intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thẩm quyền và trách nhiệm của Quốc hội trong quy trình ngân sách Nhà nước - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

120
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thẩm quyền và trách nhiệm của Quốc hội trong quy trình ngân sách Nhà nước do PGS.TS. Đặng Văn Thanh thực hiện bao gồm những nội dung về hệ thống tài chính Việt Nam, quy trình ngân sách Nhà nước, phân định trách nhiệm, quyền hạn về ngân sách Nhà nước; nội dung về trình tự, quy trình ngân sách; cơ chế phân bổ ngân sách; nguyên tắc chi và kiểm soát chi cùng một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thẩm quyền và trách nhiệm của Quốc hội trong quy trình ngân sách Nhà nước - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

  1. Thẩm quyền và trách nhiệm  của QUỐC HỘI trong  QUY TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Người trình bày PGS.TS Đặng Văn Thanh Phó chủ nhiệm  Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách  Quốc hội XI 1
  2. **  QUỐC  HỘI  ­  cơ  quan  có  quyền  lập  hiến,  lập  pháp,  giám  sát  tối  cao  và  quyết  định những vấn  đề quan trọng của đất nước  Khoản 4, Điều 84 của Hiến pháp quy định nhiệm  vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực tài  chính­ngân sách  2
  3.     HỆ THỐNG     TÀI CHÍNH VIỆT NAM  ** TÀI CHÍNH QUỐC GIA TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH  TÀI CHÍNH   NHÀ  NƯỚC DOANH NGHIỆP DÂN  CƯ Ngân  Các  Tín  Các  Tổ chức  xã hội, Kinh tế  sách  quỹ T/c  dụng  Doanh  trung gian   xã hội  gia Nhà  tập  Nhà  trung nghiệp Tài chính nghề  đinh nước nước nghiệp Ngân hàng  Kinh doanh  thương mại bảo hiểm 3
  4. QUY TRÌNH NSNN –  3 GIAI ĐOẠN 1. Lập, thẩm tra, xem xét,  quyết định dự toán  NSNN, phân bổ NSTW 2. Chấp hành NSNN (thu, chi, thanh toán, hạch  toán, kiểm tra, giám sát,…) 3. Quyết toán NSNN (kế toán, kiểm toán) 4
  5. QUỐC HỘI  Quyết định dự toán NSNN  Quyết định phương án phân bổ NSTW  Phê chuẩn quyết toán NSNN  Giám sát việc chấp hành dự toán NSNN 5
  6. PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM,  QUYỀN HẠN VỀ NSNN ** CHÍNH PHỦ QUỐC HỘI ­ Ủy ban  Tài chính, Ủy ban  Bộ Tài chính,  Ngân sách QUỐC Thường  Các Bộ khác, ­ HĐDT  HỘI vụ QH UBND ­ Ủy ban khác ­ Dự toán NSNN ­ Phương án phân bổ Thảo luận ngân sách TW Thẩm tra Cho ý kiến quyết định ­ Báo cáo quyết toán NSNN 6
  7. TRÌNH TỰ XEM XÉT,  QUYẾT ĐỊNH DỰ TOÁN NSNN *** Lập dự toán  Thẩm tra  NSNN Cho ý kiến về  Thảo luận, dự toán (Bộ tài chính, dự toán quyết định (UBKTNS,  các Bộ, các (UBTVQH) (Quốc hội) các Ủy ban) địa phương 7
  8. NỘI DUNG VỀ TRÌNH TỰ,  QUY TRÌNH NGÂN SÁCH ** Công việc Thời gian 1. UBTVQH cho ý kiến về định         Trước 1/5 mức  phân  bổ  ngân  sách  (cho  năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách) 2. Thủ tướng Chính phủ chỉ thị         Trước 31/5 về xây dựng dự toán 3.  Bộ  Tài  chính  hướng  dẫn  và          Trước 10/6 thông báo số kiểm tra 8
  9. NỘI DUNG VỀ TRÌNH TỰ,  QUY TRÌNH NGÂN SÁCH (tiếp) ** 4. Các đơn vị lập và nộp dự toán     Trước 20/7 về Bộ Tài chính 5. Bộ Tài chính thảo luận với các     Trước 31/7 Bộ,  các  tỉnh  ­  tổng  hợp  dự  toán  trình Chính phủ 6.  Chính  phủ  trình  QH  (qua      Trước 1/10 UBTC,NS) để thẩm tra 7.QH  thảo  luận,  quyết  định  dự      Trước 15/11 toán  NSNN,  phương  án  phân  bổ  NSTW  9
  10. NỘI DUNG VỀ TRÌNH TỰ,  QUY TRÌNH NGÂN SÁCH (tiếp) 8. Giao nhiệm vụ thu, chi cho từng bộ,  Trước 20/11 từng  lĩnh  vực,  mức  bổ  sung  cân  đối,  bổ sung có mục tiêu 9.  Giao  kế  hoạch  ngân  sách  cho  đơn  Trước 10/12 vị thụ hưởng (dự toán ngân  sách xã trước  Quyết định dự toán NSĐP và phương  31/12) án phân bổ NSTW 10
  11. CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH 1. Tỷ  lệ  %  phân  chia  các  khoản  thu  cho  từng  cấp  ngân  sách  và  số  bổ  sung  từ  ngân  sách  cấp  trên  được ổn định 3­5 năm 2. Xử lý tác động  ­ Thu không đạt dự toán thì điều chỉnh giảm chi ­ Thiếu  hụt  quỹ  NS  –  dùng  quỹ  dự  trữ  tài  chính.  Đối  với NSTW    ­     được tạm ứng từ NHNN 11
  12. CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH  (tiếp) 3.  Chính  quyền  địa  phương  được  thu  1  số  loại  phí,  lệ  phí,  phụ  phí,  đóng  góp  tự  nguyện 4. Phân bổ ngân sách cho đơn vị dự toán cấp  I theo lĩnh vực chi 5.  Dự  toán  ngân  sách  được  phân  bổ  theo  mục lục NSNN 12
  13. NGUYÊN TẮC CHI  VÀ KIỂM SOÁT CHI  khoản  chi  phải  có  trong  dự  toán  được  duyệt  Đơn  vị  sử  dụng  ngân  sách  phải  mở  tài  khoản  tại  KBNN;  chịu  trách  nhiệm  dự  toán, thanh toán, quyết toán 13
  14. NỘI DUNG VÀ TRÁCH NHIỆM  KIỂM SOÁT CHI ­ Kiểm tra hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi ­ Cấp phát và thanh toán các khoản chi ­  Kiểm tra tình hình sử dụng các khoản chi ngân  sách ­ Đình chỉ, từ chối thanh toán 14
  15. KIỂM SOÁT CHI  Đầu tư Xây dựng cơ bản ­ Khâu lập kế hoạch ­ Khâu giao kế hoạch ­ Khâu thực hiện kế hoạch 15
  16. QUYẾT TOÁN  NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trách nhiệm Lập: Đơn vị thụ hưởng, chủ đầu tư Trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu ­ Đơn vị dự toán cấp trên, Kho bạc nn ­ Cơ quan tài chính thẩm định  ­ Kiểm toán đánh giá, xác nhận   Phê chuẩn ­Quốc hội­ Quyết toán NSNN (18 tháng) ­HĐND­Quyết toán NSĐP  (12 tháng) 16
  17. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP  1­ Dự toán thu Ngân sách nhà nước  2­ Về chi Ngân sách nhà nước  3­ Trong và ngoài cân đối NS  4­ Chuyển nguồn giữa các năm 17
  18. Trường hợp 1 ­Quốc hội yêu cầu tăng dự toán thu NSNN từ :    + Tăng giá dầu thô    + Tăng thu thuế nợ đọng ­ Xử lý khoản tăng thu trong mức độ an toàn    + Tăng dự trữ tài chính,dự phòng NS    + Bổ xung nhiệm vụ chi cấp bách, đột xuất 18
  19. Trường hợp 2      ­ Chi vượt dự toán nhiều   ­ Chi tạm ứng, cho vay từ NS 19
  20. Trường hợp 3 Đưa  vào  cân  đối  ngân  sách  đúng  bản  chất  thu,  chi NS theo luật  + trích và chi của hai ngành thuế và hải quan +Thu  và  chi  từ  một  số  khoản  phí,  lệ  phí  của  các  đơn vị sự nghiệp có thu + Vay và chi từ các khoản vay 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2