Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm diopsit CaO.MgO.2SiO2 và ảnh hưởng của ZrO 2 đến cấu trúc, tính chất của vật liệu
lượt xem 2
download
Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng bột Tal đến sự hình thành pha Diopside; nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến sự hình thành pha Diopside của vật liệu; nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia SiO2 đến cấu trúc và tính chất của vật liệu. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất khoáng hóa Na2O, B2O3, CaF2 đến cấu trúc và tính chất của vật liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm diopsit CaO.MgO.2SiO2 và ảnh hưởng của ZrO 2 đến cấu trúc, tính chất của vật liệu
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm diopsit CaO.MgO.2SiO2 và ảnh hưởng của ZrO2 đến cấu trúc, tính chất của vật liệu Trần Thị Thảo Trường Đại học Khoa học Tư nhiên Luận văn ThS. Chuyên ngành: Hóa Vô cơ; Mã số: 60 44 01 13 Người hướng dẫn: PGS.TS Nghiêm Xuân Thung Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng bột Tal đến sự hình thành pha Diopside. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến sự hình thành pha Diopside của vật liệu. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia SiO2 đến cấu trúc và tính chất của vật liệu. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất khoáng hóa Na2O, B2O3, CaF2 đến cấu trúc và tính chất của vật liệu. Keywords: Vật liệu gốm; Hóa vô cơ; Gốm Content MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong những quốc gia có nghề gốm sứ xuất hiện khá sớm. Theo các tài liệu cổ, gốm sứ đã xuất hiện ở Việt Nam từ một vạn năm trước đây, được con người biết đến và sử dụng. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, vật liệu gốm càng ngày càng được sử dụng rộng rãi, đặc biệt sự ra đời của nhiều loại gốm mới với nhiều đặc tính ưu việt đang trở thành đề tài được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước quan tâm nghiên cứu. Gốm diopsit (CaO.MgO.2SiO2) là một trong những loại gốm mới có nhiều tính chất vượt trội: như có độ bền cơ học cao, có tính đàn hồi, hệ số giãn nở nhiệt thấp, không phản ứng với axit, bazơ, với tác nhân oxi hóa, có hoạt tính sinh học, không có tính độc với sự phát triển của tế
- bào…Với những đặc tính như vậy nên gốm diopsit được sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau: công nghệ xây dựng, công nghệ điện, điện tử, sinh học… Do vậy, việc nghiên cứu tổng hợp gốm diopsit sẽ góp phần vào sự phát triển của ngành công nghệ vật liệu gốm. Hiện nay có rất nhiều phương pháp tổng hợp gốm diopsit: Phương pháp truyền thống, phương pháp đồng kết tủa, phương pháp sol-gel, phương pháp khuếch tán pha rắn vào pha lỏng…Trong đó, phương pháp gốm truyền thống có nhiều ưu điểm về cách phối trộn nguyên liệu ban đầu dẫn đến sự đồng nhất cao về sản phẩm. Không những thế, xu thế hiện nay, người ta đi tổng hợp gốm diopsit từ các khoáng chất có sẵn trong tự nhiên như: đá vôi, khoáng talc, thạch anh…để thu được diopsit có giá thành rẻ mà vẫn giữ được những đặc tính quan trọng. Với mục đích sử dụng nguồn nguyên liệu khoáng sản sẵn có của Việt Nam để sản xuất các vật liệu gốm phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nước, chúng tôi chọn đề tài cho luận văn: “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm diopsit CaO.MgO.2SiO2 và nghiên cứu ảnh hưởng của ZrO2 đến cấu trúc, tính chất của vật liệu”. References TIẾNG VIỆT [1]. Vũ Đăng Độ (2006), Các phương pháp vật lý trong hóa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. [2]. Phan Thị Hạnh (2010), Luận văn cao học, Trường Đại học KHTN-Đại học Quốc Gia Hà Nội. [3]. Trịnh Hân, Ngụy Tuyết Nhung (2007),Cơ sở hóa học tinh thể,NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. [4].Nguyễn Đăng Hùng (2006); Công nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa, NXB Bách khoa-Hà Nội. [5].Bùi Hữu Lạc, Nguyễn văn Thắng, Hoàng Nga Đính, Báo cáo kết quả tìm kiếm đánh giá triển vọng talc tỉ lệ 1/50.000 vùng Ngọc Lập- Tà Phú, Liên đoàn Địa chất III-1989. [6]. Huỳnh Đức Minh-Nguyễn Thành Công (2009), “Công nghệ gốm sứ”, NXB Khoa học và kỹ thuật. [7]. PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt, Giáo án chuyên đề: Các phương pháp nghiên cứu trong hóa vô cơ. [8]. Vũ Đình Ngọ (2004), Luận văn cao học, Trường Đại học KHTN-Đại học Quốc Gia Hà Nội.
- [9]. Phan Văn Tường (2001), Vật liệu vô cơ, giáo trình chuyên đề, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội. [10].Phan Văn Tường (2007), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [11]. Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh,Nguyễn Thu Thủy (1995), Kỹ thuật sản xuất gốm sứ, NXB Khoa học kỹ thuật. TIẾNG ANH [12]. Bandford,A.W.,Aktas,Z.,and Woodburn, E.T., (1998) , “Powder Technology”, vol. 98, pp.61-73. [13]. Chandra, N.et al, (2005), Journal of the European Ceramic Society, 25 (1), pp, 81-88. [14]. J.H.Rayner and G.Brown (1972), “The crystal structure of talc”, clay and clay mineral, vol 21, pp.103-114.S [15]. Kiyoshi Okada, et al, Journal of the European Ceramic Society, 29, 2009, pp. 2047-1052. [16]. Toru nonami, Sadami Tsutsumi (1999),” Study of diopside ceramics for biomaterials”, Journal of materials science: materials in medicine 10, pp, 475-479. [17]. J. B. Ferguson and H. E. Merwin (1918), “ The ternary system CaO – MgO – SiO2”, Geophysical laboratory, Carnegie Institution or Washington. [18]. K. Sugiyama. P. F. James, F. Saito, Y. Waseda, (1991), “ X- ray diffiraction study of ground talc Mg3Si4O10(OH)2”, Journal of materials science. [19]. Donald B. Dingwell, (1989), “ effect of fluorine on the viscosity of diopside liquid”, American Mineralogist, volum 74, pp, 333- 338. [20]. Zichao Wang and Shaocheng Ji, Georg Dresen, (1999), “ Hydrogen- enhanced e; ectrical conductivity of diopside”, Geophysical research letters, vol. 26, pp, 799- 802. [21]. A.M. Kalinkin, A. A. Politov, E. V. Kalinkin, O. A. Zalkind and V. V. Boldyrev, (2006), “ Mechanochemical Interaction of Calcium Carbonate with Diopside and Amorphous Silica”, Chemistry for Sustainable Development, pp, 333 – 343. [22]. J.Stephen Huebner, Donald E. Voigt (1988), “ Electrial conductivity of diopside: Evidence for oxygen vacan cies”, American Mineralogist, Volum 73, pp, 1235- 1254.
- [23]. Xianchun Chen- Jun Ou- Yan Wei- Zhongbin Huang- Yunqing Kang- Guangfu Yin, (2010), “ Effect of MgO contents on the mechanical properties and biological performances of bioceramics in the MgO.CaO.SiO2”, J Mater Sci: Mater Med, pp, 1463- 1471. [24]. Yu. I. Alekseev, (1997), “ Ceramic insulating materials with a diopside crystalline phase”, Steklo i Keramika, No 12, pp. 15-19. [25]. M.B. Sedelnikova, V. M. Pogrebenkov and N.V. Liseenko, (2009), “ Effect of mineralizers on the synthesis of ceramic pigments from talc”, Steklo i Keramika, No 6, pp. 28- 30. [26]. V.M. Pogrebenkov, M. B. Sedelnikova and V. I. Vereshchangin, (1998), “ Production of ceramic pigments with diopside structure from talc”, Steklo i Keramika, No 5, pp. 16- 18. [27]. L. Bozadjiev, L. Doncheva, (2006), “Methods for diopsdie synthesis”, Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 41,2, pp. 125- 128. [28]. Marek Wesolowski, (1984),“Thermal decomposition of talc”, Thermochimica Acta, 78, pp. 395- 421. [29]. Masanori Matsui and William R. Busing, (1984), “ Calculation of the elastic contants and hingh – pressure properties of diopside, CaMgSi2O6”, Amrerican Mineralogist, Volum 69, pp. 1090- 1095. [30]. R.Goren, C.Ozgur, H.Gocmez, Ceramics International, 2006,32, pp,53-56. [31]. http://en.wikipedia.org/wiki/
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu SnO2, có cấu trúc nano đa cấp và ứng dụng trong cảm biến khí, xúc tác
172 p | 293 | 70
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xSrxFeO3(x = 0.1 và 0.2) bằng phương pháp kết tủa hóa học
46 p | 205 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Nano La1-xSrxFeO bằng phương pháp đồng kết tủa
40 p | 229 | 34
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu SnO2, có cấu trúc nano đa cấp và ứng dụng trong cảm biến khí, xúc tác
56 p | 208 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát cấu trúc, tính chất của vật liệu Nano NiFe2O4
53 p | 134 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu silic hữu cơ siêu xốp kích thước micro/nano định hướng ứng dụng trong y sinh dược
56 p | 21 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mới trong cấy ghép và tái tạo xương trên cơ sở hydrogel composite sinh học gồm biphasic calcium phosphate và polymer sinh học (gelatin, chitosan)
26 p | 153 | 9
-
Tạp chí khoa học và công nghệ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lai hóa Polysilazane-Polyoxideethylene
8 p | 76 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp Sol-Gel
73 p | 13 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Cu2O TiO2 rGO và đánh giá hoạt tính quang xúc tác
74 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu MCM-41 biến tính bằng Wolfram và ứng dụng làm xúc tác chuyển hóa lưu huỳnh trong nhiên liệu
60 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LaFeO3 bằng phương pháp sol-gel
63 p | 17 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu \({TiO_2} - {Fe_2}{O_3}/GNP\) từ quặng ilmenit và graphit định hướng chuyển hóa Cr(VI) trong nước thải công nghiệp quốc phòng
164 p | 15 | 3
-
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu tổ hợp nền Cu cốt hạt phân tán nano Al2O3 chế tạo phôi điện cực hàn
24 p | 38 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Vật liệu cao phân tử và tổ hợp: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano từ tính và graphene oxide kết hợp copolymer AM-NVP/AM-PVP định hướng ứng dụng trong tăng cường thu hồi dầu tại các vỉa dầu xa bờ nhiệt độ cao
145 p | 5 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật liệu cao phân tử và tổ hợp: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano từ tính và graphene oxide kết hợp copolymer AM-NVP/AM-PVP định hướng ứng dụng trong tăng cường thu hồi dầu tại các vỉa dầu xa bờ nhiệt độ cao
27 p | 6 | 1
-
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang trên cơ sở titanium dioxit và porphyrin ứng dụng xử lý Rhodamin B trong môi trường nước
128 p | 5 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang trên cơ sở titanium dioxit và porphyrin ứng dụng xử lý Rhodamin B trong môi trường nước
27 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn