Nghiên cứu: Thực trạng dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh ở trường Đại học Cần Thơ
lượt xem 57
download
Nghiên cứu: Thực trạng dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh ở trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm hiểu về thực trạng dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại trường để từ đó đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu: Thực trạng dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh ở trường Đại học Cần Thơ
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 114-121 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cao Ngọc Báu1 1 Trung tâm Giáo dục Quốc phòng, Trường Đại học Cần Thơ ABSTRACT Thông tin chung: Ngày nhận: 18/07/2014 Currenty, improving the quality in teaching National Defense Education Ngày chấp nhận: 29/08/2014 and Security at Can Tho university is necessary. To evaluate the teaching reality and seek for the way to enhance the teaching quality effectively, the Title: writing learned through testing by the question table, interviewing The reality of teaching facuties, students at Can Tho university. Since then, the authors found that National Defense Education there are a lot of causes to the real weakness in teaching National Defense and Security at Can Tho Education and Security, and the teaching methods of teachers is an university important factor. From the above causes, the author proposes the need to innovate, use of active teaching methods in teaching National Defense Từ khóa: Education and Security. However, innovation can not be separated Thực trạng dạy học, Vận methods with innovative media, organizational forms and methods of dụng phương pháp dạy học, evaluating assessment results. Giáo dục quốc phòng, an ninh TÓM TẮT Nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng, an ninh tại Keywords: Trường Đại học Cần Thơ hiện nay là cần thiết. Để đánh giá đúng thực The teaching reality, trạng dạy học, từ đó tìm ra giải pháp thực hiện nâng cao hiệu quả, chất Applying teaching methods, lượng dạy học, bài viết đi tìm hiểu qua khảo sát bằng bảng hỏi, phỏng vấn National Defense Education giảng viên, sinh viên ở Trường Đại học Cần Thơ. Từ đó, tác giả nhận thấy and Security rằng thực trạng yếu kém trong dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó phương pháp giảng dạy của giảng viên là nhân tố quan trọng. Từ thực trạng đó, tác giả kiến nghị cần phải đổi mới, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp không thể tách rời với việc đổi mới phương tiện, hình thức tổ chức và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả. 1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU đại học, cao đẳng trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Trường Đại học Cần Thơ Trong những năm qua, việc dạy học môn Giáo nói riêng. dục quốc phòng, an ninh ở các trường đại học, cao đẳng nói chung và Trường Đại học Cần Thơ nói 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GDQP-AN riêng vẫn còn nhiều bất cập. Tuy vậy đến nay vẫn Để tìm hiểu thực trạng dạy học môn GDQP-AN chưa có một nghiên cứu nào nhằm đánh giá đúng tại Trường Đại học Cần Thơ, chúng tôi đã tiến thực trạng và đưa ra giải pháp khoa học nhằm cải hành nghiên cứu trên 200 sinh viên khóa 39 trong thiện thực trạng nêu trên. Vì vậy, tác giả tìm hiểu học kỳ 2 năm học 2013-2014 và 16 giảng viên của đánh giá thực trạng từ đó đề ra giải pháp để nâng Trung tâm GDQP-AN Trường Đại học Cần Thơ. cao hơn nữa chất lượng dạy và học ở các trường 114
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 114-121 Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng Kết quả (Bảng 1) cho thấy có 62,5% giảng viên phối hợp nhiều phương pháp khác nhau như khảo lựa chọn tiêu chí sinh viên lĩnh hội lý thuyết; sát bằng bảng hỏi, quan sát, phỏng vấn. Kết quả 6,25% giảng viên lựa chọn tiêu chí ghi nhớ; chỉ có khảo sát được sử dụng phương pháp thống kê toán 25% giảng viên lựa chọn tiêu chí sinh viên giải học để xử lý. quyết vấn đề và 6,2% giảng viên lựa chọn vận 2.1 Thực trạng hoạt động dạy dụng lý thuyết để giải quyết thực tế. Thứ nhất: Để tìm hiểu về tiêu chí lựa chọn Như vậy, thực trạng giảng viên đọc sinh viên phương pháp dạy học môn GDQP-AN của giảng ghi chép là vấn đề có thực, cần phải xem xét lại viên chúng tôi hỏi: “Trong quá trình dạy học đồng phương pháp dạy học của giảng viên. chí lựa chọn tiêu chí dạy học nào?”. Bảng 1: Mức độ tiêu chí lựa chọn phương pháp dạy học TT Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ 1 Sinh viên lĩnh hội lý thuyết 10 62,5% 2 Sinh viên ghi nhớ 1 6,25% 3 Sinh viên giải quyết vấn đề 4 25% 4 Sinh viên vận dụng lý thuyết giải quyết thực tế 1 6,25% 5 Phương pháp khác 0 + 16 100% thường xuyên và 18,75% giảng viên thỉnh thoảng Thứ hai: Để tìm hiểu về phương pháp dạy học sử dụng. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề chỉ chúng tôi hỏi: “Trong quá trình dạy học đồng chí có 6,25% rất thường xuyên, 12,5% thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học nào?” và 18,75% thỉnh thoảng sử dụng (Hình 1). Như vậy Kết quả (Bảng 2) cho thấy có 43,75% rất với câu hỏi thứ hai, chúng ta xác định được thực thường xuyên, 25% thường xuyên và 12,5% giảng trạng sử dụng phương pháp trong quá trình dạy học viên thỉnh thoảng sử dụng phương pháp thuyết của đội ngũ giảng viên đó là chủ yếu sử dụng trình. Phương pháp đàm thoại chỉ có 6,25% giảng phương pháp thuyết trình và đồng nhất với tiêu chí viên thường xuyên và 25% giảng viên thỉnh thoảng lựa chọn “sinh viên lĩnh hội lý thuyết” ở trên. sử dụng. Phương pháp thảo luận nhóm có 12,5% Bảng 2: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi TT Phương pháp dạy SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Thuyết trình 7 43,75 4 25 2 12,5 2 Đàm thoại 1 6,25 4 25 3 Thảo luận nhóm 2 12,5 3 18,75 4 Nêu và giải quyết vấn đề 1 6,25 2 12,5 3 18,75 50% 40% 30% Rất thường xuyên 20% Thường xuyên 10% Thỉnh thoảng 0% Thuyết Đàm thoại Thảo luận Nêu và trình nhóm GQVĐ Hình 1: Tỉ lệ sử dụng phương pháp dạy học của giảng viên 115
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 114-121 Thứ ba: Để tìm hiểu về hình thức tổ chức dạy chí sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào? ” học chúng tôi hỏi: “Trong quá trình dạy học đồng Bảng 3: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi TT Hình thức tổ chức SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Cá nhân 1 6,25 1 6,25 2 Nhóm nhỏ 4 25 1 6,25 2 12,5 3 Nhóm lớn 1 6,25 2 12,5 1 6,25 4 Toàn lớp 9 56,25 3 18,75 Bảng 3 cho thấy trong quá trình dạy học, giảng Như vậy chúng ta thấy từ việc lựa chọn tiêu chí viên cơ bản sử dụng hình thức tổ chức dạy học toàn “sinh viên lĩnh hội lý thuyết” và chủ yếu sử dụng lớp với mức độ rất thường xuyên và thường xuyên phương pháp thuyết trình cho nên hình thức tổ là 75%. Trong khi đó hình thức dạy học nhóm nhỏ, chức dạy học là toàn lớp là cơ bản hoàn toàn phù nhóm lớn rất thấp với mức độ rất thường xuyên và hợp. Các hình thức tổ chức dạy học nhóm, cá nhân thường xuyên là 31,75% (Hình 2). sử dụng mức độ rất thấp vì giảng viên ở Trung tâm ít quan tâm, sử dụng phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực. 60% 50% 40% rất thường xuyên 30% thường xuyên 20% thỉnh thoảng 10% ít khi 0% DH toàn lớp DH nhóm DH nhóm cá nhân lớn nhỏ Hình 2: Tỉ lệ sử dụng hình thức dạy học hỏi: “Đồng chí sử dụng phương tiện nào trong quá Thứ tư: Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương trình dạy học?” tiện dạy học tại Trung tâm GDQP-AN Trường Đại học Cần Thơ chúng tôi tiến hành khảo sát với câu Bảng 4: Mức độ sử dụng các phương tiện nào trong dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng It khi TT Phương tiện dạy học SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Phấn, bảng 1 6,25 5 31,75 2 12,5 2 Máy chiếu, máy tính 10 62,5 3 18,75 6,25 3 Tình huống học tập 2 12,5 1 6,25 1 6,25 4 Mô hình, vật thật 3 18,75 2 12,5 1 6,25 5 Tranh, ảnh, hình vẽ 2 12,5 3 18,75 1 6,25 6 Phim 1 6,25 3 18,75 2 12,5 7 Phương tiện khác 1 6,25 thấp chỉ có 12,5% thường xuyên sử dụng, 6,25% Kết quả (Bảng 4) cho thấy tỉ lệ giảng viên sử thỉnh thoảng sử dụng và 6,25% ít khi sử dụng dụng máy chiếu, máy tính khá cao với mức độ: rất (Hình 3). Như vậy, giảng viên sử dụng đa dạng các thường xuyên là 62,5% và thường xuyên là 25%. phương tiện dạy học để phát huy các kênh thu nhận Mức độ giảng viên sử dụng tình huống học tập còn 116
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 114-121 thông tin của người học. Trong đó sử dụng máy điều kiện tốt cho đổi mới, vận dụng phương pháp chiếu, máy tính là cao nhất, có thể nói đây là một dạy học tích cực. 70% 60% 50% 40% rất thường xuyên 30% 20% thường xuyên 10% 0% thỉnh thoảng máy tranh mô phấn, phim phương ít khi tính, ảnh, hình, bảng tiện máy hình vẽ vật thật khác chiếu Hình 3: Tỉ lệ sử dụng phương tiện dạy học Thứ năm: Để tìm hiểu về phương pháp kiểm dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá nào trong tra, đánh giá chúng tôi tiến hành hỏi “Đồng chí sử quá trình dạy học?” Bảng 5: Mức độ sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp kiểm Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi TT tra, đánh giá SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Tự luận 6,25 2 12,5 2 Trắc nghiệm 11 68,75 2 18,75 3 Trắc nghiệm tự luận 4 Vấn đáp 3 18,75 2 12,5 1 6,25 5 Giải quyết tình huống 1 6,25 2 12,5 6 Thực hành 4 25 1 6,25 1 6,25 6,25% ít khi sử dụng. Phương pháp giải quyết tình Kết quả (Bảng 5) cho thấy có 68,75% rất huống chỉ có 6,25% thỉnh thoảng sử dụng (Hình thường xuyên và 18,75% thường xuyên sử dụng 4). Như vậy, chúng ta thấy trong quá trình dạy học trắc nghiệm. Phương pháp kiểm tra vấn đáp có giảng viên sử dụng phương pháp dạy học thuyết 18,75% thường xuyên, 12,5% thỉnh thoảng và trình là chủ yếu nên kiểm tra, đánh giá kết quả học 6,25% ít khi sử dụng. Phương pháp thực hành có tập sẽ sử dụng phương pháp pháp trắc nghiệm mức 25% rất thường xuyên, 6,25% thường xuyên và độ cao là phù hợp. 70% 60% 50% rất thường xuyên 40% thường xuyên 30% 20% thỉnh thoảng 10% ít khi 0% trắc vấn đáp thực hành giải quyết tự luận nghiệm tình huống Hình 4: Tỉ lệ sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 117
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 114-121 Thứ sáu: Ngoài ra để tìm hiểu sâu hơn, người giảng viên sử dụng hầu hết trong các bài giảng của nghiên cứu tiến hành phỏng vấn các đồng chí giảng mình, rất ít giảng viên vận dụng các phương pháp viên lâu năm và các đồng chí trưởng, phó bộ môn dạy học theo quan điểm tích cực và hình thức dạy Trung tâm giáo dục quốc phòng, an ninh về việc học nhóm. giảng viên vận dụng các phương pháp dạy học theo 2.2 Thực trạng hoạt động học quan điểm tích cực hiện nay. Người nghiên cứu ghi nhận được hiện nay do tình trạng lớp học số lượng Thứ nhất: Để tìm hiểu sinh viên có nhận thức đông (khoảng từ 100 – 110 sinh viên/ một lớp), về vai trò của môn học giáo dục quốc phòng, an giảng viên chưa được tập huấn nhiều về các ninh chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Theo bạn môn phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực, một Giáo dục quốc phòng, an ninh có vai trò như thế số giảng viên ngại thay đổi cứ theo lối dạy truyền nào đối với sinh viên Trường Đại học Cần Thơ?” thống. Vì vậy, phương pháp thuyết trình được Bảng 6: Mức độ nhận thức về vai trò môn học của sinh viên TT Nhận thức về vai trò môn học SL Tỉ lệ 1 Giúp sinh viên có kiến thức về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc 159 79.5% 2 Giúp sinh viên có kiến thức về xây dựng nền quốc phòng toàn dân 149 74.5% 3 Giúp sinh viên có kiến thức phòng chống “Diễn biến hòa bình” 121 60.5% 4 Giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng các loại vũ khí trang bị 170 85% 5 Giúp sinh viên có kiến thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam 129 64.5% 6 Giúp sinh viên có kiến thức, kỹ năng khác trong cuộc sống 43 21.5% 7 Không giúp được gì cho sinh viên 03 1.5% viên trả lời giúp sinh viên có kiến thức bảo vệ chủ Kết quả khảo sát (Bảng 6) có 79,5% sinh viên quyền biển, đảo Việt Nam; 21,5% sinh viên trả lời trả lời giúp sinh viên có kiến thức về chiến tranh giúp sinh viên có kiến thức, kỹ năng khác và 1,5% nhân dân bảo vệ tổ quốc; 74,5% sinh viên trả lời sinh viên trả lời không giúp được gì cho sinh viên giúp sinh viên có kiến thức về xây dựng nền quốc (Hình 5). Như vậy, tuyệt đại đa số sinh viên có phòng toàn dân; 60,5% sinh viên trả lời giúp sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của môn học, đây là viên có kiến thức phòng chống “Diễn biến hòa điều kiện thuận lợi để giảng dạy môn học đạt hiệu bình”; 85% sinh viên trả lời giúp sinh viên có kỹ quả và chất lượng. năng sử dụng các loại vũ khí trang bị; 64,5% sinh 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Bảo vệ tổ Xây dựng phòng kỹ năng sử kiến thức, không quốc nền quốc chống dụng các kỹ năng giúp gì phòng “Diễn biến loại vũ khí khác hòa bình” Hình 5: Tỉ lệ nhận thức về vai trò môn học của sinh viên “Trong giờ học môn giáo dục quốc phòng, an ninh Thứ hai: Từ nhận thức đối với môn học của bạn thấy như thế nào?” sinh viên chúng tôi tìm hiểu về thái độ của sinh viên trong giờ học môn GDQP-AN qua câu hỏi: 118
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 114-121 Bảng 7: Mức độ thái độ của sinh viên đối với Kết quả (Bảng 7) cho chúng ta thấy chỉ có 7% môn học rất thích, 31% thích học môn GDQP-AN còn lại Thái độ của Tỉ lệ 46% bình thường và 16% không thích, chán, ghét TT Số lượng môn học (Hình 6). Như vậy, mặc dù nhận thức về sinh viên (%) 1 Rất thích 14 vai trò môn học là tốt, (theo kết quả khảo sát, đa số 7 SV, gần 80%, thấy được vai trò quan trọng của học 2 Thích 62 31 3 Không thích 03 phần này) nhưng thái độ của sinh viên trong giờ 1,5 4 Bình thường 92 học chưa tốt! (chỉ có 38% thích và rất thích học). 46 Vậy có phải phương pháp giảng dạy của giảng viên 5 Chán 28 14 6 Ghét 01 chưa phù hợp cần phải đổi mới? hay cần phải đổi 0,5 + 200 mới nội dung môn học? 100 50% 40% 30% 20% 10% 0% rất thích thích bình không chán ghét thường thích Hình 6: Tỉ lệ hứng thú của sinh viên với môn học hỏi: “Trong giờ học môn giáo dục quốc phòng, an Thứ ba: Từ thái độ đó nên khi chúng tôi hỏi ninh bạn có những hành động gì?” tính tích cực học tập của sinh viên qua câu Bảng 8: Mức độ tính cực trong giờ học của sinh viên Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi TT Hành động trong giờ học SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Chú ý nghe giảng 50 25 120 60 25 22.5 5 2.5 2 Nói chuyện riêng 5 2.5 11 5.5 69 34.5 95 47.5 3 Giơ tay pháp biểu 2 1 4 2 24 12 70 35 4 Luyện tập 7 3.5 83 41.5 67 33.5 33 16.5 5 Ngủ gật 6 3 38 19 46 23 50 25 6 Bỏ về giữa giờ học 7 3.5 7 Ghi chép 55 27.5 105 57.5 20 10 7 3.5 8 Tham gia các tình huống 10 5 53 26.5 67 33.5 45 22.5 phương pháp thuyết trình thì sinh viên chủ yếu là Từ kết quả Bảng 7 chúng ta thấy hành động ghi tập trung ghi chép, sinh viên ít tham gia hoặc chép và chú ý nghe giảng mức độ khá cao; hành không có cơ hội tham gia vào các tình huống, xây động giơ tay pháp biểu và tham gia các tình huống dựng bài. khá thấp chỉ có 1% sinh viên rất thường xuyên và 2% sinh viên thường xuyên giơ tay pháp biểu; 50% Thứ tư: Để tìm hiểu tại sao sinh viên không sinh viên không bao giờ giơ tay phát biểu. Như thích học, chúng tôi hỏi: “Tại sao bạn không thích vậy, chúng ta thấy giảng viên chủ yếu sử dụng học môn GDQP-AN?” 119
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 114-121 Bảng 9: Mức độ nguyên nhân sinh viên không thích học TT Nguyên nhân không thích học Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Giảng viên chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình đơn điệu 95 47.5 2 Giảng viên không tạo điều kiện cho sinh viên tham gia xây dựng bài 89 44.5 3 Sinh viên ít được phát biểu chính kiến của mình 82 41 4 Môn học trừu tượng 49 14.5 5 Giảng viên duy trì nghiêm khắc các qui định, kỷ luật trong học tập 44 22 6 Môn học xa rời cuộc sống 11 5.5 tích cực đổi mới phương pháp dạy học sẽ nâng cao Kết quả (Bảng 9) cho thấy có 47,5% sinh viên tính tích cực, tự giác của sinh viên. cho rằng tại vì giảng viên chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình đơn điệu, 44,5% sinh viên cho rằng tại Thứ năm: Tìm hiểu xem phải làm như thế nào vì giảng viên không tạo điều kiện cho sinh viên để tăng tính tích cực, tự giác của sinh viên đối với tham gia xây dựng bài, 41% sinh viên cho rằng tại môn học GDQP-AN chúng tôi hỏi: “Để tăng tính vì sinh viên ít được phát biểu chính kiến của mình tích cực của sinh viên, trong dạy học giảng viên và 30% sinh viên cho rằng tại vì môn học trừu cần có phương pháp gì?” tượng, xa rời cuộc sống... Như vậy, nếu giảng viên Bảng 10: Mức độ biện tăng tính tích cực sinh viên TT Biện pháp tăng tính tích cực Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Có tình huống có vấn đề cho SV giải quyết 122 61 2 Đa dạng các phương pháp dạy học 117 58.5 3 Gắn lý thuyết với thực tiễn 114 57 4 Tăng cường thảo luận nhóm 90 45 5 Tổ chức tham quan (học tập ngoại khóa) 122 61 6 Hoạt động khác 16 8 học tập ngoại khóa… để đáp ứng yêu cầu học tập Kết quả thu được (Bảng 10) cho thấy có 61% của sinh viên. sinh viên trả lời cần có các tình huống cho sinh viên giải quyết, 61% sinh viên đề nghị cần tổ chức Thứ sáu: Để tìm hiểu sâu hơn và một lần nữa tham quan, học tập ngoại khóa, 58,5% sinh viên trả đánh giá về thái độ và hành động của người học, lời cần đa dạng các phương pháp dạy học, và 45% chúng tôi tiến hành quan sát lớp học môn Giáo dục sinh viên trả lời cần tăng cường thảo luận nhóm. quốc phòng, an ninh. Giảng viên sử dụng phương Như vậy cho thấy yêu cầu đổi mới phương pháp pháp thuyết trình, nội dung thuyết trình: Nghệ dạy học để tăng tính tích cực, tự giác của sinh viên thuật quân sự Việt Nam; thời gian từ 7 giờ 00 đến là một khách quan. Giảng viên cần phải đổi mới, 8 giờ 30 ngày 6 tháng 5 năm 2014 tại giảng đường vận dụng các phương pháp dạy học theo quan điểm 101/A3. Kết quả quan sát thu được như sau: tích cực như: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, Bảng 11: Mức độ thái độ và hành động của sinh viên trong giờ học TT Thái độ và hành động của sv trong giờ học Số lượng Tỉ lệ Thời gian 1 Thích học (tập trung chú ý, ghi chép bài, chăm chú lắng nghe…) 41 45.6% 7.00 – 7.30 2 Chán học (lơ đãng, ngủ gật, nói chuyện…) 27 30% 8.00 – 8.30 3 Bất cần, không hợp tác… 13 14.4% 8.00 – 8.30 4 Tích cực hợp tác, nhiệt tình tập luyện, thảo luận nhóm… 9 10% 7.00 – 8.30 5 Thái độ khác 0 7.00 – 8.30 + 90 100% Kết quả quan sát (Bảng 11) cho thấy tiết học thấy việc sử dụng phương pháp thuyết trình trong đầu: có 45.6% sinh viên tập trung chú ý, lắng nghe, dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh thì tiết ghi chép bài cẩn thận và 10% sinh viên tích cực học đầu sinh viên có thái độ thích học và hành hợp tác tập luyện. Nhưng vào tiết học thứ hai sinh động học tập tích cực tương đối tốt. Nhưng chỉ sử viên có biểu hiện mệt mỏi, thiếu tập trung cụ thể có dụng duy nhất phương pháp thuyết trình trong suốt 30% sinh viên lơ đãng, nói chuyện, ngủ gật và 14.4 một bài học thì sau tiết học đầu sinh viên có biểu % sinh viên tỏ thái độ bất cần. Như vậy, chúng ta hiện mất tập trung, mệt mỏi về tâm lý dẫn đến nói 120
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 114-121 chuyện, làm việc riêng... trong giờ học. Vì vậy, Ba là, đổi mới phương pháp phải gắn liền với đổi giảng viên cần phải sử dụng phương pháp dạy mới về cơ chế, chính sách. Thực tế cho thấy việc học tích cực, đưa ra các vấn đề tình huống buộc giảng viên ngại sử dụng các phương pháp dạy sinh viên phải chủ động làm việc phát huy tính tích cực vì phải tốn nhiều thời gian, công sức và năng động chủ quan chứ không chỉ thụ động nghe trí tuệ, song nếu như đ ơn v ị không có chính và ghi chép. sách động viên, khuyến khích, ưu đãi gì thì giảng 3 MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT viên cũng rất ngại đổi mới. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng giáo viên sử dụng Như vậy, kết quả khảo sát rất rõ ràng mức độ phương pháp truyền thống còn rất nhiều… áp dụng phương pháp truyền thống trong dạy học ở nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên một phần Trung tâm GDQP-AN còn cao. Một vài giảng viên là do khách quan (cơ sở vật chất không đảm trong trung tâm bước đầu có vận dụng phương bảo…). Tuy nhiên, cũng phải kể đến nguyên nhân pháp nêu và giải quyết vấn đề nhưng chưa nhiều và chủ quan đó là do chính giáo viên không tích cực chưa hiệu quả. đổi mới. Từ kết quả phân tích trên, chúng tôi xin đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO ba vấn đề sau: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Giáo Một là, đội ngũ giảng viên của Trung tâm dục Quốc phòng - an ninh (dùng cho sinh GDQP-AN Trường Đại học Cần Thơ cần phải sử viên các trường đại học, cao đẳng - tập1), dụng đa dạng các phương pháp dạy học, chú trọng Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2007. các phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học 2. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tích cực, mà cụ thể là phương pháp nêu và giải tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy quyết vấn đề. Bởi vì phương pháp này đã có một số học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên, giảng viên vận dụng thường xuyên. 1995. Hai là, cùng với đổi mới phương pháp thì phải 3. Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03 tháng 5 năm khuyến khích đổi mới hình thức tổ chức dạy học, 2007 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cải tiến phương tiện dạy học và đầu tư cơ sở vật đối với công tác giáo dục quốc phòng - an chất cho Trung tâm. Đồng thời phải đổi mới ninh trong tình hình mới. phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả trong dạy 4. Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng học như kiểm tra tại lớp bằng các bài tập cá nhân, 7 năm 2007 của Chính phủ về Giáo dục quốc bài tập nhóm, tiểu luận cá nhân... thay vì hết học phòng - an ninh, trong những năm qua. phần, môn học kiểm tra bằng trắc nghiệm hay thực hành đơn thuần. Mặt khác, nhà trường nên xem xét và sắp xếp số lượng sinh viên trong lớp học từ 50 đến 60 sinh viên. 121
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tổng kết: Đề tài Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
51 p | 241 | 44
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu thực tế: Một số biện pháp hình thành ý thức tự giác của cán bộ, đảng viên trong việc “đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” tại chi bộ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lâm Đồng được nghiên cứu
16 p | 822 | 43
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THCS
253 p | 150 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Ứng dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh trung học phổ thông lập ý cho bài văn nghị luận
228 p | 93 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực
206 p | 23 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Mĩ thuật: Dạy học phân môn Trang trí cho học sinh trường Tiểu học Liên Khê - Khoái Châu - Hưng Yên
111 p | 85 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Âm nhạc: Dạy học đồng dao tại trường tiểu học Phú Lợi (Thành phố Thủ Dầu Một - Tỉnh Bình Dương)
27 p | 102 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học âm nhạc: Dạy học soạn đệm ca khúc trên đàn Phím điện tử cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc, trường Cao đẳng Sư Phạm Gia Lai
143 p | 63 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng công sở văn hóa của cơ quan báo chí trên địa bàn Hà Nội (khảo sát báo Hà Nội Mới, Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam)
98 p | 34 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực trực giác toán học cho học sinh trong dạy học toán ở trường trung học phổ thông
170 p | 51 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Âm nhạc: Dạy học Sli, Lượn trong giờ ngoại khóa cho sinh viên Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn
157 p | 88 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Mĩ thuật: Dạy học vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học trường Đoàn Thị Điểm Ecopark
89 p | 73 | 6
-
Luận văn thạc sĩ: Dạy học Bố cục cho học sinh ngành Mĩ thuật trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hưng Yên
118 p | 46 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm và hiệu quả can thiệp bằng sử dụng bệnh án điện tử tại Đại học Y khoa Vinh
241 p | 30 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Mĩ thuật: Dạy học phân môn trang trí tại trường THCS Nam Trung Yên - Hà Nội
121 p | 68 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y tế công cộng: Thực trạng dạy học lâm sàng tại trường đại học y dược hải phòng và kết quả áp dụng thử nghiệm một số biện pháp can thiệp
27 p | 76 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Sinh học: Sử dụng bài tập để tổ chức dạy học chương II - Tính quy luật của hiện tượng di truyền Sinh Học 12 THPT bằng phương pháp nêu vấn đề
128 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn