Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ - Hội thảo khoa học Quốc gia: Phần 1
lượt xem 7
download
Hội thảo khoa học Quốc gia "Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ" Phần 1 gồm các nội dung chính như nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ; cơ chế, chính sách cần hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý thuận lợi vào việc đầu tư nguồn lực cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ - Hội thảo khoa học Quốc gia: Phần 1
- TỔ CHỨC BẢN THẢO Nguyễn Đình Hảo BIÊN TẬP Nguyễn Ngọc Hùng Hoàng Tố Uyên Võ Thị Việt Dung Bùi Đức Vân Uyên
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... xv ĐỀ DẪN HỘI THẢO .............................................................................................................. xvii MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ................................. xxiii Some opinions on resources for higher education Vũ Ngọc Hoàng – Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Chủ đề 1: NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ................................................................................................... 1 1. CHUYỂN ĐỔI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN 2030: NHỮNG THÁCH THỨC VỀ CHÍNH SÁCH VÀ TÀI CHÍNH, VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI .............. 2 Transforming higher education to 2030: The financial and policy challenges, and the role of the State and the society Phạm Đỗ Nhật Tiến – Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 2. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHÌN TỪ CƠ CHẾ THU, CHI .. 12 Financial resources for universities viewed through the mechanism of revennue and expenditure Lê Khánh Tuấn – Trường Đại học Sài Gòn 3. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ................................................................................................................................ 19 Financial resources for higher education in the autonomy context Phạm Thị Hoa Hạnh – Trường Đại học Đà Lạt 4. TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM: KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ..................... 27 Financial autonomy of universities in Vietnam: actual practices from countries in the world Nguyễn Quốc Huy – Học viện An ninh nhân dân 5. TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓA .................................................................................. 36 Financial autonomy at public health education institutions in the context of globalization Lê Thị Thanh Trà – Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 6. TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .......................................................... 44 Financial autonomt in higher education in vietnam: experiences from countries around the world Nguyễn Công Đức – Trường Đại học Công đoàn i
- 7. HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ THÔNG QUA CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO SINH VIÊN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ............................................................................................. 52 Financing higher education in the context of university autonomy through student finacial aid programs – some theoretical issues Nguyễn Thanh Tâm - Phan Văn Kha – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đặng Thị Minh Hiền – Học viện Quản lý giáo dục 8. GẮN TỰ DO HỌC THUẬT VỚI HỢP TÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ................................................................ 61 Harnessing academic freedom with business cooperation in scientific research, training and human resources supply at institutions with the financial authority Dương Đình Dũng – Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh 9. TỰ CHỦ ĐẠI HỌC, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC TRONG MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC LIÊN KẾT ........................................................................................................... 68 University financial autonomy in cooperative relationships Trần Ngọc Giao – Học viện Quản lý giáo dục 10. KINH NGHIỆM TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM ............................................... 76 China experience in financial autonomy in universities and recommendation for Vietnam Đào Thị Bích Hiệp – Trường Đại học Tài chính Kế toán 11. TÀI CHÍNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á ........................ 82 Financing higher education in some countries in Asia Ninh Thị Hoàng Lan – Trường Đại học Thương mại 1.1. ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ............................................. 90 Current status of investment in higher education in Vietnam and the world, opportunities and challenges in the context of autonomy Lê Thanh Hoa – Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................ 99 The role of the state in developing educational human resources to meet university autonomy requirements in Vietnam today Đông Thị Hồng - Nguyễn Thị Thu – Trường Đại học Lao động - Xã hội 3. KHOẢNG TRỐNG NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ VỀ KHOA HỌC MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ........................................... 105 The gap in investment resources in open science for higher education in the context of autonomy Lê Trung Nghĩa – Viện Nghiên cứu, Đào tạo và Phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở thuộc Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam ii
- 1.2. QUYỀN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ NGHỊ ĐỊNH 60 VỀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1. NHỮNG THÁCH THỨC TRONG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ................................................................. 112 Challenges in implementation of autonomy mechanism at universities in Vietnam Lê Thị Thanh Trà - Nguyễn Thị Hường – Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 1.3. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TRONG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1. PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP - MỘT CÁCH TĂNG NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC .............................................................................................. 118 Developing non-public universities - a way to mobilise more resources for higher education Đặng Bá Lãm – Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 2. ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP .................................................................................................................. 128 Non-public universities in the Mekong delta in the market of higher educational services challenges and solutions Nguyễn Lâm Điền – Trường Đại học Tây Đô 1.4. TRIỂN KHAI MÔ HÌNH PPP (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP) TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ RÀO CẢN 1. TRIỂN KHAI MÔ HÌNH ĐẦU TƯ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ........................................................................... 134 Deploying public-private partnership model in higher education: opportunities and challenges Chung Ngọc Quế Chi – Trường Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DỰ ÁN HỢP TÁC CÔNG - TƯ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ............................................. 142 The situation of implementation of public-private partnership in higher education in Vietnam and some recommendations Lê Thị Tuyết Thoa – Trường Đại học Tài chính - Kế toán Chủ đề 2: CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CẦN HOÀN THIỆN, TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ THUẬN LỢI VÀO VIỆC ĐẦU TƯ NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ............................................................................................... 147 1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG CƠ CHẾ TỰ CHỦ HIỆN NAY ................................................................. 148 Some solutions to mobilize resources for higher education development under the university autonomy mechanism Bùi Ngọc Sơn - Bùi Trọng Trâm – Hội Khuyến học tỉnh Thái Bình iii
- 2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN TRỊ, ĐỘI NGŨ NHÂN SỰ VÀ HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ ĐỂ TẠO ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TỰ CHỦ ĐẠI HỌC .................................................................................................. 154 Solution to complete the administration system, human resources and system of management documents, creating conditions for the implementation of university autonomy Nguyễn Văn Trung – Trường Đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội 3. RÀO CẢN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT .................. 162 Legal barriers to enterprise models in higher education institutions - some recommendations for improvement of legal regulations Trần Lê Đăng Phương – Trường Đại học An Giang Nguyễn Thành Phương – Trường Đại học Nam Cần Thơ Lâm Vĩ Khang – Trường Đại học Cần Thơ 4. PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ......................................................................................................... 170 Law on investment of resources for higher education in the concept of independent Phạm Thị Hồng Mỵ – Trường Đại học Sài Gòn 5. TỰ CHỦ TRONG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, THU HÚT ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÓ TRÌNH ĐỘ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ĐỊA PHƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ....................................................................................... 177 Autonomy in recruiting and attracting qualified lecturers to provincial public universities: Current situations and solutions Nguyễn Đình Tường - Đặng Thị Thảo - Đinh Thị Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 6. QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ - KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ...................................................................................... 182 University governance in the context of autonomy - policy implications for Vietnam Bùi Hữu Toàn – Học viện Ngân hàng 7. TỰ CHỦ ĐẠI HỌC - MỘT CÁCH TIẾP CẬN TỪ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ....................................................................................... 191 University autonomy an aproach from policies and human resources Nguyễn Hồng Sơn – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh Nguyễn Uyên Chi – Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại TP Hồ Chí Minh Chủ đề 3: NGUỒN LỰC CON NGƯỜI CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ............................................................................................... 201 1. TỰ CHỦ VỀ NHÂN SỰ - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .................................................................................. 202 Staffing autonomy - the solution for enhancing quality of teachers at universities in Vietnam in the industrial revolution 4.0 Nguyễn Thị Hiền Oanh – Trường Đại học Sài Gòn iv
- 2. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ........................................................................................... 211 Enhancing the quality of human resources for higher education in the context Phạm Thị Hằng – Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh 3. NHU CẦU CẤP BÁCH VÀ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐẤT NƯỚC .............................................................................................................. 218 Urgent and much needed task of human resources training for the country Trình Quang Phú – Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 4. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................................... 222 Vietnam’s Workforce Model Integrates into Economic and Social Development for the Next Three Decades Trần Đức Cảnh – Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực (2017-2021) 5. NGUỒN NHÂN LỰC CHO TỰ CHỦ ĐẠI HỌC DƯỚI GÓC NHÌN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG .................................................................................................................. 231 Human resources for university autonomy in the view of quality assurance Nguyễn Huy Bằng – Trường Đại học Vinh 6. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY ................................................................................................... 239 Solutions to enhance the quality of training in universities and colleges currently Phạm Hùng Dũng - Đỗ Thị Lan Anh – Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 7. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................................. 247 Developing university teaching staff in the context of autonomy in Vietnam today Nguyễn Thị Thu Hà – Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, Việt Trì, Phú Thọ 8. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN - YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................ 254 Building the teaching staff - an important factor of university autonomy in Vietnam today Phan Thị Hồng Duyên - Nguyễn Thị Thu Thủy – Trường Đại học Hoa Lư – Ninh Bình 9. TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM .................................................................................................... 262 Motivating the teaching staff in the context of university autonomy in Vietnam Nguyễn Thị Thanh Thương – Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Lan Hương – Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm 10. TĂNG CƯỜNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........... 268 Increasing high quality human resources in the context of authority in tertiary educational institutions in VietNam today Hà Vũ Long – Học viện An ninh nhân dân v
- 11. PHÁT HUY NGUỒN LỰC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ......................................................................... 272 Promoting the resources of teachers at universities in the context of university authority Lê Anh Dũng – Học viện An ninh nhân dân 12. TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC DỮ LIỆU - BƯỚC QUAN TRỌNG TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ...................................................................................... 278 Data search and selection - important step in scientific research to improve the quality of teacher resources in the current context Tạ Thị Thủy – Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 13. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỰ CHỦ.............................................................................................................................. 284 The fundamental issue of lecturer resources for autonomous higher education Tạ Trần Trọng – Trường Đại học Văn Hiến, TP. Hồ Chí Minh 14. XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ CỦA THỜI ĐẠI 4.0 ........................................................................................................... 291 Human resource development at an autonomous university in the 4.0 era Nguyễn Thị Trúc Đào - Võ Nguyên Thư Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh 15. PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ HIỆN NAY....................................................................... 298 Developing faculty for universities in the current context of higher education autonomy Ngô Hoài Phương – Trường Đại học Thông tin liên lạc 16. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ................................................... 305 Building a contingent of Vietnamese intellectuals in the context of the fourth industrial revolution Nguyễn Minh Huyền Trang – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 17. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ........................................................................................... 312 Quality assurance for human resources in higher educational institutions in the context of university autonomy Nguyễn Thị Hùng – Đại học Đà Nẵng Hoàng Tú Anh – Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng 18. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HƯỚNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM .............................................................................. 321 Investment in higher education development of ho chi minh city to improve the quality of human resources in the southern key economic region Đỗ Thị Hiện – Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh vi
- 19. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC ....................... 328 Training human resources in information-Library science to meet the digital transformation requirements in the context of University authority Nguyễn Thị Nhung – Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 20. NHỮNG THÁCH THỨC MỚI TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NỀN KINH TẾ SỐ .......................................................... 337 New challenges in training high quality human resources in the digital economy Nguyễn Trung Hiếu – Học viện An ninh nhân dân 21. NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ.............................................................................................................................. 346 Faculty resources for higher education in the conctext of university autonomy Vũ Thị Phương Lan - Nguyễn Lam Hạnh – Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì 22. VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ........................................................................................... 353 Role of human resources for universal education in the concept of authority Trần Ngọc Có – Trường Trung cấp Nghề Cam Lâm, Khánh Hòa 23. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN TRONG XU THẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH AN NINH THÔNG TIN HIỆN NAY ................................................ 359 Training hight quality human resources in information security in the context of university autonomy at universities specialized in information security Hoàng Thị Giang – Học viện Kỹ thuật mật mã 24. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI CHO GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN HƯỚNG TỚI TỰ CHỦ ĐẠI HỌC ............................................................................................................................ 367 Human resources for education at Thai Nguyen university of information and communication technology towards university autonomy Lê Thị Hường – Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên Chủ đề 4: NGUỒN LỰC Ý TƯỞNG CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ............................................................................................... 373 1. HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI TRONG PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TRƯỚC BỐI CẢNH TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM ................................................................................. 374 A new approach in developing business process automation solution in the context of autonomy at Vietnam universities, colleges Chu Văn Huy – Học viện Ngân hàng Phạm Xuân Lâm – Viện Công nghệ Thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế quốc dân vii
- 2. NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO PHƯƠNG PHÁP NANO- LEARNING CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ................ 384 Research on the status of nano-learning method of students at the national economic university Nguyễn Phương Nam - Phạm Xuân Lâm – Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Huyền – Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội Chủ đề 5: NGUỒN LỰC CÔNG NGHỆ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ............................................................................................... 391 1. CHATGPT SẼ LÀ TÁC NHÂN CHÍNH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG THỜI ĐẠI 4.0 ...................................................................................................... 392 Chatgpt will be a key agent for higher education innovation in the 4.0 era Lê Đức Ngọc – Trung tâm Nghiên cứu - Chuyển giao Khoa học - Công nghệ Giáo dục đại học - Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ HIỆN NAY ...................................................................... 401 Improving the efficency of information technology application in teaching to meet the requirements of digital transformation for teachers in the context of universty autonomy Nguyễn Thị Liên – Trường Đại học Thương mại 3. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ........................................................................................... 407 Harnessing digital technology at higher ducation institutions in the concept of authority Nguyễn Tấn Bình - Phạm Viết Thanh Tùng – Trường Đại học Tài chính - Kế toán 4. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ THÔNG QUA KẾT HỢP PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TIẾP VỚI TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO... 415 Developing teacher professional competence for ethnic students through live training and online modes in the context of higher education autonomy at Tan Trao University Hà Thị Chuyên – Trường Đại học Tân Trào 5. NGUỒN LỰC CÔNG NGHỆ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ: THỰC TIỄN TẠI ĐẠI HỌC KINH BẮC ......................................................... 421 Technology resources in the concept of university autonomy: practice in the university of Kinh Bac Lê Thị Châu – Trường Đại học Kinh Bắc 6. XU HƯỚNG HỌC THEO HÌNH THỨC MICROLEARNING TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG ............................................................................................................................ 429 The trend of Microlearning on mobile devices Nguyễn Thị Huyền - Dương Văn Hưng - Nguyễn Hồng Hạnh - Nguyễn Quỳnh Nga Đại học Bách khoa Hà Nội viii
- 7. NGUỒN LỰC CÔNG NGHỆ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ.............................................................................................................................. 438 Technological resources for education development in the context of autonomy Phạm Xuân Lâm - Nguyễn Quỳnh Mai - Nguyễn Thanh Hương - Vũ Hưng Hải Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 8. HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA SINH VIÊN TRONG NỀN TẢNG HỌC TẬP VNCODELAB .............................................................. 444 Activity Assessment System and Student Participation in vnCodelab Phạm Xuân Lâm - Phạm Văn Minh - Trần Thị Mỹ Diệp - Trần Thị Bích Hạnh Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chủ đề 6: TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ........... 451 1. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .................................................................................................................. 452 International cooperation in higher education in Vietnam - curent situation and solutions Ngô Thái Hà – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Khiêm – Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc 2. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .................................................................................................................. 459 International cooperation in Vietnam higher education - current situation and solutions Lê Đức Thọ - Cao Thị Hồng Thêu - Nguyễn Đoàn Quang Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 3. PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................................. 466 Promoting the role of international cooperation in the context of university autonomy in Vietnam today Đỗ Quang Huy – Học viện An ninh nhân dân 4. TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI TRƯỚC NGƯỠNG CỬA TỰ CHỦ ........................................... 474 Enhangcing international cooperation during university autonomy at the university of labor and social afairs Triệu Thị Trinh - Đoàn Thanh Thủy - Nguyễn Thị Phúc Trường Đại học Lao động - Xã hội 5. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC........................................................................ 483 Curent situations and solutions for improving the efficiency of International cooperation activites at Vinh phuc college Trần Thanh Tùng - Nguyễn Thị Mai Hương - Lương Thị Song Vân Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc ix
- 6. ĐẨY MẠNH HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA DOANH NGHIỆP ............................. 488 Promoting the international cooperation for higher education: a case study of a corporate university Bùi Ngọc Hữu Vinh - Hà Thị Hường - Nguyễn Duy Phú - Hồ Ngọc Linh Trường Đại học Quốc tế Miền Đông 7. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................... 495 Theoretical and practical basis for international cooperation in the field of higher education in vietnam nowadays Nguyễn Thái Cường – Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Lan Anh – Trường Đại học Cần Thơ 8. XÂY DỰNG KHÔNG GIAN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ASEAN: NGUỒN LỰC HỢP TÁC KHU VỰC CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM............. 504 Developing the asean higher education space: a regional cooperation resource for improving the quality of vietnam higher education Phạm Đỗ Nhật Tiến – Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 9. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌ: NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM TẠI NHẬT BẢN VÀ ĐỨC ................................................................................................ 513 International collaboration of nursing in Phu Tho medical collegege: early results of training and career orrientation in Japan and Germany Nguyễn Quang Ân - Nguyễn Huy Ngọc - Đào Thị Hương Vương Thị Thùy Dung - Nguyễn Ngọc Minh Tuấn Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ 10. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG ................................................................................... 520 International cooperation in education at da nang university of physical education and sports Hoàng Tú Anh – Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng 11. HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ................................................................. 527 International cooperation of khanh hoa university in the context of integrating - situation and solutions Phan Thúy Hằng – Trường Đại học Khánh Hòa Chủ đề 7: CÁC VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ......................................................................... 535 1. TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC: THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI TRONG THỜI ĐẠI KINH TẾ SỐ ..................................................................................... 536 University autonomy and education reform: Challenges and opportunities in the digital age Nguyễn Phúc Quân – Trường Đại học Đông Á x
- 2. THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ GẮN VỚI TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ...................................................................................... 545 Implementing the mechanism of autonomy associated with the responsibility of explanation and quality control of public university education in the current context Phạm Thị Thủy - Lê Thị Thu Hương - Đỗ Thị Yến – Trường Đại học Lao động - Xã hội 3. LIÊN KẾT GIỮA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP: SỰ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC ................................................... 553 Linkages between university and enterprise: the necessity for university authority Vũ Công Thương – Trường Đại học Sài Gòn 4. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ......................................................................................................... 561 Risks and risk management of higher education institutions in the context of autonomy Lê Văn Hảo - Trần Hoài Bảo – Trường Đại học Quốc tế Miền Đông 5. LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ........................................................................................... 569 Linkage betweem schools and enterprises to increase resources for professional education in the context of education autonomy Trần Khắc Hoàn – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 6. TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: TỪ GÓC NHÌN VỀ TỰ CHỦ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN ............................................................................................................ 579 University autonomy: From personal personality of teachers' autonomy in voice education Lê Đức Quảng – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 7. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH TỰ CHỦ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI NĂM 2022 ............................................................ 587 Results of the implementation of university autonomy model at HaNoi industrial textile gament university in 2022 Trần Thị Ngát – Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội 8. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY ................................................................................................... 596 Solutions to enhance the quality of training in universities and colleges currently Phạm Hùng Dũng - Đỗ Thị Lan Anh – Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 9. PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG GIẢNG DẠY CƠ BẢN CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ......................................................................... 604 Develop some fundamental teaching skills of university lecturers in the context of autonomy Vũ Trà Giang – Trường Đại học Công đoàn Vũ Hồng Hà – Học viện Hậu cần xi
- 10. DỊCH VỤ THƯ VIỆN/TRI THỨC SỐ - NGUỒN LỰC QUAN TRỌNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ........................................................................................................ 615 Library/digital knowledge services – important resources for higher education development Nguyễn Huy Chương – Viện Nghiên cứu và Phát triển Tri thức số, Liên Chi hội Thư viện Đại học Khu vực Phía Bắc 11. TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .... 622 University autonomy in Vietnam: the current situation and issues raised Đinh Văn Trọng - Dương Anh Hoàng – Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 12. NỘI HÀM CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VỚI CƠ HỘI “ĐẾN TRƯỜNG” CỦA SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ........................................................ 630 Content of law provisions on university autonomy relating to educational opportunities for students in the international integration context Nguyễn Minh Diễm Quỳnh – Trường Đại học An Giang 13. THỰC TRẠNG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ......................................................................................................................... 636 The current situation of University autonomy in Vietnam and some solutions Đào Thị Bích Hiệp – Trường Đại học Tài chính - Kế toán 14. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRAO QUYỀN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ.............................................................................................................................. 644 Need to deligate power at Universities in the context of higher education autonomy Chu Thị Lộc An – Trường Đại học Khánh Hòa 15. CÁC NGUỒN LỰC NỘI SINH CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỀ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ HIỆN NAY ... 651 Internal resources that can be used for investment in vietnam’s higher education in the context of autonomy today Nguyễn Mậu Hùng – Trường Đại học Hồng Bàng 16. ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC .......................... 659 Innovation of high school graduation assesment to increase input quality for higher education Lê Đức Ngọc – Trung tâm Nghiên cứu - Chuyển giao Khoa học - Công nghệ Giáo dục đại học - Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 17. THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VỀ TỰ CHỦ HỌC THUẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM ................................................................................................. 662 Current situation, solution on academic autonomy in higher education in VietNam today Nguyễn Văn Tráng – Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu xii
- 18. QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA AUSTRALIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM .................................................. 667 Australia's higher education management and lessons learned for Vietnam's higher education development Nguyễn Minh Huyền Trang – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 19. TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ VÀO ĐỔI MỚI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG VIỆC THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ HÓA ........... 673 Impact of investment resources on innovation, improving the quality of education and developing the physical infrastructure of universities in promoting the process of autonomy Nguyễn Tấn Thành – Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh xiii
- xiv
- LỜI NÓI ĐẦU Một trong những quan điểm chỉ đạo quan trọng trong Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI là phải đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống giáo dục để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhằm phát triển đất nước. Trong tình hình hiện nay vấn đề tự chủ của cơ sở giáo dục đại học và nguồn lực đầu tư vẫn tiếp tục được khẳng định là một trong những định hướng tương lai và được tiếp cận đầy đủ hơn trong mối quan hệ giữa nhà nước và nhà trường. Tự chủ đại học là một quá trình phát triển cần có điều kiện, thời gian để chuyển đổi từ nhận thức, ý thức đến văn hóa, chất lượng trong hệ thống giáo dục đại học và toàn xã hội. Để việc tự chủ đại học đạt được kết quả mong đợi, cần có sự kết hợp nhiều nguồn lực khác nhau như: cơ chế, chính sách, đầu tư, tài chính, nguồn nhân lực, ý tưởng. Nguồn lực đầu tư là yếu tố quan trọng để phát triển giáo dục. Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thì đầu tư nguồn lực cho giáo dục đại học sẽ rất quan trọng đặc biệt trong bối cảnh tự chủ. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, theo Chương trình hoạt động năm 2023, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ tổ chức hội thảo khoa học quốc gia: “Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ”. Hội thảo đã nhận được 101 tham luận khoa học của các cán bộ quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia giáo dục, giảng viên ở các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Các báo cáo tập trung vào một số vấn đề cấp bách và thiết thực như: - Cơ chế, chính sách cần hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý thuận lợi vào việc đầu tư nguồn lực cho giáo dục đại học (GDĐH) trong bối cảnh tự chủ; - Đầu tư cho GDĐH là đầu tư phát triển: Vai trò của Nhà nước về nguồn lực cho GDĐH; - Nguồn lực con người cho GDĐH trong bối cảnh tự chủ; - Nguồn lực ý tưởng cho GDĐH trong bối cảnh tự chủ; - Nguồn lực công nghệ cho GDĐH trong bối cảnh tự chủ; - Nguồn lực tài chính cho GDĐH trong bối cảnh tự chủ; - Quyền tự chủ đại học và Nghị định 60 về cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập; - Phát triển GDĐH ngoài công lập trong thị trường dịch vụ GDĐH; - Triển khai mô hình PPP (Public and Private Partner) trong GDĐH: Cơ hội, thách thức và rào cản; - Tăng cường hợp tác quốc tế trong GDĐH; - Các vấn đề khác liên quan. …. Nhằm cung cấp nguồn tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu, triển khai các hoạt động tự chủ trong trường đại học và cao đẳng đáp ứng yêu cầu về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ để biên tập và xuất bản tập sách Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ. Do thời gian có hạn nên công tác tuyển chọn, biên soạn, xuất bản tập sách khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp qúy báu của bạn đọc để tập sách ngày càng hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM xv
- xvi
- ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2023 Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ Trong những năm qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học (GDĐH) của Việt Nam đã đạt được những bước tiến mới thể hiện qua các chủ trương, chính sách của Nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật. Song trên thực tế, quyền tự chủ của các trường đại học vẫn chưa được thực hiện đầy đủ và cũng chưa tạo ra những chuyển biến đáng kể như kỳ vọng. Tự chủ là yêu cầu cần thiết đối với các cơ sở GDĐH, song để thực hiện được tự chủ, các trường đại học cần có các điều kiện khác trước cho phù hợp với bối cảnh mới. Đó là mô hình về quyền tự chủ cần một cái nhìn mang tính hệ thống và quy chuẩn của các cơ sở GDĐH ở nước ta chưa có. Điều này dẫn đến việc hiểu về quyền tự chủ và nguồn lực đầu tư cho GDĐH ở nước ta có thể chưa toàn diện do những vướng mắc về cơ chế và sự hạn chế trong năng lực quản trị của các trường. Khái niệm nguồn lực có thể hiểu khá rộng, bao gồm nguồn lực chính sách, nguồn lực tài chính, nguồn lực con người, nguồn lực công nghệ, nguồn lực ý tưởng. Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thì đầu tư nguồn lực cho GDĐH sẽ rất quan trọng đặc biệt trong bối cảnh tự chủ và để việc tự chủ đại học đạt được kết quả mong đợi, cần có sự kết hợp nhiều nguồn lực khác nhau như: cơ chế, chính sách, đầu tư, tài chính, nguồn nhân lực, ý tưởng. Để Hội thảo có kết quả, Ban tổ chức xin nêu một số gợi ý thảo luận: - Thứ nhất, Nguồn lực chính sách, cơ chế cần hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý thuận lợi vào việc đầu tư nguồn lực cho GDĐH trong bối cảnh tự chủ. Cần nhận dạng các rào cản trong phát huy quyền tự chủ đại học để nâng cao chất lượng giáo dục. Những rào cản trong việc phát huy các nguồn lực đầu tư nhằm thực hiện quyền tự chủ đại học để nâng cao chất lượng GDĐH hiện nay là gì?. Tự chủ đại học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, thể chế hóa thành quy định, hướng dẫn khá đầy đủ. Mô hình thí điểm tự chủ bước đầu được đánh giá tích cực ở một số cơ sở GDĐH, đạt được những thành tựu nhất định và được xã hội công nhận, góp phần đưa GDĐH Việt Nam từng bước hội nhập tốt hơn với GDĐH trên thế giới. Hệ thống văn bản của Đảng và Nhà nước đã tạo hành lang pháp lý cho các trường đại học thực hiện quyền tự chủ, bảo đảm hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước và nhận thức về tự chủ đại học ngày càng rõ ràng, có nhiều chuyển biến tích cực. Nhưng trong thực tế dưới góc độ thực thi về quyền tự chủ thì chủ yếu mới chỉ dừng lại trên các văn bản hành chính, việc triển khai thực hiện trong thực tế tại các trường trong toàn quốc còn rất hạn chế. Cần tiếp tục thảo luận về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục và Luật GDĐH sao cho phù hợp với những điều kiện thực tiễn và có hiệu quả nhất, bảo đảm chính sách, pháp luật về tự chủ phải đồng bộ và cụ thể. Hiện nay, khung pháp lý về tự chủ không phải chỉ nằm gọn trong Luật GDĐH, hoạt động GDĐH còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp trong các bộ luật liên quan khác như Luật Cán bộ công chức và viên chức, Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Ngân sách, Luật Khoa học - Công nghệ, Luật Quản lý tài sản công... dẫn đến chồng chéo, vướng mắc cho các cơ sở GDĐH thực hiện tự chủ. xvii
- - Thứ hai, Nguồn lực tài chính cho GDĐH trong bối cảnh tự chủ cần chú ý nhận thức: + Đầu tư cho GDĐH là đầu tư phát triển, ở đây vai trò của Nhà nước đầu tư về nguồn lực cho GDĐH cần được thể hiện rõ trong mọi hoạt động. Quá trình đổi mới toàn diện GDĐH Việt Nam, tài chính trong các cơ sở GDĐH là một trong những vấn đề quan trọng đòi hỏi phải có những giải pháp quản lý mang tính đột phá. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện tự chủ tại các cơ sở GDĐH cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, làm ảnh hưởng đến quyền và khả năng tự chủ của các trường, đặc biệt là về lĩnh vực tài chính, như: về mức độ giao quyền tự chủ trên các lĩnh vực; về cơ chế khuyến khích các trường tự chủ; về hoạt động liên doanh liên kết; việc sử dụng tài sản, cơ sở vật chất cho thuê; về mở rộng cung ứng dịch vụ công; tự chủ về tài chính còn bao gồm quyết định số lượng và loại tài trợ công; quyết định học phí (đối với sinh viên trong và ngoài nước ở bậc đào tạo từ đại học trở lên); khả năng quản lý và giữ quỹ thặng dư, vay mượn tiền, sở hữu nhà đất. Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, cũng cần phải chú ý đến quyền định đoạt đối với các khoản thu và chi tài chính. Đây là bất cập cần phải có những giải pháp và tháo gỡ kịp thời. + Quyền tự chủ đại học và Nghị định 60/2021/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập (ngày 21/06/2021). Việc phân loại đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính theo 4 mức : 1) Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư (có mức tự bảo đảm chi đầu tư bằng hoặc lớn hơn mức trích khấu hao và hao mòn tài sản cố định); 2) Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; 3) Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (có mức tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên từ 10% đến dưới 100%); 4) Đơn vị do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên dưới 10%). Cách phân loại này giúp các loại đơn vị tự chủ được nới rộng quyền định đoạt về thu và chi theo mức độ tự chủ từ thấp đến cao. Đơn vị tự chủ cao nhất (loại 1) được quyền định đoạt nhiều hơn về các mức thu, chi; ngược lại đơn vị do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên (loại 4) chủ yếu thực hiện theo quy định về thu, chi ngân sách nhà nước. Tuy nhiên Nghị định 16/2015/NĐ-CP và 60/2021/NĐ-CP vẫn hạn chế quyền tự chủ tài chính của các trường đại học công lập. Các trường chưa được tự quyết định mức thu học phí mà vẫn dựa theo quy định của bộ với khung học phí tương đối thấp. Với các khoản thu này chưa đủ bù đắp các khoản chi phí đào tạo của nhà trường và do đó cơ chế xin cho vẫn còn duy trì tồn tại. Các trường vẫn chịu sự quản lý và giám sát chặt chẽ của Kho bạc Nhà nước. Các trường công vẫn chưa được quyền tự chủ hoàn toàn trong việc sử dụng cơ sở vật chất đặc biệt là quyền sử dụng đất vẫn phải theo quy định của các cơ quan chủ quản. Các trường vẫn bị hạn chế trong việc liên kết và cho thuê đất nhằm phục vụ cho quá trình đào tạo, liên kết, hợp tác giáo dục trong và ngoài nước do đó nhà trường bị hạn chế một phần đáng kể về các khoản thu. Với những hạn chế nhất định xuất phát từ nội tại của cơ chế tự chủ tài chính và quản lý tài chính tại các trường đại học công lập thì rất cần thiết phải xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa cơ chế tự chủ tài chính cũng như hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo xu hướng sẽ trao quyền tự chủ hoàn toàn cho các trường đại học công lập ở Việt Nam. + Phát triển đại học ngoài công lập trong thị trường dịch vụ GDĐH cũng có thể xem là một cách tăng cường nguồn lực cho GDĐH. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hoàn thiện chính sách phát triển các cơ xviii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ - Hội thảo khoa học Quốc gia: Phần 2
292 p | 24 | 6
-
Huy động vốn đầu tư và phân bổ vốn ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo và dạy nghề ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp
8 p | 103 | 2
-
Đổi mới đánh giá tốt nghiệp trung học phổ thông góp phần nâng cao chất lượng đầu vào cho giáo dục đại học
3 p | 5 | 1
-
Các nguồn lực nội sinh có thể được sử dụng để đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam trong bối cảnh tự chủ hiện nay
8 p | 10 | 1
-
Nguồn lực công nghệ cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
6 p | 5 | 1
-
Nguồn lực công nghệ cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ: Thực tiễn tại Đại học Kinh Bắc
8 p | 5 | 1
-
Nguồn lực con người cho giáo dục ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên hướng tới tự chủ đại học
6 p | 8 | 1
-
Vai trò của nguồn lực con người cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
6 p | 8 | 1
-
Nguồn lực giảng viên cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
7 p | 3 | 1
-
Phát triển nguồn lực giảng viên của các cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ hiện nay
7 p | 6 | 1
-
Vấn đề cơ bản về nguồn lực giảng viên cho giáo dục đại học tự chủ
7 p | 7 | 1
-
Một số giải pháp tăng cường nguồn lực phát triển giáo dục đại học trong cơ chế tự chủ hiện nay
6 p | 7 | 1
-
Khoảng trống nguồn lực đầu tư về khoa học mở cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
7 p | 6 | 1
-
Thực trạng đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam và thế giới, cơ hội và thách thức trong bối cảnh tự chủ
9 p | 10 | 1
-
Nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
8 p | 7 | 1
-
Nguồn lực tài chính cho trường đại học nhìn từ cơ chế thu, chi
7 p | 7 | 1
-
Tác động của nguồn lực đầu tư vào đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển cơ sở vật chất của trường đại học trong việc thúc đẩy quá trình tự chủ hóa
9 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn