường và điều trị”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2015. 2. Khaledi M., et al (2019), “The prevalence of comorbid depression in patients with type 2 diabetes: an updated systematic review and meta-analysis on huge number of observational studies”, Acta Diabetologica, Springer Nature 2019. 3. Tran N. M. H., et al (2021), “Depression Among Patients with Type 2 Diabetes Mellitus: Prevalence and Associated Factors in Hue City, Vietnam”, Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy 2021:14 505-513. 60 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
  6. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 4. Amira O. (2021), “Prevalence of symptoms of depression among patients with chronic kidney disease”, Nigerian Journal of Clinical Practice, Oct-Dec 2011, Vol 14, Issue 4. 5. Joshi S., Dhungana R.R. and Subba U. K. (2015), “Illness Perception and Depressive Symptoms among Persons with Type 2 Diabetes Mellitus: An Analytical Cross-Sectional Study in Clinical Settings in Nepal”, Journal of Diabetes Research, Volume 2015, Article ID 908374, 9 pages. 6. Tsai Y.C., et al. (2012), “ Association of Symptoms of Depression With Progression of CKD”, Am J Kidney Dis. 60(1):54-61. 7. Themeli Y., et al (2011), “Depression and Diabetic Nephropathy in Type 2 Diabetes Mellitus”, Asian Journal of Psychiatry 4S1 (2011) S41-S90. TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0