VIỆT NAM<br />
NGHIÊN CỨU<br />
THỰC TRẠNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM<br />
<br />
Người báo cáo:<br />
Bjoern Wode và Bảo Huy<br />
Hà Nội, tháng 6/2009<br />
<br />
Đồng tài trợ:<br />
Dự án GTZ “Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung Việt<br />
Nam” (SMNR-CV)<br />
Dự án GTZ về Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk (RDDL)<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
1<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
THUẬT NGỮ<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ MẶT THỜI GIAN CỦA HƯ ỚNG TIẾP<br />
CẬN VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM<br />
<br />
4<br />
<br />
3.1<br />
<br />
Giai đoạn 1: (từ 1995) Quy hoạch sử dụng và giao đất rừng<br />
<br />
4<br />
<br />
3.2<br />
<br />
Giai đoạn 2: (từ 2000) Lập kế hoạch quản lý rừng và Quy<br />
bảo vệ rừng<br />
<br />
ư ớc<br />
7<br />
<br />
3.3<br />
<br />
Giai đoạn 3: (từ 1999) Các thoả thuận về sử dụng rừng và chính<br />
sách hư ởng lợi<br />
10<br />
<br />
3.4<br />
3.4.1<br />
3.4.2<br />
3.4.3<br />
3.4.4<br />
<br />
Nhóm công tác QLRCĐ tại Việt Nam<br />
Nhóm công tác quốc gia về quản lý rừng cộng đồng<br />
Các nhóm công tác khu vực<br />
Các nhóm công tác cấp tỉnh<br />
Kết luận<br />
<br />
4<br />
<br />
PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỘNG16<br />
<br />
4.1<br />
<br />
Chiến lư ợc lâm nghiệp Việt Nam<br />
<br />
16<br />
<br />
4.2<br />
<br />
Phát triển chính sách cấp quốc gia<br />
<br />
17<br />
<br />
4.3<br />
<br />
Phát triển chính sách cấp tỉnh<br />
<br />
19<br />
<br />
4.4<br />
<br />
Các quyết định và Hư ớng dẫn thực hiện liên quan đến Dự án20<br />
<br />
5<br />
<br />
THỰC TRẠNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM 22<br />
<br />
6<br />
<br />
XEM XÉT NHÂN RỘNG LÂM NGHIỆP CÔNG ĐỒNG<br />
<br />
26<br />
<br />
6.1<br />
<br />
Trách nhiệm và năng lực ở các cấp hành chính<br />
<br />
26<br />
<br />
6.2<br />
<br />
Yêu cầu về lao động và nguồn vốn<br />
<br />
27<br />
<br />
6.3<br />
<br />
Quyền sử dụng hợp pháp<br />
<br />
28<br />
<br />
6.4<br />
<br />
Cơ chế tài chính mới<br />
<br />
30<br />
<br />
6.5<br />
<br />
Tiềm năng tài nguyên rừng<br />
<br />
32<br />
<br />
6.6<br />
<br />
Hình thức giao rừng<br />
<br />
34<br />
<br />
6.7<br />
<br />
Tính dân tộc<br />
<br />
35<br />
<br />
7<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
37<br />
<br />
8<br />
<br />
ĐỀ XUẤT<br />
<br />
42<br />
<br />
8.1<br />
<br />
Xây dựng chính sách và cải cách hành chính<br />
<br />
42<br />
<br />
8.2<br />
<br />
Kỹ thuật quản lý rừng và kỹ thuật lâm sinh<br />
<br />
47<br />
<br />
12<br />
12<br />
14<br />
15<br />
15<br />
<br />
I<br />
<br />
8.3<br />
<br />
Cơ chế hỗ trợ tài chính và phát triển nguồn nhân lực<br />
<br />
48<br />
<br />
9<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
50<br />
<br />
DANH SÁCH CÁC BẢNG<br />
Bảng 1:<br />
<br />
Phân tích 6 chương trình thí điểm phân chia lợi ích đối với gỗ sử<br />
dụng để bán từ rừng tự nhiên ở Việt Nam<br />
33<br />
<br />
Bảng 2:<br />
<br />
Dự trù kinh phí thực hiện thí điểm Quản lý rừng Cộng đồng ở<br />
cấp thôn, bản so với chương trình hỗ trợ tài chính 661<br />
27<br />
<br />
DANH SÁCH CÁC HÌNH<br />
Hình 1:<br />
<br />
Đề xuất các vùng trọng tâm áp dụng LNCĐ ở Việt Nam dựa vào<br />
độ che phủ rừng và tỷ lệ nghèo đói<br />
44<br />
<br />
Hình 2:<br />
<br />
Đề xuất ma trận LNCĐ toàn diện liên quan đến xây dựng chính<br />
sách lâm nghiệp<br />
46<br />
<br />
II<br />
<br />
DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC<br />
Phụ lục<br />
<br />
1 Tham chiếu nhiệm vụ<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
2 Chương trình làm việc<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
3 Những thành tựu và tiến độ của các dự án liên quan đến LNCĐ được<br />
lựa chọn<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
4 Ma trận xây dựng chương trình thí điểm LNCĐ năm 2003-2004<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
5 Ma trận trách nhiệm và cơ chế hợp tác giữa các bên tham gia vào<br />
quản lý rừng cộng đồng từu năm 2004<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
6 Khung chính sách Lâm nghiệp cộng đồng Cơ hội- Thách thức- Kiến<br />
nghị, đề xuất<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
7 Một số tài liệu hướng dẫn của dự án được phê duyệt tron chương<br />
trình thí điểm LNCĐ TFF<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
8 So sánh các khái niệm Mô hình rừng bền vững được áp dụng giữa<br />
chương trình của ODA và chương trình thí điểm LNCĐ TFF<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
9 Quy trình thông thường áp dụng trong LNCĐ ở Việt Nam<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
10 Tổng quan các tài liệu hướng dẫn của dự án ODA xây dựng đóng<br />
góp vào phương pháp tiếp cận thông thương áp dụng trong chương<br />
trình thí điểm LNCĐ TFF<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
11 Định mức chi phí xây dựng chương trình LNCĐ cấp thôn, bản<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
12 Hệ quả kinh tế của việc trì hoãn áp dụng LNCĐ trên diện rộng ở Việt<br />
Nam<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
13 Quy trình xin khai thác gỗ theo kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ngãi và<br />
tỉnh Kontum<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
14 Kết quả thực hiện thí điểm phân chia lợi ích ở 6 thôn (2006-2009)<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
15 Phân tích việc áp dụng ba hình thức giao rừng<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
16 Các trường hợp sinh thái xã hội và ý nghãi của việc xây dựng LNCĐ<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
17 Kết luận chi tiết thực hiện thí điểm LNCĐ giai đoạn 1995-2009<br />
<br />
III<br />
<br />
1<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
C s<br />
Tiếp theo quá trình chuyển đổi dần dần từ quản lý lâm nghiệp nhà nước tập trung<br />
sang thừa nhận sự tham gia của đối tượng quy mô nhỏ trong ngành lâm nghiệp<br />
góp phần phát triển rừng và nâng cao sinh kế tại Việt Nam, các nguồn rừng đang<br />
ngày càng được giao nhiều hơn cho các hộ gia đình cá nhân, các nhóm hộ hoặc<br />
cho cả thôn để họ đứng ra quản lý trực tiếp các nguồn rừng.<br />
Với việc dần chuyển đổi sang hình thức quản lý rừng cộng đồng, quyền lợi đối với<br />
các nguồn tài nguyên rừng đang dần được chuyển giao nhiều hơn sang cho các<br />
hộ gia đình và các cộng đồng. Việc chuyển giao quyền lợi người sử dụng cho<br />
người dân kéo theo sự tự lực ngày càng tăng của người dân trong việc ra quyết<br />
định, lập kế hoạch và quản lý. Không phải lúc nào cũng có thể cho rằng cấp cơ sở<br />
có đủ kiến thức trong quản lý rừng, do đó phải xây dựng các khái niệm về lập kế<br />
hoạch quản lý rừng hiệu quả và khả thi để hỗ trợ các chủ rừng mới giúp họ quản<br />
lý bền vững nguồn rừng của họ..<br />
Việc liên tục thí điểm các quy trình kỹ thuật về lâm nghiệp cộng đồng được thực<br />
hiện bởi hàng loạt các dự án từ năm 1995 đã góp phần đạt được sự thừa nhận về<br />
mặt pháp lý trong các điều khoản của Luật lâm nghiệp năm 2004 giúp tạo cơ sở<br />
pháp lý để giao rừng cho các cộng đồng dân cư.<br />
Mặc dù đã được thừa nhận về mặt pháp lý ở cấp quốc gia và đã đạt được các kết<br />
quả thí điểm nhất định tại hiện trường, song việc thực hiện chủ yếu vẫn do một số<br />
các dự án ODA thực hiện trong khi các chiến lược chung cấp quốc gia, khu vực<br />
và cấp tỉnh cũng như các hướng dẫn kỹ thuật chưa được xác định rõ ràng. Ngay<br />
cả khi Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng của Cục Lâm nghiệp đã được<br />
thực hiện hoàn tất ở 64 thôn, bản thí điểm tại 10 tỉnh thành, song kết quả này vẫn<br />
chưa thể tác động đến việc ra quyết định về mặt chính sách ở cấp quốc gia.<br />
Mc tiêu<br />
Đoàn đánh giá, gồm một nhóm tư vấn lâm nghiệp quốc tế và trong nước có nhiều<br />
kinh nghiệm trong lĩnh vực lâm nghiệp cồng đồng, được thành lập với mục tiêu:<br />
i.)<br />
<br />
Xác định tổng quan chung về tình hình phát triển khái niệm lâm nghiệp cộng<br />
đồng tại Việt Nam, về mặt thứ tự thời gian ở cả cấp quốc gia và khu vực để<br />
tìm ra những đóng góp thống nhất hướng đến mọt quá trình lâm nghiệp<br />
cộng đồng chung tại Việt Nam.<br />
<br />
ii.)<br />
<br />
Mô tả tình hình hiện tại của lâm nghiệp cộng đồng tại Việt Nam sau khi hoàn<br />
thành chương trình thí điểm về lâm nghiệp cộng đồng do TFF hỗ trợ của<br />
Cục Lâm nghiệp.<br />
<br />
iii.)<br />
<br />
Phân tích các cơ hội và thách thức khi thực hiện lâm nghiệp cộng đồng<br />
trong bối cảnh môi trường chính sách hiện nay cũng như cơ cấu hành chính<br />
hiện có tại Việt Nam ở cấp quốc gia cũng như tại các địa phương.<br />
<br />
iv.)<br />
<br />
Đưa ra các đề xuất rõ ràng về định hướng chiến lược hỗ trợ ODA hướng<br />
đến việc ra đời khung chính sách chi tiết và mang tính hỗ trợ về lâm nghiệp<br />
cộng đồng ở cấp quốc gia và cấp địa phương. Các đề xuất sẽ tác động đến<br />
các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam ở cấp quốc gia và địa phương<br />
nhằm có được các điều kiện khung về pháp lý, hành chính và kỹ thuật trong<br />
các chương trình/chính sách lâm nghiệp cấp quốc gia từ đó có thể thực hiện<br />
trên quy mô rộng và thể chế hóa mảng lâm nghiệp cộng đồng tại Việt Nam.<br />
<br />
1<br />
<br />