intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngữ văn 11 - Phân tích tác phẩm thơ

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

204
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua tài liệu phân tích tác phẩm thơ thấy được tình yêu nước của các nhà thơ. Tài liệu nhấn mạnh tinh thần yêu nước được thể hiện một cách chân thực nhất giúp ôn tập kiến thức Văn 11

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngữ văn 11 - Phân tích tác phẩm thơ

  1. đang v ồ lấy, cư ớp lấy “mồ i” - nhữ ng nạn nhâ n và c o n tàu tộ i nghiệp. “Cơn c uồ ng p ho ng cuố n sạc h tro ng đời N é m tan tành trê n mặt nước xa k hơi! C òn ai biết nổi c hìm k iếp ấy Mỗi só ng xô vồ cướp lấy mồ i Một mảnh thuyền, một tấm thân trôi!” Mở đầu b ài thơ là một tiếng k ê u thươ ng “Ô i!” (O h!) và hà ng lo ạt câu cảm thá n c ùng với điệp ngữ “b iết b ao nhiê u” va ng lê n 4 lần gợi lên á m ảnh k hô ng c ùng về nỗ i xó t thư ơng và s ự hã i hùng đố i với c á i c hết đ au đớn c ủa cá c thuyền viê n, thuyền trưở ng gặp thảm họ a giữ a b iển đê m. (C o mbien d e marins… C o mb ie n ca p ita ine s, … c o mb ie n o nt dis p aru…, comb ien de patro ns morts,..). Tố Hữ u dị ch đư ợc từ “b iết b a o nhiê u” ha i lần: “Ô i! Biết bao thuyền viê n, thuyền trư ởng… Biết bao đã chết rồi lá i bạn…” 2. C òn ai hay, hỡ i ngư ời x ấ u số … Năm thá ng d ần trô i q ua… Trên các bến cảng, nhữ ng c o n tàu k hác vẫn ra đi, và nhữ ng c on tàu k há c vẫn trở về cập bến. N hư ng cũng có b iết b ao c ha già, mẹ yếu đợi c hờ mỏi mò n nhữ ng đứa co n đi b iển đ ã lâu ngà y c hư a trở về. Thật đau thương “C ò n ai ha y hỡi người x ấu số…”. Dư ới đâu các đại d ươ ng, thi thể (nắm xư ơng tà n) vẫn b ị só ng xô đẩy. H a i lần bị đ a u đớn: chết tro ng hã i hùng, nay “t hi thể về đâu” và “trá n a nh va vào đá nhô đầu! ”. C hết khô ng mộ t nấm mồ! C hết vẫn cò n đau đớn: “G iữa mê nh mô ng, thi thể về đâ u Trá n anh va và o đá nhô đầu! ” Tưở ng t ượng là p hẩm chất của thơ. T ưởng tư ợng c àng pho ng p hú b a o nhiê u thì c ảm xúc c à ng sâ u lắng bấy nhiêu! N ghĩ về thịt nát xương tan của nhữ ng thủy thủ, thuyền trư ởng xấu số mà nhà thơ đa u lò ng, thương xót. C ha mẹ họ mò n mỏ i đời c hờ họ trê n nhữ ng p hiến đã bờ đại d ươ ng, na y cũng đã chết cả rồi; c hết tro ng s ầu muộ n, chết trong già yếu. K hổ b a nó i về ha i cá i chết: c hết thảm k hố c của kẻ ra đ i, và cái chết lặng lẽ â m thầm c ủa mẹ c ha tro ng sự đợi c hờ vô vọng. C òn ai nữ a để k hóc thương cho nhữ ng ngườ i đ i b iển xấu số ? “Ô i! Biết bao mẹ cha hi vọ ng N gà y lại ngà y trê n b ãi b ờ quê N gó ng trông ai k hô ng thấy trở về!” Sự á m ảnh và nỗ i lo âu của mẹ c ha già yếu, c hết mòn mỏ i trong đợ c hờ tuyệt vọng - Tro ng nguyê n tác c hư a đư ợc lộ t tả đầy đủ tro ng bản dị ch thơ này. Mỗi tố i đến, lúc lên đ èn trong nhữ ng má i nhà ê m ấm nơi q uê hư ơng, trê n nhữ ng b ến bờ xứ sở, cũng c ó người nhắc đến tê n các anh - những ngư ời xấu số đi mã i c hư a về. N gư ời thâ n t hư ơng c hỉ cò n b iết nhớ lại, gợi lại tiếng c ưới, câ u hát, chuyện p hiê u lưu và nụ hô n thầm lé n của ngư ời yê u xưa. Kỷ n iệm cà ng chồng chất thì nỗi đau mất má t người thâ n yê u c àng xót xa thương cảm : “C ó k hi ngư ời nhắc đến tê n a nh. Tro ng k húc hát, tiếng c ười, câ u c huyện, G iữa c ái hô n của cả người yê u, Lúc anh nằm d ướ i đ áy xa nh rêu!” Thương nhớ rồ i hy vọng. M ãi vẫn k hô ng thấy a nh trở về. Cũng có người thầm nhắc, băn k hoăn tự hỏ i: hay c á c anh (K ẻ đắm tà u đã chết trê n đại d ư ơng mịt mùng) đ ã trở thành vua hải đảo nào, hay đa ng sống tro ng cuộc đời già u sá ng mà
  2. nhạt tình q uê hư ơng? D òng chảy thời gia n tr ô i mã i…, trô i mãi. N ăm tháng mờ xa dần: “Rồi c hẳng a i c òn nhớ… dần tan”. C âu thơ: “Thâ n tro ng nư ớc, tê n tro ng trí nhớ” là một câu thơ hay, cảm động. H ình ảnh c ụ thể đặt tro ng thế s ánh đ ô i: “Thâ n tro ng nư ớc” (hình ảnh thể xác - mộ t nắm xương tan) và “tê n tro ng trí nhớ) (hình ảnh tinh thần). Tất cả đều rơi và o q uên lãng. C ác từ ngữ: “trí nhớ”, “thời gia n”, “bó ng đen”, “b iển sâ u”, “lò ng lã ng q uê n” đư ợc phối hợp tro ng mộ t chỉnh thể ngô n ngữ đ ể d iễn tả nỗ i đ a u lò ng và thươ ng c ảm c ủa nhà thơ trước sự khắc nghiệt của thời gia n và sự q uê n lãng. C hẳng cò n thấy a i nhớ đến nhữ ng ngư ời đi b iển xấu số. C â u thơ d ịch k há hay: Rồi c hẳng cò n ai nhớ… d ần tan Thân tro ng nư ớc, tên tro ng trí nhớ… Thời gian q ua d ần p hủ b óng đen Trê n biển s â u và lò ng lãng q uê n!” Sự lãng q uê n của ngườ i đời càng làm cho nỗ i đ au dồ n tụ lại, né n c hặt lại tr o ng lò ng ngư ời vợ góa - người c ô p hụ! Đã bao nhiê u đêm dài, bao năm thá ng d ằng d ặc, nà ng đợi c hờ ngườ i c hồng xấu số. Tuổi xuâ n đ ã trô i q ua. Tro ng lúc ngườ i đời b ận rộn với c ô ng việc là m ăn ( c hà i lưới, cà y ruộng…) “chẳng ai nhớ d áng hình anh nữ a” thì chỉ có người vợ góa đau k hổ “bơ phờ mỏi mắt” buồn tủi, đ au xó t thư ơng nhớ ngư ời c hồ ng thâ n yêu đ i b iệt mãi. M ọ i kỉ niệm đẹp một thời bi p hủ d ư ới “l ớp tro tàn” của thời gia n đư ợc ngư ời vợ nhắc lại trong nỗi đa u tê tá i: “C hỉ đ êm đê m, giô ng b ã o gào la y N hững người vợ bơ phờ mỏi mắt K ể về a nh, k hê u lớp tro tàn Của lò ng đau và của lo tha n!” H ình ảnh “lớp tro tàn”, “lò ng đ au”, “lò tha n” cực tả nỗi đa u k hô n nguôi tro ng lò ng người c ô p hụ. Đau trong nỗi đau cô đơn, chỉ mình nà ng b iết, c hỉ mình nà ng ha y! Trong phầ n hai của b ài thơ “Biển đêm”, tứ thơ vận động the o q uy luật thời gia n và d òng đời. Khổ 3, nói về sự nhớ thương c ủa cha me… Khổ 4, ngư ời thân yê u nhắc lại nhữ ng hình ảnh và k ỉ niệm về nhữ ng k ẻ v iễn d u trên những co n tà u đ i mãi c hư a về. Kh ổ 5, nó i về sự q uê n lã ng c ủa ngườ i đời đối với cá c a nh. Khổ 6 nó i về thương nhớ, đau xót k hô ng nguôi của nhữ ng người vợ goá tro ng nhữ ng đêm dài. C ó thể nó i tiếng thơ của H uygô đã d iễn tả một cách sâu sắc, c ả m đ ộ n g nỗ i đ a u tro ng 9 tầng s â u c ủa lòng ngư ời - nhữ ng người vợ có chồng đã chết thê thảm tro ng bã o tố giữa mịt mùng b iển đê m. 3. Phả i chă ng lúc t riều lên sóng vỗ … H ai k hổ cuố i d iễn tả nỗi lò ng nhà thơ đối với những thủy thủ vĩnh viễ vùi xá c d ưới c á c đại dư ơng. Thủ phát nghệ thuật tương p hản đư ợc vận dụng thần tình để là m nổi b ật tấm lò ng nhâ n đạo bao la của tác giả. Sự lã ng q uê n vĩnh viễn về số phận bi thảm của nhữ ng người b ị đắ m tà u là q ui luật k hắc nghiệt của thời gian và sự bận rộn của cuộ c đời. S a u k hi nhữ ng ngư ời vợ góa qua đời thì c ảm thương tha y, chẳng cò n một ai nhắc đến tê n c ác a nh. Hòn đ á, câ y liễu, người hà nh k hất và b ài hát b uồn… nào ai c ò n nhớ đến anh đ âu! C ỏ cây… và lò ng ngườ i đều quê n lãng. C ác thuyền viê n, thuyền trưởng đều trở thành c ô hồ n giữ a đại dư ơng: “Hò n đá trong nghĩa đ ịa vắng ta nh Cả gố c liễu mùa thu trút lá
  3. Và cả người hành k hất bê n cầu Hát điệu b uồn a i nhớ anh đâu!” Rồi nhà t hơ xúc động c ất lê n lời than. H uygô như đ ang nhìn vào nơi đâ y s â u thẳm đại d ươ ng mà đ au xót: Ô i! Đâ u hết nhữ ng ngư ời thủy thủ C hìm tro ng đ êm, b i thảm đời ngư ời” S ó ng thủy tr iều mỗi b uổ i c hiều d â ng lê n như đa ng cùng nhà thơ đối tho ại và c hia sẻ với b a o nỗ i t hư ơng tâm. S ó ng như mộ t c hứ ng nhâ n về t hảm họa mộ t đ êm k hông trăng trê n đại d ươ ng t huở nào đa ng thầm thì với nhà thơ. C hỉ có sóng - tượng trư ng cho thiê n nhiên vĩnh hằng, c hiều c hiều c ùng với t hủy triều d â ng lên như nhữ ng b ài c a b ất tận về nhữ ng người đã k huất trê n b iển đê m. S óng đại d ư ơng mãi mã i c hia sẻ với nhà thơ nỗi đa u lò ng, thương cảm đố i với những người b ất hạnh vùi thân d ưới đ áy đại d ươ ng mịt mùng. S ó ng đ ã đư ợc nhâ n hóa , só ng đa ng c ùng nhà thơ cảm thươ ng đ au xót, k ể lại như ng c âu chuyện đ au lòng cho nhữ ng người m ẹ đa ng q uỳ gối nguyện c ầu. Vần thơ mang s ắc điệu trữ tình rung lê n như một tiếng lò ng nứ c nở thể hiện đằm thắm, thiết tha c hủ nghĩa nhâ n đạo bao la của Huygô : “K inh ho àng b a o lò ng mẹ, b iển ơi! P hải c hăng lúc triều lê n só ng vỗ N hữ ng tiếng người tuyệt bọng k ê u la Mỗi c hiều về, lại đến c ùng ta ! ” N hữ ng ngư ời b iết tiếng P há p chút ít, mỗ i lần đọ c đến câ u thơ cuố i b ài, rất lấy là m thú vị về â m điệu, nhạc điệu ngân rung đư ợc H uygô d iễn tả mộ t các h tinh tế qua các đ iệp thanh, các phụ âm “v” d ồn dập như nhữ ng là n só ng biển : “Q ue vous ave z le s o ir q uand vous vene z vers no us!” “ B iể n đê m” là mộ t b ài thơ chứa c han tinh thần nhâ n đạo. C ái chết b i thảm của nhữ ng thủy thủ trê n đại d ươ ng để lại b a o lỗ i đ au lòng thươ ng nhớ khô ng nguô i trong lòng ngư ời. Tro ng d ò ng chảy của cuộc đời và thời gian, d ù họ có bị q uê n lã ng đi tro ng lò ng ngư ời, thì Huygô và ngà n năm só ng vỗ vẫn xó t thương k hô ng cùng đố i với họ . H uygô là nhà thơ tiê u b iểu nhất của chủ nghĩa lã ng mạn Pháp. Lấy “B iển đêm”, lấy mà n đê m để lột tả thiê n nhiê n b í ẩn, hã i hùng, để d iễn tả nỗ i đ au â m thầm, để nhà thơ c hìm s â u tro ng s uy tư ởng để trầm ngâm ho ặc đ ối tho ại v ới lò ng mình về nỗ i đ au nhâ n thế và số p hận đa u thương của c o n ngư ời, về cái chết và nỗi đau trê n cõ i đời, về cái mất và cái cò n tro ng d ò ng chảy thời gia n. K hô ng gia n nghệ thuật và thời gia n nghệ thuật tro ng “Biển đêm” cho ta nhiều á m ảnh về nỗi thươ ng đ au. P hải c hăng “Biển đêm” tro ng thơ Huygô c ũng là “b ể trầm luâ n” tro ng văn họ c cổ V iệt N a m, trong thơ N guyễn D u? Con đường mù a đô ng Pusk in - 1826 X uyê n qua sư ơ ng mù gợn s ó ng Mặt trăng nhô ra Trăng b uồn bã dội á nh sá ng. Lên
  4. cá nh đồ ng u b uồn Trê n đư ờng mùa đ ông b uồn tẻ Xe tam mã vun vút la o đi, Lục lạc đơ n điệu Mệt mỏ i rung lê n C ó gì va ng lê n thân thiết Tro ng c á c k húc hát ngân nga của xà íc h K hi thì niềm vui rộn rã K hi thì nỗ i b uồ n tâ m tình… K hô ng mộ t á nh lửa má i lều Rừ ng sâu và tuyết… N gư ợc c hiều tô i C hỉ có cộ t sọc chỉ đư ờ ng C hạy tới… C há n ngá n, b uồ n qua, … ngày ma i, N hina N gày ma i, q ua y về với em yê u T ôi sẽ lặng ngư ời b ê n lò s ưởi, N gắm em k hô ng c há n mắt. K im đ ồng hồ tíc h tắc Q ua y hết vò ng đều đều của nó, Và xua đá m người tẻ ngắt Nử a đêm, k hô ng rẽ chia ta. Buồ n q uá N hina đườ ng tôi đi tẻ ngắt, B ác xà ích lặng lẽ thiu thiu, T iếng lục lạc đơn điệu, Mặt trăng mờ sươ ng (Bản dịch nghĩa) X uyê n nhữ ng là n s ươ ng gợn s ó ng M ảnh trăng mờ ảo c hiếu qua , Buồ n rải á nh và ng la i lá ng Lê n cá nh đồ ng b uồn dăng xa Trê n đư ờng mùa đ ông vắng vẻ Cỗ xe ta m mã băng đi, N hạc ngự a đều đều b uồn tẻ Đều đều k hắc k ho ải lòng q uê . Bài ca của ngư ời xà íc h C ó gì phảng p hất thân yê u N hư niềm vui mừ ng k hôn xiết N hư nỗ i b uồn nặng đìu hiu… K hô ng một mái lều, á nh lửa, T uyết trắng và rừ ng b ao la… C hỉ nhữ ng cộ t dài câ y số Bên đườ ng sừ ng sữ ng c hà o ta.
  5. Ô i b uồ n đau, ôi c ô lẻ… Trở về với e m ngà y ma i, N hina, b ên lò lửa đ ỏ, N gắm em, ngắm mã i không thô i. K im đ ồng hồ k êu tích tắc Xoay đi nhữ ng vò ng nhịp nhàng, V à xua lũ người t ẻ ngắt Để ta bê n nha u tro ng đ êm. Sầu lắm, N hina, đư ờng xa vắng, N gủ q uê n b ác xà ích lặng im, N hạc ngự a đều đều b uông xa thẳm, Sươ ng mờ c he lấp ánh trăng nghiê ng. (Thúy Toàn dịch th ơ) Lời bình “Co n đư ờ ng mùa đông” là nhà thơ trữ tình nổi tiếng c ủa P us k in, đ ã đư ợc phổ nhạc, trở thà nh ca k húc lư u truyền rộng rãi. P us k in viết b ài thơ này vào mùa đô ng năm 1826, k hi ông còn b ị q uản thúc tại m iền q uê M ik hailôpxcô iê, vùng q uê ngo ại thuộc tâ y Bắc N ga. Âm điệu t rữ t ình chủ đạo của bài th ơ là âm điệu buồn. Từ cảnh v ật đến lòn g ngư ời t ỏa rộng và thấ m sâu một nỗ i buồ n cô đơ n. Bốn k hổ thơ đầu là mộ t k hô ng gia n nghệ thuật p hủ mở mộ t lớp sươ ng mù b ao la, mênh mô ng. Á nh trăng dộ i ánh sáng xuố ng c ánh đ ồng k hi mặt trăng nhô ra, xuyê n q ua mà n sư ơng mù gợn sóng. C ảnh vật vắng lặng, b a o la và b uồ n ma n mác : “Xuyê n nhữ ng là n s ương gợn s ó ng Mảnh trăng mờ ảo chiếu q ua , B uồ n rải ánh và ng lai lá ng Lê n cá nh đồ ng b uồn dăng xa ”. C ái nhìn mênh ma ng về mà n sư ơng mờ, á nh trăng mờ và c á nh đ ồng mờ xa . H ình như nhà thơ đăm chiêu c ảm nhận cảnh vật tro ng sự mơ màng và xúc đ ộng. N hìn xa rồi nhìn gần, nhâ n vật trữ tìn h lặng ngắm co n đư ờng mùa đ ông vắng vẻ. C hỉ có mộ t cỗ xe tam mã băng đ i về p hía trướ c, “xe vun vút lao đi ”. Tiếng lục lạc đơn đ iệu, mệt mỏ i rung lê n. Ba o dặm đường xa đã vư ợt qua, ngư ời lữ hành k hô ng c hỉ “buồ n” mà c ò n “m ệ t mỏi”. Tâ m hồn như d ịu lại tro ng t iếng hát “ngâ n nga ” của người xà ích. K húc hát vang lê n “thâ n thiết”, b ài d ân c a N ga lúc vui, lúc b uồn như đ ang xoa d ịu bao nỗi b uồ n tro ng lò ng nhà thơ: “K hi thì niềm vui r ộ n rã K hi thì nỗ i b uồ n tâ m tình”… N hà thơ lấy âm thanh “vun vút” của c hiếc xe la o đ i, tiếng lục lạc, tiếng há t… để d iễn tả cảnh vật và con đư ờng mùa đô ng g iữ a đêm k huya vô cùng vắng vẻ, mênh mô ng và b uồ n. N ỗi lò ng c ủa ngư ời lữ khách cô đơ n và b uồn khô ng k ể xiết! Cảnh vật càng trở nên c ô q uạnh. C hiếc xe ta m mã, ngư ời lữ hành… như đa ng bị b ao vây b ởi “rừng s âu và tuyết”. C hỉ có,
  6. c hỉ thấy nhữ ng cột cây số “hữ u tình mà vô c ảm” đa ng ngược c hiều, chạy tới, k hông gia n đã trải rộng lại trải r ộng thêm ra. C o n đư ờng mùa đ ông đã d ài lại đư ợc k éo dài tư ởng như vô tận. Bao p hủ cảnh vật là mà u t rắ ng của tuyết, mà u đe n s ẫ m của rừ ng. C ảnh sắc thiê n nhiê n mùa đ ông nư ớc N ga đư ợc miê u tả mộ t các h tinh tế và c họn lọ c nhằm tô đậm nỗ i b uồn cô đ ơ n và lạnh lẽo của người lữ k hác h. “K hô ng một má i lều, ánh lửa, T uyết trắng và rừ ng b ao la… C hỉ nhữ ng cộ t dài câ y số Bên đườ ng sừ ng sữ ng c hà o ta. ” Hai k hổ thơ 5 và 6 nói lê n tâm trạ ng nhớ thư ơng c ủa người lữ k hác h. Bài hát c ủa người xà íc h lúc vui lúc b uồ n cũng k hông thể xoa dịu bao nỗi b uồn cô đơn đầy ắp tro ng lò ng chàng tr ai đa ng ngồ i trên cỗ xe tam mã la o vun vút trên co n đư ờng mùa đ ô ng giữ a đ êm khuya lạnh lẽo. Đó là hà nh trình đi c à y c ủ a nhà thơ. Co n đư ờ ng mùa đông x a lắc đầy tuyế t còn ma ng ý ng hĩ a tượng trư ng c ho mọ i thử thác h gia n k hổ mà c hà ng trai quý tộc k ha o k hát tự do đa ng nế m trải. C âu thơ: “Ô i đ au b uồn, ô i c ô lẻ…” nó i lê n nỗi b uồ n cô đơn của người đ i đ ày. N hư ng k hô ng tuyệt vọng, k hông bi luỵ. N hà thơ thầm gọ i tê n ngư ời yê u. H y vọ ng đư ợc trở về tro ng sum họp đầy hạnh p húc. Ha i tiếng “ngà y ma i… ngà y mai…” tro ng nguyê n tác như mộ t đ iệp âm của k húc tâ m tình xô n xa o . H y vọng đư ợc trở về gặp lại ngư ời yê u. Tro ng tuyết lạnh mà nghĩ về lò lử a đỏ, má i ấm hạnh p húc gia đ ình, tr o ng c hia li mà nghĩ đ ến đ oàn tụ, trong xa vắng mà hy vọng trở về gặp N hina - người yê u thươ ng - đ ó là “nỗi buồn trong s áng” như lời nhận xét c ủa nhà p hê b ình văn học B iê linxk i. Lò ng ngư ời lữ hành d ịu lại, man mác b âng k huâng: “Ô i b uồ n đau, ôi cô lẻ… Trở về với e m ngà y ma i, N hina, b ê n lò lửa đ ỏ, N gắm em, ngắm mã i không thô i. ” Rồi c hà ng chìm tro ng mộ ng t ưởng. “N gắm em k hông chá n mắt… Nử a đêm, k hô ng rẽ chia ta ”. P hải c hăng c hiếc đồ ng hồ cổ và tiếng k ê u “tíc h tắc” của nó như một kỷ vật nhắc nhở b ao ho ài niệm thương yê u? Khổ thơ c uố i bà i d iễn tả s â u hơn tâm trạng ngư ời lữ hành, từ mơ tưởng trở về thực tại, với c o n đường mùa đô ng lạnh lẽo, con đư ờng đi đày với nỗi b uồn xa vắng c ô đơn. Lại thì thầm nhắc tê n ngư ời yêu để cố xua đ i một p hần nà o nỗi b uồn cô đơn: “B uồ n q uá, N hina, đư ờng tô i đ i tẻ ngắt…”. B ác xà íc h đã thiu thiu ngủ tro ng lặng lẽ. C o n đư ờng mùa đ ông c àng về k huya cà ng trở nê n vắng vẻ, h iện lên tro ng á nh trăng và s ươ ng mở. T iếng lục lạc đơn đ iệu vẫn rung lê n như nhịp đ iệu c ủa mộ t bài ca b uồn. N gười lữ k hác h lặng lẽ ngắm mặt trăng nhò e đi tro ng màn s ươ ng. Lấy tiếng lục lạc và mặt trăng mờ sươ ng là 2 nét vẽ tài ho a để tô đậm nỗi b uồ n cô đơn và sự vắng lặng c ủa co n đư ờng mùa đ ông một đê m tuyết lạnh. Đâ y là k hổ thơ dịch ha y nhất của Thúy To à n: “Sầu lắm, N hina, đư ờng xa vắng, N gủ q uên b ác xà ích lặng im,
  7. N hạc ngự a đều đều b uông xa thẳm, Sươ ng mờ c he lấp ánh trăng nghiê ng” Tro ng b ài thơ “Co n đư ờ ng mùa đông” nà y, từ “buồ n” xuất hiện với tần số rất cao. C ó t ră ng buồ n và c á nh đồ ng buồ n. Có con đư ờ ng mùa đô ng buồ n tẻ và vắng lặ ng. C ó tâ m hồ n c há n ngá n buồ n… buồ n quá , buồ n c ô đơ n. Có tiế ng lục lạc đơ n điệ u buồn. Sự xuất hiện của những cộ t cây s ố, rừ ng s âu và tuyế t… c àng là m c ho nỗi buồ n thê m phầ n cô đơ n và lạ nh lẽ o. Có đ iều, sự xuất hiện c ủa bài dân ca N ga qua tiếng hát của xà íc h và hình ảnh N hina, c ô gái N ga cùng với ngọ n lửa lò sưởi là nhữ ng đ iểm tự a nâ ng đỡ tâm hồn người lữ k hác h một đêm trăng mờ sư ơng trê n co n đư ờng mùa đ ông tuyết trắng. C hất trữ tình nồng nà n, chất thi vị đ ậm đ à của b ài thơ nà y được thể h iện một cách tài hoa qua cảnh s ắc và â m thanh ấy. Con đư ờ ng mùa đông là co n đư ờng lư u đà y, là c o n đư ờ ng li b iệt. N gư ời lữ hành - tro ng tâm tưở ng - vẫn mang theo hình ảnh ngư ời c o n gái N ga yê u thương, vẫn hy vọ ng ngà y ma i trở về, sum họ p tro ng mái ấm hạnh p húc. Cả m hứ ng đoàn tụ yê u thương và cả m hứ ng tự do tạo nê n sắc điệu thẩm mĩ tro ng áng thơ chứa c han thi vị nà y. Lá thư bị đốt c há y Pusk in 1. Thôi từ b iệt, lá thư của tình yê u, từ b iệt N àng đã q uyết sa o ta cò n luyến t iếc S a o b à n tay mãi chẳng chịu b uô ng ra C ho lử a thiê u hết thảy niềm vui s ư ớng của ta! 2. N hư ng đ ã đ ủ. Hỡi tình thư bố c chá y! Tâm hồ n ta k hông c ò n nghe, chẳng t hấy N gọn lử a tham đ ã nhận bứ c thư em… Gượ m chút nà o! M ột là n khói nhẹ êm Q uần q uại, tan đ i với lời ta cầu khẩn Vết xi cháy s ủi lê n, ta n hình chiếc nhẫn Ô i trời đất, tất cả thế là xong! N hữ ng tr a ng giấy đ e n cò n hã y q uăn xo ng, Tà n mỏng mảnh c ò n ghi trăng trắng c hữ … 3. Lò ng thắt lại. Tàn thân yê u q uý hỡi! Mộ t niềm vui nghèo c ự c xót xa C ò n lại đời đời trê n ngự c với ta X uân Diệu d ịch Dị c h ng hĩa Vĩnh b iệt, lá thư của tình yê u, vĩnh b iệt! N àng đ ã ra lệnh…
  8. S ao tôi chần c hừ lâ u thế, sa o b à n tau lâu c hẳng c hịu G ia o cho ngọn lửa tất cả mọ i niềm vui c ủa tô i N hư ng đủ rồi, giờ đ ã đến. C há y đi bứ c thư của tình yê u! Tôi đ ã sẵn sàng. Lò ng tô i giờ chẳng c ò n lắng nghe gì nữ a. N gọ n lửa tha m lam đa ng nhận lấy từng tra ng thư của em. K ho an mộ t p hút thôi! Bùng lên… chá y rồi… là n k hó i nhẹ C uộ n q uanh tan đ i c ùng với lời cầu nguyện c ủa tôi. Vết xi gắn đã cháy sủi lê n là m tiê n ta n mất Dấu ấn c hiếc nhẫn t hủy c hung… Ô i thiê n mệnh! Đã ho àn thành rồi! N hữ ng tờ g iấy đ en q uăn c o ng lại Trê n tàn mỏng mảnh cò n trăng trắng nét chữ thâ n thươ ng. N iềm nui nghè o nà n tro ng c uộc đời s ầu b i của tô i H ãy c ò n lại mã i mã i cùng tô i trên tấm ngự c đ au thươ ng. Phâ n tíc h Puskin (1799- 1836) là “Mặt t rời t hơ ca của nư ớc Nga ”. N go ài nhữ ng trườ ng c a “Ng ư ời tù Kap Ka z”, “Kị sĩ đồng ”…, ô ng cò n để l ại 80 0 bài thơ trữ tình, tro ng đ ó có nhiều b ài thơ tình r ất nổ i tiếng. Bà i thơ “Lá t hư bị đốt chá y” đư ợc P us kin sá ng tá c và o năm 1 825 , khi nhà thơ còn bị c hính q uyền chuyê n c hế N ga ho àng lư u đầy và bị quản thúc tại là ng M ik ha ilố pxkôiê - quê ngo ại h ẻo lánh thuộc miền Tâ y Bắc N ga. Mặc dù bị c ách li với thế g iới rộ ng lớn b ê n ngo ài, như ng ô ng vẫn đư ợc sáng tác, đư ợc in nhữ ng tác phẩm của mình và tra o đổi thư từ với b ạn bè và người thâ n. “Lá thư b ị đốt cháy” thể h iện nghệ thuật sử d ụng c hi tiết tro ng bút p háp trữ tình c ủa P us k in để d iễn tả cả m x úc và tâm t rạng một cách nồng nàn nhất , say đắm nhất . “Lá thư” là của ngư ời yê u p hư ơng xa gửi t ới, trê n có gắn xi, c ó in “dấu ấn chiếc nhẫn thủy chung”. N gười yê u c ủa nhà thơ là một ngư ời đẹp đã “ngự trị ” tro ng tâm hồ n nhà thơ, đầy “q uyền uy”. P há i là ngư ời đẹp đư ợc nhà thơ “tô n thờ” nê n “N àng đã ra lệnh” c ho người t ình đọ c xo ng p hải đốt thư nga y. Đó là mệnh lệnh của trái thu, của tình yê u. M ặc dù vậy, chàng trai vẫn “chần chừ”, vẫn giữ lại trong tay “lâ u c hẳng c hịu” trao c ho ngọn lử a. Bức thư tình c ủa người đẹp q uý giá biết b a o nhiêu. Tro ng hoà n c ảnh b ị quản thúc mất tự do, số ng tro ng cô đơn, thì bứ c thư tình c ủa ngư ời yê u nơi xa xô i gử i đến là vô giá, vì nó là “tất cả mọi niềm vui” của P us k in. N hà thơ thốt lê n ha i lần tiếng “v ĩnh biệt ” đ iều đó nói lê n nỗi đau vô hạn của mình, k hi p hải đố t cháy b ức tình thư! K hô ng hiểu vì sa o, thi sĩ Xuâ n Diệu tha y bằng “t ừ biệt ” trong b ản dịc h thơ? “Thôi từ b iệt, lá thư của tình yê u, từ b iệt N àng đã q uyết sa o ta cò n luyến t iếc S a o b à n tay mãi chẳng chịu b uô ng ra C ho lử a thiê u hết thảy niềm vui s ư ớng của ta!” C âu thơ tro ng nguyê n tá c viết dư ới hình thứ c c âu hỏ i tu từ cực tả sâ u sắc nỗ i đ au đớn, sự ngập ngừ ng luyến tiếc, phút c hần chừ do dự của nhà thơ trước k hi đốt chá y bứ c thư : “S ao tôi chần chừ lâ u thế, sao b à n ta y lâu c hẳng chịu…”. C uố c đấu tra nh nộ i tâm d iễn ra : đốt bức thư tình, là m the o điều “nà ng đ ã ra lệnh” ha y giữ l ại k ỷ vật thiê ng
  9. liê ng c hứ a đựng trong đ ó, nét chữ, giọng tâ m tình, lời yê u thư ơng nồng nàn sa y đắm… Đố t bứ c tình thư tro ng hoà n c ảnh ấy đố i với P us kin là một hành độ ng ca o t hư ợng, tự hy s inh vì tình yê u. M ộ t c hút ngập ngừ ng và ngư ời co n trai p hải là m the o “mệnh lệnh” ngườ i yêu, c hâm lửa đốt. D òng thơ bị cắt ra thành nhiều câ u diễn tả sự ngập ngừ ng, thảng thốt : “N hư ng đủ rồ i, giờ đã đến. C há y đi b ức thư của tình yêu! Tôi đã sẵn sà ng. Lò ng tô i giờ chẳng c ò n lắng nghe gì nữ a.” Tâ m hồn ta k hô ng c ò n nghe, c hẳng thấy người c o n trai đa u đớn, b à ng hoà ng nhìn ngọn lửa và bức thư b é n lử a bố c chá y. Lời thơ run lê n cùng nỗ i lò ng đ au đớn, xó t xa: “N gọn lửa tham đã nhận bức thư em… Gượ m chút nà o! M ột là n khó i nhẹ ê m” P usk in đ ã sử d ụng và s áng tạo một hình ảnh ẩn dụ - nhâ n hóa để là m nổi bật nỗ i lòng xót xa , tiếc nuố i k hi nhình b ức tình thư đ ang c há y: “N gọn lửa tham lam đa ng nhận lấy từ ng trang thư của em”. N hà thơ cầu k hẩn va n lơn: “Gượm chút nà o !... ”. N hữ ng câ u thơ tiếp the o tả là n k hó i, ngọ n lửa, vết xi gắn trê n b ứ c thư in d ấu ấn c hiếc nhẫn… Ba tiếng: “Ô i thiê n mệnh!” như một tiếng k ê u rên. Thiê n mệnh là mệnh trời. M ột tình yê u đẹp do trời s ắp đặt. Bức thư b ị đố t c háy c ũng là d o ý trời. H ình ảnh bứ c thư b ị đ ố t c há y đ ối với người co n trai mang màu s ắc cao cả thiê ng liê ng: “Q uần q uại, tan đi với lời ta cầu k hẩn Vết xi cháy sủi lê n, ta n hình c hiếc nhẫn Ô i trời đất, tất cả thế là xong!” X uâ n Diệu khô ng d ịc h đư ợc các từ ngữ: “Thủy c hung”, “thiê n mệnh!”. V iệc dịc h thơ là mộ t sá ng tạo nghệ thuật chẳng c hút dễ d àng. Thương tiếc, đa u đơ n, nhìn đăm đăm và o mảnh tro tàn - như mộ t vết thương lò ng nhứ c nhối - người c o n trai đa tình vẫn cò n tìm thấy “trăng trắng nét chữ thâ n thương” của người yê u. N hữ ng nét c hữ ấy như linh hồn c ủa lá thư tình b ị đ ốt chá y. Đó là di bút của một thiên diễm t ình. Cũng như hoa tàn, hoa rụng, như ng hư ơng ho a c ò n p hảng p hất tro ng k hô ng gian, lá thư bị đố t c háy rồi mà c hà ng trai vẫn c òn lưu luyến nhìn những “nét chữ thâ n thươ ng” in rõ trên mảnh tro tà n “trăng trắng”. H ình ảnh “Nh ữ ng t ờ giấy đ en quă n cong lạ i” tương p hản với “t ră ng t rắng nét chữ thân t hư ơng” khẳng đ ịnh mộ t tình yêu đẹp, tro ng s á ng, thủy c hung. Lá thư tuy bị đ ốt chá y nhưng tình yê u đô i lứa vẫn số ng mã i trong trá i tim nhà thơ. “Tờ giấ y đen quăn cong lại” chỉ “t hác là th ể phác h” c ò n tình yê u là mãi mãi “hồn còn t inh anh” như “t răng t rắng nét chữ thân thư ơng” ấy. Ba dò ng c uối c ủa b ài thơ thể hiện nỗ i đ a u đơn, thươ ng tiếc của ngư ời c o n tra i k hi nhìn t hấy mảnh tro tàn. P hải yê u t ha thiết lắm, trân trọ ng, q uý trọ ng, luyến tiếc lá thư của người yê u - kỉ vật thiê ng liê ng - thì tự đá y lò ng mới cất lê n lời t hơ nghẹn ngà o, như thắt lò ng lại như thế: “Lò ng thắt lại. Tàn thâ n yêu q uý hỡi! Mộ t niềm vui nghèo c ự c xót xa C ò n lại đời đời trê n ngự c với ta ”
  10. Tro ng hoà n c ảnh b ị quản thúc các h biệt với thế giới b ao la, phải xa các h bạn bè và ngư ời yê u thì một lá thư tình nhận đư ợc, đúng là “niềm v ui ngh èo nàn t rong cuộc đ ời sầ u bi” của mình. Lá thư b ị đ ố t c há y rồ i, nhà thơ lẳng lặng, xó t xa, đau đớ n, b uồ n tủi. N ét chứ, giọng điệu, tâ m tình và hình ảnh ngư ời yêu “ hãy còn lại m ãi m ãi… t rên tấ m ngự c đau t hư ơng” của người. Lá thư tình b ị đ ốt chá y rồi như ng tình yê u thủy c hung c ủa giai nhâ n vẫn đằm thắm, thiết tha trong trá i tim c hà ng tra i đ a tình. Bài “Lá thư bị đố t c háy” t huộc thể lo ại bi ca trong sá ng tác c ủa P usk in. Bài thơ thể hiện mộ t tình yê u sâ u nặng, thiết tha, một tấm lò ng q uý trọng đến mứ c tô n thờ người yê u. Đốt bức thư tình trong c ảnh ngộ nhà thơ là một hành động vô cùng ca o thượ ng. N gô n ngữ tro ng sá ng. C â u c ảm thán, câ u hỏi tu từ liê n k ết nha u b iểu đạt mã nh liệt cảm xúc đau đớ n, xó t xa k hi nhìn lá thư tình b ị đ ốt chá y. Hình ảnh lá t hư bố c c há y trê n “ngọ n lửa tha m” là mộ t b iểu tư ợng đầy ám ảnh. X uâ n D iệu viết: “Yêu là chết ở t rong lòng mộ t ít ” - c âu thơ ấy giúp ta c ảm nhận b ài thơ tình “Lá thư bị đố t cháy” của P usk in. Và i nét về tác gi ả Lép Tônxtôi (1828- 1910) là đại văn hào của nước N ga xuất thân tro ng một gia đình đại q uý tộc. Tên tuổ i và sự ngh iệp văn chư ơng của ô ng lừng d anh thế g iới, là niềm tự hào của ngư ời N ga tro ng gần hai thế kỷ na y. Lé p Tô nxtôi để lại hà ng vạn tra ng b ản thảo. Toà n tập Tô nxt ôi gồm 90 tập. Ô ng là tấm gư ơng lao động nghệ thuật kỳ d iệu. Trong 6 0 năm c ầm b út, ngo ài hà ng trăm truyện ngắn, hà ng c hục tiểu thuyết, trong đó có nhữ ng tá c p hẩm văn chương ma ng tầm nhâ n lo ại: B ộ tiểu thuyết tự thuật: “T hời t hơ ấu, thời niê n thiếu”, “Thời tha nh niên”, “C hiến tranh và ho à b ình”, “A nna K arê nina”, “Đứ c c ha X e rghi”, v. v… C hủ nghĩa nhâ n đạo cao đẹp , tình yê u nhâ n d â n và niềm tự hà o về đất nước N ga vĩ đ ại - là nhữ ng tư tưởng tình c ảm sâ u sắc nhất, trá ng lệ nhất thấm đẫm tra ng văn và cuộc đời c ủa Lép Tô nxtô i. M.S ôlôk hố p, nhà văn N ga đư ợc giải t hưởng N o b e l về văn c hư ơng đã viết : Lép Tônx tôi luôn sống t rong v ăn họ c Nga v à văn họ c thế giớ i như một đỉnh cao hùng v ĩ không v ư ơn t ới đư ợ c”. Phân tíc h đoạn văn “Hai tâm trạng” rú t trong tá c phẩm “Chiến tr anh và Hòa bì nh” của Lé p Tô nxtôi “Hai tâm t rạng” tríc h tro ng tập 2 bộ tiểu t huyết “C hiến tranh và H ò a b ình” của đại văn hà o Lép Tô nxt ôi. Thời gia n đượ c nó i đến tro ng đoạn văn là mùa xuâ n và mùa hè năm 1809, hơn 3 năm sa u trận đ ánh đẫm má u A o xtec lit diễn ra, liên q uân Á o - N ga bị N apôlê ông đ ánh c ho đại b ại. A nđrây bị thư ơng nặng, ướ c mơ d ùng tà i thao lược và lò ng d ũng cảm c ủa mình c huyển thế trận bị ta n vỡ, g iấc mộng T ulô ng vỡ tan thành. Trở về nhà đúng lúc vợ chà ng - nữ cô ng tư ớc Lida - s inh đượ c đứa co n trai rồi nàng c hết. C on đư ờ ng c ông d anh…, bi k ịc h gia đình… đẩy A nđ râ y và o một cuộ c khủng ho ảng tinh thần ghê gớm. Từ đó, chẳng thiết gì đến c ô ng da nh, sự nghiệp , c hà ng ở m iết tại nông thô n, chăm lo c ông việc điền trang và cậu c on trai bé bỏ ng, mồ cô i mẹ. M ùa xuâ n năm 1 809, Anđrâ y đi về R ia da thăm các đ iền trang của vợ c hà ng để lại c ho co n trai. Lúc đi qua một
  11. k hu rừng bạch dươ ng, Anđ râ y chợt thấy một cây sồi bên đường. C hàng q uý tộc nhìn k hu rừ ng rồ i lặng ngắm câ y sồi già , xúc độ ng, tâm tình với nó. G iữa nhữ ng câ y bạc h dư ơng mọc thà nh k hó m rừ ng, mùa xuâ n đ ã làm cho chúng đổ i tha y: “đ ám bạch dươ ng tươ i cười”, khắp cánh rừ ng “d ưới gốc cây sồi cũng có hoa, có cỏ”. C hà ng vô c ùng ngạc nhiê n trước hình ảnh một cây sồi già , nó to và cao “gấp đ ô i” mấy cây bạc h dư ơng, già “gấp mư ời lần” nhữ ng c ây b ạch d ương, Lép Tô nxtôi gố c nó rất to “ha i ng ư ờ i ô m k hô ng xuể”. N hư mộ t k ẻ tàn tạ, ta ng thư ơng, c ây sồ i già có cành b ị gẫy, vỏ thì “nứt nẻ… sứt sẹo ”, c ánh ta y thì “to sù sì”, ngó n ta y thì “quều quào ”… như “một co n q uái vật già nua, c au c ó ”. G iữ a rừ ng b ạch d ươ ng, “chỉ có cây sồ i là k hô ng c hị u k huất p hục cái p hép nhiệm mà u của mùa xuâ n…”. Xe đã đi q ua, cô ng tước Anđ rây c ò n ngoá i cổ nh ìn lại c ây sồ i, nó vẫn “cau có , lầm lì, q uè q uặt và k iê n gan đ ứng im giữ a đám hoa cỏ ấy”. C ây sồi già k hác nào mộ t “lin h hồ n chết”. N hựa sống p hải chăng đ ã cạn k iệt rồ i đ ang đ ứng “trơ ga n c ùng tuế nguyệt ” và “ca u mặt với ta ng thư ơng”. N hư ta đã b iết, Anđ râ y đang đứng trư ớc bao nỗi b uồ n đau c uộ c đời nê n chà ng q uý tốc nà y đã nhìn, đ ã cảm nhận hình ảnh c â y sồi q ua tâ m trạng mệt mỏi c ủa mình? C â y sồi đư ợc nhân hóa. C ảnh vật thấm đư ợm mà u s ắc trữ tình b uồn thư ơng. Thật là k ỳ d iệu, A nđ rây như đ ang xúc động lắng nghe tiếng nó i thầm thì c ủa cây sồi già : “M ùa xuân, tình yê u, hạnh phúc!.. . Vẫn c hỉ là một sự dố i trá mà thôi! Là m gì có mùa xuân, có ánh nắng, c ó hạnh p húc?... ”. Rồ i như b ằnh linh nghiệm, câ y sồ i c hua c hát phủ đ ịnh và giễu cợt đồng lo ại: “và ta k hô ng tin và o nhữ ng niềm hy vọng và nhữ ng sự d ối trá c ủa các ngươi”. Với cây sồi già, k hi mà nhự a sống đã cạn k iệt, mùa xuâ n đến, nó vẫn chư a “thức tỉnh” trướ c “p hé p nhiệm mà u” của mùa xuâ n! Lắng nghe c â y sồi tâ m tình thổ lộ, Anđrây đ ồng điệu với nó và trầm ngâ m: “Ph ải, cây sồ i ấy nói phả i, mộ t ngàn lần phải”. Nỗ i đau của vết thươ ng lò ng t ưởng đã nguô i đi sau mộ t thời gia n na y lại “nhứ c nhối”, A nđ râ y tự a n ủi m ình”: “C uộ c đời c ủa c húng mình hết rồi”. C ây sồ i già t rở thà nh đ ồng điệu, đồ ng c ảnh với c hà ng q uý tộc trẻ, vì thế mà chàng c ảm thấy lò ng mình “b uồn b uồ n dìu d ịu” - A nđrâ y s uy nghĩ lại c ả c uộ c đời c ủa mình: “k hô ng nên mư u đồ một cái gì nữa hết”… phải “số ng nốt cho hết cuộ c đời c ủa mình” trong sự b ình yê n “k hô ng làm điều xấu, k hô ng ư u tư, khô ng ước muố n gì nữ a”. A nđrâ y k hông chỉ phủ đ ịnh nhữ ng ướ c mơ, k hát vọng cao đẹp một thời mà cò n phủ đ ịnh cả c ái xã hội quý tộ c K inh đ ô nữ a. C hàng cảm thấy a n bài the o số phận. C ó thể nó i hình b ó ng câ y sồi, ý nghĩ của cây sồi cũng là hình ảnh, ý nghĩ của Anđ râ y. Tá c giả đã tả cây sồi, mư ợn c â y sồi để tả cảnh ngụ tùnh, để là m nổi b ật tâm trạng yếm thế, ho ài nghi của c hà ng q uý tộ c đang trăn trở, đau b uồ n tro ng b i k ịc h gia đình và xã hội. N hữ ng né t vẽ của T ô nxtôi về nhữ ng b iến t há i tâ m tình ấy c ủa Anđr ây rất t inh tế, đầy ấn tượng. Ai đ ã từ ng đọ c “C hiến t ranh và Hòa bình” chắc sẽ nhớ mãi c ảnh đê m trăng ở Ô tratnôiê và hình ảnh N atasa - co n gái của lão bá tước Rô xtốp. “Vầng trăng gần trò n, trê n nền trời xuân tro ng s áng chỉ lác đ ác mấy vì sa o ”. Cảnh vật “Lắng lại như vầng trăng, như ánh trăng”. C òn ngư ời c o n gái thì “mắt đen, tó c đen, vó c người mảnh d ẻ đến lạ lùng ” c ùng với c âu hỏ i: “C ô ta có c huyện gì mà vui thế nhỉ ?” cứ bá n riết lấy và làm cho tâm hồn c hàng q uý tộ c trẻ A nđrâ y vô cùng xa o xuyến. S au đêm trăng ấy, Anđ rây từ b iệt lão bá tướ c Rôxtố p ra về. Một buổ i sá ng đầu tháng s áu. A nđ râ y lại đ i q ua k hu rừng b ạch dư ơng d ạo đầu xuâ n. M ộ t cảnh tượng ho à n to àn k hác. Thô ng no n rải rá c đã trổ những “chồ i no n xa nh mịn”. Rừ ng b ạch
  12. dươ ng “bó ng c â y rợp mát … lá câ y ó ng á nh d ưới nắng”. K hô ng gia n rộ n ràng tiếng lục lạc mơ hồ, cảnh vật nở ho a, tiếng họa mi “thá nh thót khi xa k hi gần”… Cảnh vật xô n xao hay lò ng c hà ng quý tộ c trẻ góa vợ xô n xa o? Anđ rây tìm k iếm c ây sồ i già như t ìm k iếm ngư ời bạn cố tri. C hàng k hô ng ngờ nó đ ã “đổ i mới hẳn”. “Lá no n xa nh tươ ng đ ã đâm thẳng ra ngoài” lớp vỏ cứ ng già hà ng thế kỷ. “C hò m lá xa nh mơn mởn” như đ ang “say sư a, ngâ y ngất, khẽ đung đư a trong á nh nắng c hiều”. C ây sồi già đã hồi xuân, đ ã bật dậy với sắc xuâ n và sứ c xuân k ỳ lạ. C ây sồi như đa ng vũ hộ i với thô ng no n, với b ạch d ương, với cỏ hoa và tiếng hó t c ủa họa mi thá nh thó t. N gắm cây sồ i, A nđ râ y “b ỗng vô cớ có mộ t cảm giá c vui mừ ng, sảng k hoái tưởng c hừng như mỗi tế b ào tro ng mình đ ã đổ i mới, số ng lại”. N hữ ng trang đời, nhữ ng k ý ứng vui, b uồ n ùa lên và sống d ậy. C ảnh tượ ng c hiến trư ờng A o xteclit, hình ảnh Lida trư ớc k hi tắt thở. Kỉ n iệm gặp gỡ bá tư ớc P ie trên bến đò, và… hình ảnh ngư ời c on gá i ấy, đ êm trăng ấy ở Ô tratnô iê… c ùng hiện lê n tro ng tâ m hồ n chà ng. Thiê n nhiên hữ u tình, cây sồ i hồi xuâ n trà n trề sứ c số ng và người th iếu nữ N atasa kiều d iễm, đ em trăng huyền d iệu ở Ô tratnô iê… đ ã la y tỉnh, đ ã đem đến c ho A nđ rây mộ t niềm vui mới, cha n chứ a yê u đờ i. C hàng cảm thấy b â ng k huâng, nghĩ thầm: “K hô ng, cuộ c đời c hưa chấm d ứt ở tuổ i 3 1”. C hàng tự a n ủi và động viê n mình: “…S ao cho cuộ c sống của ta trôi q ua k hô ng p hải c hỉ mình t a, … sao cho cuộc đời ta p hản c hiếu lên tất cả mọ i người, và mọ i người c ùng số ng c hung với ta”. C ó thể nó i, tâ m hồn u á m b ấy nay đ ã bị á nh trăng huyền d iệu và… xua tan. M ọi c ô đơn, sầu muộn b ấy na y… chứa chất tro ng lò ng chà ng q uý tộc trẻ đã bị xua tan. Cảnh gặp lại c ây sồ i b ên đườ ng đ ã c ho thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Lép Tô nxtôi. M ùa hè nă m 1809 là một mùa hè đẹp, đá ng nhớ với A nđrâ y. Tình yê u chớm nở tro ng lò ng chàng q uý tộ c trẻ. C on đư ờng c ông da nh và hạnh p húc lại mở ra. Anđr ây lại ra trận vì mộ t nước N ga vĩ đ ạ i. Và “người c o n gá i đêm nào muốn b ay lê n trời ” sẽ gắn b ó với s ố phận A nđ râ y như mộ t “thiê n mệnh”. Tình yê u t hiê n nhiê n, c ảnh s ắc N ga, ngòi b út điê u luyện tro ng việc miê u tả tâm lý và k hám p hái “b iện chứ ng tâ m hồ n” của co n ngư ời, c ác h thể h iện co n ngư ời tro ng sự vận độ ng đi lê n, vượ t q ua số phận và hư ớng thiện - là b út phá p nghệ thuật, là tấm lò ng nhâ n đạo cao đẹ p của Tô nxtô i. K hô ng gia n nghệ thuật và thời gia n nghệ t huật tro ng đo ạn văn đã giúp chúng ta cảm nhận sâ u sắc h ai tâm t rạng của nhân vật Anđrâ y. Người l àm vườn “67” Tagor D ù b uổi c hiều đ ang đến d ần từng b ư ớc và bá o cho mọi lời ca tiếng há t hã y đừ ng đ i; Dù bạn ngườ i đã về chỗ nghỉ ngơi, và người đã mệt mỏi: D ù nỗ i s ợ len vào tro ng b ó ng tối và k huô n mặt của bầu trời đã bị p hủ che; N hư ng C him ơi, C him
  13. hã y lắng nghe ta xin đừ ng xếp cánh. K hô ng p hải b ó ng tối âm u của lá r ừng đ âu, C hính là biển đang p hồng lê n như một co n rắn đ e n tăm tối. K hô ng p hải là c uộc k hiêu vũ của ho a nhài đ ang nở, mà chính là b ọt nước ngời lê n. Ô i, đ âu rồi bờ b iển xa nh rự c nắng, và đâ u rồi, tổ ấm c ủa ngươ i? C him ơi, C him hã y lắng nghe ta xin đừ ng xếp cá nh Đê m lẻ lo i nằm xuống dọ c đườ ng ngươi, V à b ình minh ngủ p hía sa u nhữ ng đ ồi câ y râ m b ó ng. N hữ ng ngô i sa o nín thở đếm từng giờ Vầng trăng mỏi đang b ơi trong đêm thẳm C him ơi, C him hã y lắng nghe ta xin đừ ng xếp cánh. Đối với ngươi, khô ng c ó hy vọng, k hông c ó gì sợ hã i K hô ng lời nói, khô ng có tiếng thầm thì, tiếng k hóc . K hô ng cử a nhà, k hô ng c ó giườ ng để nghỉ ngơi. C hỉ có đ ôi c ánh của ngươ i Và bầu trời mờ mịt C him ơi, C him hã y lắng nghe ta xin đừ ng xếp cánh. Xuất xứ Tập thơ “Ng ư ời làm vư ờn” của Tago r xuất b ản năm 1914, một năm s au khi tác giả nhận đư ợc giải thư ởng N o b el về văn chươ ng. “Ngư ời làm v ư ờn” gồ m có 85 bài thơ được đ ánh số , k hô ng c ó nha n đề riê ng c ho từng b ài. Đây là b ài thơ số “67 ” Tập thơ “Ng ư ời làm vư ờn” hầu hết nói về tuổi tr ẻ và tình yêu b ằng mộ t giọ ng thơ hồn nhiê n, trẻ trung và yê u đời. Tình yê u mà Ta gor nó i đến tro ng tập thơ k hô ng chỉ là t ình yêu lứ a đôi nam nữ m à còn là t ình yêu đ ối v ớ i t hiên nhiên, đố i v ới đấ t nư ớc quê hư ơng. - “Em yêu ơi, e m hãy nói với a nh đ i H ãy nói với a nh nhữ ng lời e m đ ã hát” (Bài t hơ số “29”) - “Hỡi ngư ời m ẹ đất b ụi c ủa co n (…) C on muố n trút nhữ ng lời ca của con vào tr o ng quả tim thầm lặng c ủa mẹ” (Bài t hơ số “73”) Bước và o vư ờn thơ nà y, ta sẽ nghe tiếng hó t của “c o n chim và ng”, mùi thơ m ngọ t ngào c ủa ho a xo ài, c á nh se n nở trong ánh mặt trời; rung động với tiếng gù của bầy c him c âu, tiếng “hổ n hển” của d òng sô ng… Ta sẽ nghe nhà thơ nó i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2