Bài giảng Thẩm quyền của hội đồng nhân dân trong quy trình ngân sách - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
lượt xem 26
download
Bài giảng Thẩm quyền của hội đồng nhân dân trong quy trình ngân sách của PGS.TS. Đặng Văn Thanh sau đây bao gồm những nội dung về hệ thống tài chính Việt Nam, cơ sở pháp lý về vai trò HĐND trong hoạt động giám sát tài chính - ngân sách, nguyên tắc hoạt động của hội đồng nhân dân, quy trình ngân sách Nhà nước, mục đích, yêu cầu hoạt động thẩm tra, giám sát và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thẩm quyền của hội đồng nhân dân trong quy trình ngân sách - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
- THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG QUY TRÌNH NGÂN SÁCH Người trình bày PGS. TS Đặng Văn Thanh 1
- ĐẶT VẤN ĐỀ HĐNDcơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương thực hiện quyền giám sát và quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng của địa phương Tài chínhngân sách là sức mạnh của quốc gia, của địa phương và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế 2
- HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TÀI CHÍNH QUỐC GIA Tài chính Tài chính nhà nươc doanh nghiệp Tài chính dân cư Các quỹ Các Tổ chức Ngân Tín Kinh tài trung xã hội, sách dụng Doanh tế chính gian xã hội Nhà Nhà nghiệp gia tập tài nghề nước nước đình trung chính nghiệp Ngân hàng thương mại Kinh doanh bảo hiểm 3
- CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ HĐND TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TCNS Tính chất HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Đại diện ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn Quyết định quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển 4
- ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Đại diện ý chí, nguyện vọng của nhân dân Nhiệm vụ: Gương mẫu Thảo luận, biểu quyết Liên hệ với cử tri Quyền: Bày tỏ chính kiến và biểu quyết Chất vấn, tham gia giám sát Kiến nghị, Yêu cầu chấm dứt việc làm trái luật 5
- NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Tập trung dân chủ Hoạt động theo chế độ hội nghị Các đại biểu ngang quyền Tranh luận và biểu quyết theo đa số 6
- QUY TRÌNH NSNN – 3 GIAI ĐOẠN 1 Lập, thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán NS §P, phân bổ NS 2 Chấp hành NS (thu, chi, thanh toán, hạch toán, kiểm tra, giám sát,…) 3 Quyết toán NSĐP (Lập, thẩm định,kiểm toán, phê chuẩn) 7
- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HOẠT ĐỘNG THẨM TRA, GIÁM SÁT Mục đích Cung cấp thông tin, đánh giá cho thảo luận và quyết định của HĐND Góp phần bảo đảm thực quyền của HĐND trong các quyết định về k.tế x.hội Yêu cầu Chất lượng báo cáo của UBND phảI toàn diện, khách quan, đảm bảo tin cậy Chất lượng hoạt động thẩm tra: đúng luật, bao quát, sâu sắc, có căn cứ, thuyết phục Chất lượng thảo luận của HĐND: trách nhiệm, trí tuệ, cởi mở, thẳng thắn 8
- CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ CỦA HĐND TRONG QUY TRÌNH NSNN Nhiệm vụ, quyền hạn (tiếp) Quyết định: + Dự toán thu NSNN + Thu chi ngân sách địa phương + Phân bổ ngân sách địa phương + Chủ trương, biện pháp Phê chuẩn ngân sách địa phương Giám sát tình hình chấp hành dự toán NS 9
- PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH & NSNN Ủy ban nhân Hội đồng nhân dân dân tỉnh Ban Kinh Thường Kỳ họp Sở tài chính tế và trực Hội đồng Các sở, ngành Ngân sách HĐND nhân dân Các ban Dự toán thu NSNN Thảo luận Dự toán thu chi NSĐP Thẩm tra Cho ý kiến quyết định Phân bổ ngân sách Quyết toán NS Báo cáo Biên bản Nghị thẩm tra kỳ họp quyết 10
- NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN: Quyết định ngân sách và phân bổ ngân sách ở địa phương. Quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ (%) phân chia các khoản thu; thu phí, lệ phí và đóng góp một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi 11
- PHƯƠNG THỨC VÀ YÊU CẦU THẢO LUẬN, QUYẾT ĐỊNH 1. Quy trình thảo luận hợp lý, khoa học 2. Có báo cáo tổng hợp và định hướng vấn đề cần trình 3. Đánh giá thực tiễn thực hiện Nghị quyết HĐND 4. Bảo đảm thời gian quyết định Dự toán trước 10/12 năm trước Quyết toán: không quá 12 tháng sau năm ngân sách 5. Biểu mẫu phù hợp 6. Phối hợp với kiểm toán nhà nước 12
- NHIỆM VỤ CỦA BAN KINH TẾ NGÂN SÁCH 1. Chủ động phối hợp 2. Bảo đảm thông tin 3. Thực hiện thẩm tra báo cáo 13
- TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC GIÁM SÁT CỦA THƯỜNG TRỰC HĐND HĐND UBND Ban KTNS HĐND Báo cáo về ngân sách Thẩm tra Thảo luận, chất vấn Giải trình Quyết định 14
- NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ QUYẾT ĐỊNH 1. Dự toán ngân sách địa phương và phương án phân bổ 2. Khoản chi mới (phải có biện pháp tăng thu, cắt giảm chi) 3. Phân cấp và % phân chia nguồn thu (năm đầu ổn định) 4. Phương án thu phí, lệ phí, các khoản đóng góp của dân 5. Định mức phân bổ, chế độ, tiêu chuẩn chi 6. Bố trí phân bổ vốn đầu tư XDCB 15
- CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT Chất vấn, yêu cầu giải trình Thẩm tra, đánh giá báo cáo Xem xét, kiểm tra thực tế 16
- HÌNH THỨC GIÁM SÁT 1. Nghe và đánh giá báo cáo dự toán, phương án phân bổ, đánh giá thực hiện, quyết toán 2. Chất vấn và yêu cầu giải trình tại kỳ họp HĐND, các Ban 3. Tổ chức Đoàn giám sát chung, giám sát chuyên đề, giám sát đột xuất 4. Cử thành viên Đoàn giám sát đi xác minh các vấn đề tài chính ngân sách 5. Xem xét, xử lý các kiến nghị của cử tri 17
- CHẤT VẤN VÀ YÊU CẦU GIẢI TRÌNH Nơi thực hiện Tại các ban của HĐND Tại kỳ họp HĐND 18
- KIỂM TRA, XEM XÉT THỰC TẾ Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu, nhiệm vụ chi; khó khăn và thuận lợi Hiệu quả thu, chi NSNN Những kiến nghị từ thực tế 19
- NỘI DUNG THẨM TRA, GIÁM SÁT 1. Thu ngân sách (NSNN, NSĐP) Nguồn thu, tỷ lệ, cơ cấu, tăng so với tăng kinh tế Thu thực tế so dự toán, so mục tiêu phát triển kinh tế Huy động vốn đầu tư XDCB Tình hình nợ, trốn thuế, thất thu Các biện pháp đảm bảo thu NS 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
94 p | 208 | 44
-
Bài giảng Pháp luật: Bài 2 - Hiến pháp
45 p | 24 | 13
-
Bài giảng Vai trò giám sát của Quốc hội: Tổng quan và thách thức - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
22 p | 99 | 12
-
Bài giảng Luật kinh doanh: Bài 17 - ThS. Nguyễn Quốc Sỹ
18 p | 100 | 11
-
Bài giảng Quyền giám sát của Quốc hội trong các xã hội dân chủ - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
9 p | 91 | 11
-
Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 9 - Nguyễn Minh Nhật
15 p | 66 | 11
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 11: Giám sát chính quyền
9 p | 239 | 10
-
Bài giảng Pháp luật áp dụng trong hoạt động thẩm định giá - ThS. Trần Vũ Hải
11 p | 108 | 9
-
Bài giảng Thẩm quyền và trách nhiệm của Quốc hội trong quy trình ngân sách Nhà nước - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
21 p | 120 | 8
-
Bài giảng Hội nghị Tập huấn về giám sát Chuyên đề 2: Giám sát và giám sát chuyên đề về xã hội
18 p | 80 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng môn Thị trường độc quyền hoàn toàn
23 p | 59 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nhà nước pháp quyền (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
13 p | 41 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 5.2: Cạnh tranh và độc quyền (tiếp theo)
23 p | 12 | 5
-
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
34 p | 35 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - CĐ Kinh tế Công nghệ
13 p | 41 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn