Nghiên cứu sử dụng các hợp chất hóa học tự nhiên nhằm hạn chế quá trình xâm hại của côn trùng, bảo quản nông sản sau thu hoạch
lượt xem 23
download
Chi cục BVTV Thanh Hóa Hầu hết các sản phẩm sau thu hoạch của ngành trồng trọt như lúa, gạo, ngô, khoai tây, sắn lát, bột mỳ, mầm đại mạch, thức ăn gia súc... đều tiếp tục bị hư hỏng ở những mức độ khác nhau tùy theo điều kiện bảo quản chúng. Có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu trong số đó là do bệnh và các loại côn trùng gây nên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sử dụng các hợp chất hóa học tự nhiên nhằm hạn chế quá trình xâm hại của côn trùng, bảo quản nông sản sau thu hoạch
- trao đổi thông tin và kinh nghiệm BVTV - Số 5/2008 Nghiên cứu sử dụng các hợp chất hóa học tự nhiên nhằm hạn chế quá trình xâm hại của côn trùng, bảo quản nông sản sau thu hoạch Nguyễn Văn Sơn Chi cục BVTV Thanh Hóa Hầu hết các sản phẩm sau thu nhân, sắn lát, đậu đỗ, hoa quả hoạch của ngành trồng trọt như tươi... có tỉ lệ hư hỏng đến 50- lúa, gạo, ngô, khoai tây, sắn lát, 60% sau quá trình lưu giữ, bảo bột mỳ, mầm đại mạch, thức ăn quản. Hiện vẫn có nhiều giải gia súc... đều tiếp tục bị hư hỏng pháp nhằm hạn chế quá trình ở những mức độ khác nhau tùy xâm hại của côn trùng, bảo theo điều kiện bảo quản chúng. quản các loại nông sản sau thu Có nhiều nguyên nhân nhưng hoạch và việc nghiên cứu ứng chủ yếu trong số đó là do bệnh dụng các hợp chất hóa học tự và các loại côn trùng gây nên. nhiên là một trong số đó. Theo Bộ NN & Nghiên cứu tập tính tìm kiếm PTNT, tỉ lệ hư hại thức ăn của côn trùng và đặc của nông sản sau thu điểm hóa- sinh của một số loại hoạch ở nước ta là thực vật, chúng ta thấy có những cao nhất châu á. Số loại cây rất dễ bị côn trùng tấn liệu điều tra của công, lại có những loại cây rất ít chúng tôi trong bị và ngược lại, có những loại khoảng thời gian 10 cây gần như “tương kị” với nhiều năm gần đây, hao hụt loại côn trùng… Chi cục bảo vệ bình quân của nhóm thực vật Thanh Hóa đã tiến hành các mặt hàng lương thực tại nghiên cứu, tổ hợp dịch chiết của Thanh Hóa khoảng 7- 8,5%. một số loại thực vật và đang thử Cũng không hiếm thấy những lô nghiệm 02 trong số đó, bao gồm: nông sản như ngô, khoai tây, lạc Sản phẩm 1 Sản phẩm 2 Thành phần Định lượng Thành phần Định lượng % % Tinh dầu Bạc hà 25 Dầu Long Não ( 75%) 15 (95%) Dịch chiết cây Xoan 63 Dịch chiết cây Đinh 73 53
- trao đổi thông tin và kinh nghiệm BVTV - Số 5/2008 ta lăng Phụ gia (*) 12 Phụ gia 12 Dung môi và các phụ gia: Chất hòa tiêu diệt côn trùng nhưng đã có tác tan C2H5(OH); Chất bảo quản dụng làm chậm lại quá trình xâm hại C6H5COONa; Chất kết dính CMC; của nhiều loại côn trùng vào khối nông Chất giữ ẩm C3H 5(OH)3 với những sản cần bảo quản so với đối chứng nồng độ thích hợp. không được xử lý cách biệt trung bình Cùng với Phosfine (PH3), các hợp 1- 1,5 tháng, thậm chí tới 2,5 tháng. chất này hợp thành qui trình xử lý Năm 2008; theo đề nghị của Sở NN& xông hơi- tồn lưu đã và đang được thử PTNT, Sở KH-CN Thanh Hóa đã tổ chức nghiệm từ 2005 đến nay tại các Tổng Hội đồng khoa học chuyên ngành cấp kho Dự trữ quốc gia khu vực Thanh tỉnh để thẩm định và trình UBND tỉnh Hóa, công ty Bia, Công ty thuốc lá quyết định cấp kinh phí từ ngân sách để Thanh Hóa... 3với qui mô hàng chục tiếp tục nghiên cứu- phát triển và hoàn ngàn tấn (M ) hàng hóa mỗi năm thiện đề tài này trong chương trình KH- thông qua các hợp đồng kinh tế- kỹ CN của tỉnh năm 2008- 2009. thuật. Kết quả bước đầu cho thấy: Đề tài với hy vọng sẽ thu được ý - Trước hết các hợp chất này là hoàn nghĩa nhiều mặt trong công tác BVTV toàn vô hại với người, vật nuôi, môi nói chung và kỹ thuật kiểm soát côn sinh và nguồn nước. trùng hại nông sản sau thu hoạch nói - Không làm nhiễm bẩn nông sản. riêng ở Việt Nam. Công trình dự kiến - Hiệu quả làm chậm lại quá trình sẽ tổng kết và nghiệm thu vào cuối xâm thực của côn trùng rất có ý nghĩa: tháng 12 năm 2009./. Các hợp chất này tuy không trực tiếp Mốc hồng, mốc đỏ bắp ngô Hỏi: Bắp ngô ở trên cây sắp thu verticillioides (mốc hồng) và hoạch có mầu hồng, đỏ nhạt trông như Fusarium graminearum (mốc đỏ). bị mốc. Đó là vì lý do gì và có thể thu Những loài nấm bệnh này gây hại ở hoạch phơi khô để sử dụng cho gia súc bắp ngô (hạt) và lõi nhưng cũng gây hại được không? ở rễ, gốc, thân cây làm cây ngô bị héo La Văn Ngò (Chiềng Di - Mộc Châu chết. Nấm bệnh là loài nấm độc, sinh ra - Sơn La) ở trong cây và bắp hạt bị bệnh nhiều Trả lời: Hiện tượng mô tả nói trên độc tố. Tùy theo trường hợp bị bệnh do khá phổ biến ở các vùng trồng ngô nấm Fusarium verticillioides (mốc trước và sau thu hoạch, bảo quản. hồng) sinh ra độc tố Fumonisin như độc Trên bắp ngô ở đầu bắp hoặc trên tố Fumonisin B1 có thể gây bệnh viêm các hàng hạt ngô bị bao phủ một lớp phế quản, khối u. Nấm Fusarium mốc mỏng mầu hồng hoặc mầu đỏ graminearum (mốc đỏ) sinh ra độc tố nhạt là do bắp đó đã bị bệnh gây ra bởi Nivalenol, vomitoxin gây nôn mửa một trong hai loài nấm Fusarium v.v... 54
- trao đổi thông tin và kinh nghiệm BVTV - Số 5/2008 Những bắp ngô mốc hồng hay mốc làm thức ăn cho người và chăn nuôi đỏ (kể cả các loại mốc đen, mốc xám gia súc. khác) phải hủy bỏ, không thể thu Lê Lương Tề hoạch phơi khô, không được sử dụng 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỂ CHẾ TẠO TẤM PANEL CÁCH NHIỆT SỬ DỤNG TRONG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
6 p | 285 | 67
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sử dụng trái thanh long (Hylocereus undatus) để chế biến nước uống lên men
156 p | 328 | 64
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sử dụng thiết bị Soxhlet-vi sóng ly trích một số hợp chất thiên nhiên
8 p | 255 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu, sử dụng công nghệ PLC để thiết kế bộ điểu khiển thiết bị điện ứng dụng tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh
127 p | 175 | 39
-
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CHẾ TẠO BÊ TÔNG NHẸ "
6 p | 158 | 35
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật chế biến xương cá tra thành nguyên liệu thực phẩm giàu Calcium và Protein
117 p | 163 | 25
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG (B, Mo, Zn) VÀ CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG (α-NAA) TÁC ĐỘNG TĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (Arachis hypogaea) TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ"
8 p | 106 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu vấn đề sử dụng các hợp đồng ngoại hối phát sinh đối với bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
107 p | 190 | 21
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
157 p | 104 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng xúc tác thải RFCC để làm chất mang xúc tác cho quá trình tổng hợp CNT theo phương pháp CVD sử dụng nguồn nguyên liệu LPG
26 p | 144 | 12
-
Báo cáo " Nghiên cứu sử dụng SnCl2 làm xúc tác cho phản ứng trùng ngưng tổng hợp polylactic axit (Phần A: Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp) "
7 p | 99 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường lưu vực sông Gâm (phần lãnh thổ Việt Nam)
186 p | 31 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm và bảng tương tác trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường, Vật lí 11 trung học phổ thông
15 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu sử dụng hệ xúc tác tế bào E.coli tái tổ hợp dựa trên hệ thống CYP264B1 để chuyển hóa một số hợp chất sesquiterpene
72 p | 32 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu sử dụng chitosan làm chất định hướng cấu trúc để tổng hợp SnO2 và ứng dụng
84 p | 11 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
27 p | 60 | 4
-
Báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu khoa học: Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng – vịnh
0 p | 69 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu sử dụng một số kỹ thuật tiên tiến và công nghệ tích hợp để chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm hữu ích
24 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn