NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN TRONG HỆ THỐNG<br />
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN1<br />
Nguyễn Đức Minh*<br />
* PGS.TS. Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật<br />
<br />
Thông tin bài viết: Tóm tắt:<br />
Từ khóa: Nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp quyền được thiết lập dựa trên các nguyên tắc nhất<br />
nguyên tắc pháp quyền, nhà nước định. Trong các nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền có nguyên<br />
pháp quyền xã hội chủ nghĩa tắc pháp quyền. Phân biệt và nhận thức rõ vị trí, vai trò của nguyên<br />
tắc pháp quyền trong hệ thống các nguyên tắc của Nhà nước pháp<br />
Lịch sử bài viết:<br />
quyền góp phần cung cấp luận cứ cho việc đề ra giải pháp phù hợp<br />
Nhận bài : 03/05/2019<br />
cho việc thực hiện nguyên tắc pháp quyền. Bài viết cung cấp thông<br />
Biên tập : 13/05/2019 tin có tính hệ thống về tính phổ biến của sự ghi nhận nguyên tắc<br />
Duyệt bài : 20/05/2019 pháp quyền trong pháp luật quốc tế, trong quy định của một số tổ<br />
chức khu vực và quốc gia và rút ra những gợi mở cho Việt Nam.<br />
<br />
Article Infomation: Abstract<br />
Keywords: rule of law state, rule of law, The rule of law state is established based on certain principles.<br />
rule of law socialist state Of the principles, the rule of law one is governed. Distinguishing<br />
Article History: and recognizing the position and the role of the rule of law in the<br />
principle system provides the solid ground for appropriate solutions<br />
Received : 03 May 2019<br />
for the enforcement of the rule of law. This article provides<br />
Edited : 13 May 2019 systematic information about the popularity of the rule of law in<br />
Approved : 20 May 2019 international law, in the provisions of a number of regional and<br />
national organizations and related recomendations for Vietnam.<br />
<br />
<br />
1. Nguyên tắc pháp quyền trong một số quốc tế2, pháp quyền gắn với nguyên tắc<br />
văn bản pháp luật quốc tế và khu vực thiện chí thực hiện các điều ước quốc tế<br />
Trong các nguyên tắc cơ bản của Luật đang có hiệu lực (pacta sunt servanda). Theo<br />
<br />
<br />
<br />
1 Bài viết trong khuôn khổ Đề tài cấp Nhà nước “Thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng Nhà nước pháp quyền<br />
XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: Thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp”, mã số KX.04.06/16-20.<br />
2 Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế thường được nói tới là: Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia;<br />
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác; Nguyên tắc dân tộc tự quyết; Nguyên tắc cấm sử<br />
dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế; Nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các phương<br />
pháp hòa bình; Nguyên tắc thiện chí thực hiện các điều ước quốc tế đang có hiệu lực.<br />
<br />
<br />
Số 9(385) T5/2019 3<br />
NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT<br />
<br />
nguyên tắc pacta sunt servanda mọi điều ước EU luôn phải xem xét hành động của họ<br />
quốc tế đang có hiệu lực ràng buộc các bên có phù hợp với Hiến pháp và Hiệp ước của<br />
thành viên của điều ước đó và phải được các Liên minh6. Khoản 1 Điều 6 Hiệp ước về<br />
bên thực thi một cách thiện chí3. Theo giải Liên minh châu Âu quy định “Liên minh<br />
thích của Đại hội đồng Liên hiệp quốc, mọi dựa trên các nguyên tắc của tự do, dân chủ,<br />
quốc gia đều có nghĩa vụ thực hiện tốt các tôn trọng quyền con người và tự do cơ bản,<br />
nghĩa vụ của mình theo các nguyên tắc và cũng như pháp quyền, những điều có giá trị<br />
quy tắc chung được công nhận của luật pháp chung với các quốc gia thành viên”7.<br />
quốc tế cũng như các nghĩa vụ theo các thỏa Pháp quyền cũng được Hiệp hội các<br />
thuận quốc tế có hiệu lực theo các nguyên quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thừa nhận<br />
tắc và quy tắc chung được công nhận của là một trong những giá trị hình thành, là mục<br />
luật pháp quốc tế4. tiêu, là nguyên tắc hành động của tổ chức<br />
Liên hiệp quốc coi pháp quyền là này. Hiến chương của ASEAN8 (khoản 7<br />
“một nguyên tắc quản trị mà trong đó tất Điều 1) quy định các mục tiêu của ASEAN,<br />
cả mọi cá nhân, tổ chức, thiết chế, cả công trong đó có mục tiêu thúc đẩy quản trị<br />
và tư, bao gồm cả Nhà nước, đều phải tuân tốt và pháp quyền. Lời mở đầu của Hiến<br />
thủ pháp luật được công bố công khai, được chương ASEAN thể hiện cam kết tuân thủ<br />
áp dụng bình đẳng và được phán quyết một các nguyên tắc về dân chủ, pháp quyền và<br />
cách độc lập, phù hợp với các nguyên tắc và quản trị tốt, tôn trọng và bảo vệ nhân quyền<br />
tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế. Pháp quyền và các quyền tự do cơ bản. Tuân thủ pháp<br />
đòi hỏi các biện pháp để đảm bảo tuân thủ quyền với nghĩa là một trong các nguyên<br />
các nguyên tắc thượng tôn pháp luật, bình tắc hoạt động của ASEAN và của các quốc<br />
đẳng trước pháp luật, trách nhiệm pháp lý, gia thành viên được tái khẳng định ở khoản<br />
công bằng trong áp dụng pháp luật, phân 2(h) Điều 2 Hiến chương của ASEAN. Khi<br />
chia quyền lực, sự tham gia vào việc ra pháp quyền đã được ASEAN quy định là<br />
quyết định, tính tin cậy pháp lý, tránh sự tùy mục tiêu, nguyên tắc thì các quốc gia thành<br />
tiện và tính minh bạch của pháp luật và thủ viên phải có nghĩa vụ chấp hành, thực hiện.<br />
tục”5. Tuy nhiên, bản Hiến chương ASEAN đã<br />
Pháp quyền được Liên minh châu không quy định cụ thể nội dung, phương<br />
Âu (EU) thừa nhận là giá trị chung và trở thức thực hiện, các tiêu chí đánh giá mức độ<br />
thành nguyên tắc cơ bản, theo đó các quốc đạt được mục tiêu và các chế tài khi không<br />
gia thành viên cũng như các tổ chức của tuân thủ nguyên tắc (trong đó có nguyên tắc<br />
<br />
<br />
3 So sánh Điều 26 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969.<br />
4 Xem General Assembly, Declaration on Principles of International Law concerning Friendly Relations and Co-operation<br />
among States in accordance with the Charter of the United Nations, Nghị quyết được thông qua tại Hội nghị toàn thể<br />
của Đại hội đồng, Phiên thứ hai mươi lăm, chương trình nghị sự 85 ngày 24/10/1970, tài liệu số A/RES/25/2625, lấy về<br />
từ http://www.un-documents.net/a25r2625.htm, ngày 16/02/2019. <br />
5 Xem: UN Security Council (2004), The rule of law and transitional justice in conflict and post-conflict societies: report<br />
of the Secretary-General, đoạn 6; nguồn: http://www.refworld.org/docid/45069c434.h tml, truy cập ngày 20/7/2017.<br />
6 Laurent Pech, The Rule of Law as a Constitutional Principle of the European Union, Jean Monnet Working Paper Series<br />
No. 4/2009, phần mở đầu, tr. 3.<br />
7 Xem Treaty on European Union trong Official Journal of the European Union số 2012/C 326/01.<br />
8 Hiến chương của ASEAN được những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ các nước Brunei Darussalam, the<br />
Kingdom of Cambodia, Republic of Indonesia, Lao People's Democratic Republic, Malaysia, Myanmar , Republic<br />
of the Philippines, Singapore, Kingdom of Thailand, Socialist Republic of Vietnam thông qua tại Singapore ngày<br />
20/11/2007. Chủ tịch nước đã phê chuẩn Hiến chương ngày 6/3/2008. Hiến chương của ASEAN được công bố trên<br />
Cổng thông tin ASEAN Việt Nam của Ban Chỉ đạo thông tin, tuyên truyền ASEAN http://asean.vietnam.vn/Default.<br />
aspx?Page=NewsDetail&NewsId=38179, xem ngày 20/02/2019.<br />
<br />
<br />
4 Số 9(385) T5/2019<br />
NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT<br />
<br />
pháp quyền9. Vì thế, mức độ tác động của chứng dưới đây, bằng các quy định của Hiến<br />
ASEAN (với tư cách là một tổ chức) đối pháp một số quốc gia, ở cấp trung ương, bộ<br />
với từng quốc gia thành viên trong việc yêu máy nhà nước ở nhiều nước được tổ chức và<br />
cầu thực thi các nguyên tắc bị hạn chế hơn hoạt động dựa trên các nguyên tắc cơ bản<br />
so với Liên minh châu Âu (EU). Ở EU, để như: chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân,<br />
gia nhập EU thì các quốc gia gia nhập phải phân quyền, pháp quyền, xã hội, dân chủ, đa<br />
chấp nhận các nguyên tắc của EU, trong đó nguyên, tôn trọng các quyền con người và<br />
có nguyên tắc pháp quyền. Mô hình thể chế quyền công dân. Tuy nhiên, không có các<br />
của EU đã tác động rất lớn đến việc thiết lập nguyên tắc của nhà nước pháp quyền chung,<br />
chế độ pháp quyền ở một số nước ở Trung áp dụng thống nhất cho mọi nhà nước nhà<br />
Âu và Đông Âu. Các nước gia nhập EU đã nước pháp quyền cụ thể. Chẳng hạn, không<br />
phải điều chỉnh cách thức thực hiện quyền phải nhà nước nào cũng tổ chức thực hiện<br />
lực nhà nước và quản trị quốc gia theo các quyền lực nhà nước theo chiều ngang với<br />
nguyên tắc của EU, trong đó có nguyên tắc nguyên tắc phân quyền (ví dụ, Việt Nam,<br />
pháp quyền. Trung Quốc). Ở một số nhà nước tổ chức<br />
2. Nguyên tắc pháp quyền trong hệ thống thực hiện quyền lực nhà nước theo thuyết<br />
các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền “tam quyền phân lập” cũng có mức độ phân<br />
theo Hiến pháp của một số nước quyền khác nhau. Chẳng hạn, mức độ phân<br />
Nhà nước pháp quyền không phải là quyền ở Hoa Kỳ mạnh hơn phân quyền ở<br />
phạm trù chỉ một nhà nước cụ thể, một kiểu Đức. Tương tự như vậy, mức độ dân chủ ở<br />
nhà nước, một hình thức nhà nước hay bộ các nhà nước pháp quyền tư sản cũng không<br />
máy nhà nước. Nhà nước pháp quyền là giống nhau. Ngoài các nguyên tắc cơ bản<br />
phương thức tổ chức quyền lực nhà nước nêu trên, ở một số quốc gia, do các yếu tố<br />
dựa trên cơ sở pháp luật. Nhà nước pháp đặc thù về kiểu, hình thức nhà nước, chế độ<br />
quyền là thể chế, là chế độ mà ở đó, mọi chính trị, truyền thống lịch sử mà có thêm<br />
chủ thể như nhà nước, cơ quan nhà nước, một số nguyên tắc đặc thù khác của nhà<br />
công chức, viên chức nhà nước, cá nhân hay nước pháp quyền như: nguyên tắc liên bang<br />
mọi chủ thể khác trên lãnh thổ đều phải chấp (Hoa Kỳ, Đức), nguyên tắc quân chủ lập<br />
hành, thực hiện, tuân thủ pháp luật đã được hiến (Anh, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Đan<br />
ban hành. Nếu như trong các chế độ phi Mạch, Na Uy, Canada, Úc, Nhật Bản, Thái<br />
pháp quyền, pháp luật là công cụ được nhà Lan, Campuchia…) .v.v.<br />
nước sử dụng để cai trị xã hội theo ý muốn Nguyên tắc chủ quyền nhân dân xác<br />
của nhà nước, thì trong chế độ pháp quyền, định nhân dân là người chủ của quyền lực<br />
pháp luật là công cụ để giới hạn, kiểm soát nhà nước. Theo đó, Hiến pháp như là cơ sở<br />
quyền lực nhà nước, là cơ sở bảo vệ các giá chính trị - pháp lý của một nhà nước được<br />
trị xã hội tiến bộ10. xây dựng dựa trên ý chí của người dân.<br />
Nhà nước tổ chức và hoạt động theo Nguyên tắc phân quyền được xem là<br />
phương thức nhà nước pháp quyền cần phải “hòn đá tảng” trong tổ chức và hoạt động<br />
tuân thủ các nguyên tắc của nhà nước pháp của bộ máy nhà nước ở trung ương và trong<br />
quyền. Nhìn chung trên thế giới, như sẽ dẫn mối quan hệ giữa chính quyền trung ương<br />
<br />
<br />
<br />
9 Xem thêm Phạm Duy Nghĩa, Hiến chương ASEAN và nền pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1<br />
(162) tháng 1/2010, tr. 15.<br />
10 Tham khảo Nguyễn Như Phát, Thực trạng và giải pháp thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân<br />
làm chủ theo yêu cầu của nguyên tắc pháp quyền trong Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh<br />
đạo, Báo cáo chuyên đề của Đề tài cấp Nhà nước “Thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng Nhà nước pháp<br />
quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: Thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp”, mã số KX.04.06/16-20.<br />
<br />
<br />
Số 9(385) T5/2019 5<br />
NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT<br />
<br />
và chính quyền địa phương của nhiều nhà đảng và hiệp thương chính trị dưới sự lãnh<br />
nước tư sản. Theo chiều ngang, quyền lực đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc được<br />
nhà nước được phân thành ba nhánh lập ghi ở phần cuối đoạn 10 trong lời tựa Hiến<br />
pháp, hành pháp và tư pháp và ba nhánh này pháp (theo Điều 4 Luật sửa đổi Hiến pháp<br />
kiểm soát, kiềm chế lẫn nhau. Theo chiều năm 1993).<br />
dọc, quyền lực nhà nước được phân định rõ Nguyên tắc tôn trọng các quyền con<br />
ràng giữa chính quyền trung ương và chính người và quyền công dân được phản ánh<br />
quyền địa phương. trong Hiến pháp của nhiều quốc gia như<br />
Nguyên tắc nhà nước xã hội được quy Pháp12, Đức (Điều 1 Luật Cơ bản), Thụy<br />
định trong Hiến pháp của một số quốc gia Điển (Điều 2 Chương 1, Điều 1 đến Điều<br />
như Pháp (Điều 1), Đức (Điều 20 Luật Cơ 23 Chương 2 Luật về công cụ chính quyền).<br />
bản), Thụy Điển (Chương 1 Điều 2 Luật về Nguyên tắc pháp quyền với nội dung<br />
công cụ chính quyền). Nguyên tắc nhà nước cốt lõi là chính quyền thực thi quyền lực<br />
xã hội yêu cầu nhà nước phải tạo được bình một cách hợp pháp theo Hiến pháp và theo<br />
đẳng về cơ hội và công bằng xã hội. các luật đã được ban hành theo thủ tục luật<br />
Nguyên tắc dân chủ được ghi nhận định13. Nguyên tắc pháp quyền được quy<br />
trong Hiến pháp của một số quốc gia như định trong Hiến pháp hiện hành của một<br />
Pháp (Điều 1 Hiến pháp), Đức (Điều 20 số nước như Ba Lan (Điều 2 Hiến pháp),<br />
Luật Cơ bản), Thụy Điển (Điều 1 Chương 1 Hungary (khoản 1 Điều B trong chương đầu<br />
Luật về công cụ chính quyền). Với nguyên của Luật Cơ bản), Liên bang Nga (khoản<br />
tắc dân chủ, có thể hiểu là toàn bộ quyền 1 Điều 1 Hiến pháp), Thụy Điển (Điều 18<br />
lực nhà nước thuộc về nhân dân. Người Chương 8 Luật về công cụ chính quyền).<br />
dân thực hiện quyền lực nhà nước của mình Nguyên tắc pháp quyền phản ánh trong tinh<br />
trực tiếp thông qua bầu cử hoặc các dạng bỏ thần của Hiến pháp nhiều nước như Pháp,<br />
phiếu kín khác. Đức. Trong Hiến pháp hiện hành của nhiều<br />
Nguyên tắc đa nguyên có nghĩa là tồn quốc gia ở Đông Nam Âu, pháp quyền được<br />
tại trong đa dạng. Sự đa dạng này có thể nhìn nhận hoặc như là điều kiện cơ bản, hoặc<br />
thấy ở nhiều lĩnh vực như đa nguyên về tư là một trong những giá trị cao nhất /giá trị<br />
tưởng, đa đảng và đa lợi ích11. Sự đa đảng cơ bản của thể chế Hiến pháp (như Croatia,<br />
được thừa nhận ở Pháp (Điều 4 Hiến pháp); Macedonia, Serbia) hoặc bằng cách tuyên<br />
Đức (Điều 21 khoản 1 Luật Cơ bản); Thụy bố nhà nước đó hoạt động dựa trên luật pháp<br />
Điển (Điều 1 Chương 2 Đạo luật về công cụ (như Bosnia và Herzegovina; Montenegro),<br />
chính quyền), Liên bang Nga (khoản 3 Điều hoặc tuyên bố đó là nhà nước pháp quyền<br />
13 Hiến pháp), ở Hàn Quốc (khoản 1 Điều 8 (như Bulgaria; Romania)14. Theo Hiến pháp<br />
Hiến pháp). Ở Trung Quốc chế độ hợp tác đa năm 1787 của Hoa Kỳ15, các đạo luật do<br />
<br />
<br />
<br />
11 Giải thích chi tiết từ đa nguyên: xem Từ điển chính trị dành cho thanh niên (của Áo), trên http://www.politik-lexikon.<br />
at/pluralismus/ ngày 10/02/2019.<br />
12 Bản Hiến pháp năm 1958 dẫn chiếu đến Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ngày 26/8/1789 và các quy định tại văn<br />
bản này có giá trị áp dụng như Hiến pháp.<br />
13 Về khái niệm pháp quyền, xem Nguyễn Đức Minh, Một số quan niệm về pháp quyền trên thế giới, Tạp chí Nhà nước và<br />
Pháp luật, số 10/2018, trang 3-15. Về khái niệm pháp quyền, xem Nguyễn Đức Minh, Khái niệm, nội dung của nguyên<br />
tắc pháp quyền, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2018, trang 3-21, 29.<br />
14 Ghi nhận của Hiến pháp một số nước Đông Nam Âu: Stefanie Ricarda Roos, The “Rule of Law” as a Requirement for<br />
Accession to the European, Union, https://www.kas.de/c/document_library/get_file?uuid=8279dfa9-5d97-fb5e-1015-<br />
d5b82483170c&groupId=252038, truy cập ngày 12/02/2018.<br />
15 Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và chú thích, bản dịch tiếng Việt của Hội Luật gia Việt Nam và xuất bản bằng tiếng<br />
Việt bởi Nxb. Hồng Đức, Hà Nội 2014.<br />
<br />
<br />
6 Số 9(385) T5/2019<br />
NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT<br />
<br />
Quốc hội ban hành phải hợp hiến, hoạt động Ngoài các nguyên tắc chung nêu trên,<br />
của cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp ở các quốc gia, các cơ quan thực thi quyền<br />
phải tuân thủ các đạo luật. lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp<br />
Như vậy, nguyên tắc pháp quyền là còn phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể đặc<br />
một nguyên tắc trong hệ thống các nguyên thù. Chẳng hạn, cơ quan hành pháp phải tuân<br />
tắc của nhà nước pháp quyền. Nguyên tắc thủ Hiến pháp và các đạo luật do Quốc hội<br />
pháp quyền không đồng nghĩa với nguyên ban hành và thường có sự phân quyền giữa<br />
tắc của nhà nước pháp quyền. Nguyên tắc chính quyền trung ương và chính quyền địa<br />
pháp quyền được diễn đạt cả ở nghĩa là một phương. Quyền tư pháp cũng được thực thi<br />
nguyên tắc và với nghĩa là các nguyên tắc theo một số nguyên tắc không giống nguyên<br />
(các yêu cầu về nội dung của nguyên tắc tắc áp dụng cho thực thi quyền lập pháp và<br />
pháp quyền). Một số yếu tố cấu thành mang quyền hành pháp. Các tòa án thường hoạt<br />
tính nguyên tắc trong nội dung của nguyên động theo các nguyên tắc phổ biến như: độc<br />
tắc pháp quyền như quyền lực được thực lập xét xử; chế độ xét xử hai cấp (sơ thẩm,<br />
hiện, giới hạn, kiểm soát bằng pháp luật. Bảo phúc thẩm); xét xử tập thể; xét xử kịp thời,<br />
đảm quyền bình đẳng trước pháp luật giao công bằng, công khai; bảo đảm quyền bình<br />
thoa với một số nguyên tắc của nhà nước đẳng trước tòa án; bảo đảm quyền tranh<br />
pháp quyền nhưng điều đó chỉ cho thấy các tụng trong xét xử, v.v.. Đối với nguyên tắc<br />
nguyên tắc pháp quyền là phạm trù hẹp hơn độc lập của tòa án cũng có nội dung và mức<br />
các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền. độ thể hiện sự độc lập không giống nhau giữa<br />
Nguyên tắc pháp quyền thuộc nhóm các quốc gia. Lĩnh vực tư pháp đòi hỏi tính<br />
các nguyên tắc chung trong hệ thống các nguyên tắc và tính thủ tục chặt chẽ nên trong<br />
nguyên tắc của nhà nước pháp quyền. hoạt động tố tụng, chẳng hạn tố tụng hình sự,<br />
Nguyên tắc pháp quyền cùng với các nguyên các cơ quan tiến hành tố tụng còn phải tuân<br />
tắc khác của nhà nước pháp quyền tạo thành thủ các nguyên tắc cụ thể như: pháp quyền;<br />
nền tảng tư tưởng của nhà nước pháp quyền. tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền<br />
Các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền, và lợi ích hợp pháp của cá nhân; bảo đảm<br />
trong đó có nguyên tắc pháp quyền thường quyền bình đẳng trước pháp luật; suy đoán<br />
được quy định ở chương thứ nhất, thậm chí vô tội; không ai bị kết án hai lần vì một tội<br />
ở những điều khoản đầu tiên của Hiến pháp phạm; bảo đảm quyền bào chữa của người bị<br />
quốc gia. Các nguyên tắc của nhà nước pháp buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp<br />
quyền có tính hiến định, tạo thành nền tảng của bị hại, đương sự v.v..<br />
hiến định của chế độ nhà nước pháp quyền, 3. Nguyên tắc pháp quyền trong hệ thống<br />
điều chỉnh các mối quan hệ giữa nhà nước các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền<br />
với các chủ thể khác và áp dụng đối với tổ ở Việt Nam<br />
chức, hoạt động của tất cả các cơ quan trong Ở Việt Nam, thuật ngữ “nhà nước<br />
bộ máy nhà nước. Các nguyên tắc chung của pháp quyền” với một số nét cơ bản lần đầu<br />
nhà nước pháp quyền có phạm vi áp dụng tiên được chính thức sử dụng trong văn kiện<br />
rộng và được phân biệt với các nguyên tắc Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ<br />
cụ thể trong tổ chức, hoạt động của từng khoá VII (1994) của Đảng Cộng sản Việt<br />
nhóm cơ quan nhà nước hoặc trong từng Nam16. Một số thành tố của Nhà nước pháp<br />
lĩnh vực pháp luật cụ thể. quyền được nhận thức rõ hơn ở Hội nghị<br />
<br />
<br />
16 Tiếp tục xây dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Đó là Nhà nước của nhân dân, do nhân<br />
dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng XHCN. Nhà<br />
nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh<br />
giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng ta lãnh đạo.<br />
<br />
<br />
Số 9(385) T5/2019 7<br />
NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT<br />
<br />
lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng do nhân dân, vì nhân dân chính thức được<br />
(khóa VII) năm 1995 với năm quan điểm cơ ghi nhận trong Hiến pháp trong lần sửa<br />
bản về Nhà nước pháp quyền17. Các quan đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 vào năm<br />
điểm của Hội nghị lần thứ 8 về Nhà nước 200122. Trong Hiến pháp hiện hành, nguyên<br />
pháp quyền tiếp tục được khẳng định tại Đại tắc pháp quyền (Điều 8) được quy định cùng<br />
hội lần thứ VIII của Đảng (năm 1996)18. Tuy với các nguyên tắc khác tạo thành hệ thống<br />
nhiên, đến năm 2005, thuật ngữ “nguyên tắc các nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền.<br />
pháp quyền XHCN” mới chính thức được sử Đó là các nguyên tắc: tất cả quyền lực nhà<br />
dụng trong Nghị quyết số 48-NQ/TW19 của nước thuộc về Nhân dân (khoản 2 Điều 2);<br />
Bộ Chính trị và được tái khẳng định trong quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân<br />
phần phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan<br />
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập<br />
trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành pháp, hành pháp, tư pháp (khoản 3 Điều 2);<br />
Trung ương Đảng khóa XI được trình bày phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công<br />
tại Đại hội lần thứ XII của Đảng20. Cùng với nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền<br />
thuật ngữ “nguyên tắc pháp quyền XHCN”, con người, quyền công dân (Điều 3); Đảng<br />
thuật ngữ “nguyên tắc của Nhà nước pháp Cộng sản lãnh đạo Nhà nước và xã hội (Điều<br />
quyền” cũng được nói đến trong Báo cáo 4); Bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa<br />
chính trị của Ban Chấp hành Trung ương các dân tộc (Điều 5); tập trung dân chủ (Điều<br />
Đảng khóa XI được trình bày tại Đại hội lần 6). Thay vì quy định “Nhà nước quản lý xã<br />
thứ XII của Đảng21. Tuy đến nay không có hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường<br />
sự giải thích của Đảng về nội hàm khái niệm pháp chế XHCN” (Điều 12 Hiến pháp năm<br />
“nguyên tắc pháp quyền XHCN”, “nguyên 1992, được sửa đổi, bổ sung năm 2001),<br />
tắc của Nhà nước pháp quyền” nhưng cách nội dung Điều 8 Hiến pháp hiện hành “Nhà<br />
sử dụng đồng thời các thuật ngữ này trong nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến<br />
văn kiện của Đảng cho thấy “nguyên tắc pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến<br />
pháp quyền XHCN” đã được phân biệt với pháp và pháp luật” đã thể hiện rõ tư tưởng<br />
“nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền”. pháp quyền của Nhà nước. Đây có thể xem<br />
Về phương diện điều chỉnh pháp luật, là một trong những bước tiến mới trong việc<br />
Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, chuyển từ nhà nước pháp chế sang nhà nước<br />
(Xem tiếp trang 23)<br />
<br />
<br />
17 Nghị quyết số 08-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII về tiếp tục xây dựng<br />
và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính, ngày 23/1/1995<br />
nêu ra những quan điểm cơ bản sau đây: (1) Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân và vì dân, lấy liên minh giai<br />
cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. (2) Quyền lực nhà<br />
nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập<br />
pháp, hành pháp, tư pháp. (3) Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước Cộng<br />
hòa XHCN Việt Nam. (4) Tăng cường pháp chế XHCN; xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng<br />
pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHCN. (5) Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với<br />
Nhà nước. <br />
18 Xem mục X của Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần<br />
thứ VIII của Đảng về tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.<br />
19 Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật<br />
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.<br />
20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016,<br />
tr. 175.<br />
21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tlđd, tr. 174.<br />
22 Theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khóa 10 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của<br />
Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992.<br />
<br />
<br />
8 Số 9(385) T5/2019<br />