intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vai trò giám sát của Quốc hội: Tổng quan và thách thức - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

100
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vai trò giám sát của Quốc hội: Tổng quan và thách thức do PGS.TS. Đặng Văn Thanh biên soạn bao gồm những nội dung về quan niệm giám sát; sự cần thiết giám sát quốc hội; thẩm quyền giám sát; vai trò của các chủ thể trong hoạt động giám sát; mục tiêu của giám sát; nội dung giám sát; giám sát của Quốc hội; các họat động giám sát và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vai trò giám sát của Quốc hội: Tổng quan và thách thức - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

  1.      VAI TRỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI      TỔNG QUAN VÀ THÁCH THỨC                                                                                          PGS.TS. ĐẶNG VĂN THANH                                           
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ QUỐC HỘI - cơ quan có quyền: • Lập hiến, lập pháp; • Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; • Giám sát tối cao.
  3. Là đại biểu Quốc hội  Anh (Chị)  nghĩ gỡ và hiểu như thế nào về  chức năng giỏm sỏt của Quốc hội                                                                                                                                                                    
  4. QUAN NIỆM VỀ GIÁM SÁT GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI 1- Đánh giá tình hình thực thị luật, chính sách 2- Đánh giá hoạt động và xem xét trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân • Bày tỏ sự tín nhiệm hoặc bất tín nhiệm • Quyết định bãi bỏ các văn bản vi phạm pháp luật
  5. SỰ CẦN THIẾT GIÁM SÁT QUỐC HỘI - Bản chất của dân chủ. nhà nước dân chủ; - Quốc hội là cơ quan dân cử và các đại biểu Quốc hội là đại biểu dân cử, đại diện cho dân; - Quốc hội phải chịu trách nhiệm trước dân; - Tính chất công khai của Quốc hội.
  6. THẨM QUYỀN GIÁM SÁT Thẩm quyền Đối tượng • Quốc hội • Chủ tịch nước • Uỷ ban TV Quốc hội • Uỷ ban TV Quốc hội • Hội đồng Dân tộc & • Chính phủ, Thủ tướng Các Uỷ ban CP, Thành viên của CP • Đoàn Đại biểu Quốc hội • Viện kiểm sát, Toà án • Đại biểu Quốc hội • HĐND, UBND
  7. VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT • Quốc hội : Giám sát thi hành Hiến pháp, pháp luật, Nghị quyết Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật. • Uỷ ban TV Quốc hội : Giám sát hoạt động cúa Chính phủ, Thủ tướng CP, các Bộ trưởng, Toà án, Viện kiểm sát, HĐND. • HĐDT, các Uỷ ban của QH, trong phạm vi nhiệm vụ , quyền hạn giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước.
  8. VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT • Đoàn Đại biểu Quốc hội: Giám sát việc thi hành luật pháp ở địa phương, giám sát văn bản quy phạm pháp luật, giám sát giải quyết khiếu nại. • Đai biểu Quốc hội: Chất vấn, giám sát thi hành luật, văn bản quy phạm, giám sát giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân; tham gia đoàn giám sát của QH, của các Uỷ ban.
  9. Mục tiêu của giám sát Bảo đảm hoạt động của các nhà nước thỏa mãn nguyên tắc, thủ tục và lợi ích của nhân dân được bảo đảm. Ba loại mục tiêu 1-về nội dung: Đánh giá tình hình thực hiện các quyết định của Quốc hội. 2- Về pháp lý : Kiểm soát và hạn chế sự độc đoán và không công bằng . Sự tuân thủ các nguyên tắc pháp quyền và các quy trình, thủ tục 3-về kinh tế: chống lãng phí, gian dối và bảo đảm tính hiệu quả.
  10. Nội dung Giám sát 1-Việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Q.hội 2-Văn bản Quy phạm pháp luật 3-Hoạt động của Thủ tướng, của Chính phủ, Bộu trưởng & Thành viên CP, Việ Kiểm sát, Toà án, HĐND, Uỷ ban nhân dân 4-Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
  11. GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Có thể : - Một quyết định cụ thể; - Toàn bộ một lĩnh vực chính sách. Quá trình xây dựng chính sách Việc thực hiện chính sách
  12. CÁC HÌNH THỨC GIÁM SÁT 1- Xem xét và đánh giá báo cáo 2- Chất vấn và nghe trả lời chất vấn 3- Thành lập Uỷ ban lâm thời 4- Bỏ phiếu tín nhiệm 5- Giám sát thực tế
  13. CÁC HỌAT ĐỘNG GIÁM SÁT 1-Xem xét báo cáo công tác 2-Xem xét báo cáo thi hành Hiến pháp, Luật , Nghị quyết 3-Xem xét văn bản quy phạm pháp luật 4-Xem xét trả lời chất vấn 5-Thành lập uỷ ban lâm thời để điều tra
  14. Giải quyêt yêu cầu kiến nghị của giám sát Quy trình Xem xét báo cáo và đánh Giám sát của Phân tích, Xây dựng, quyết giá kết quả định chương giám sát QUỐC HỘI trình Giám sát Triển khai các hoạt động giám sát
  15. Các công cụ hỗ trợ giám sát • - Các báo cáo, thông tin chính thức • -Thông tin không chính thức • - Ý kiến chuyên gia tư vấn • -Ý kiến của cử tri • -Kế quả thanh tra, kiểm tra, Điều tra • các báo cáo và ý kiến của kiểm toán
  16. KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC • Nhận thức • Năng lực, trình độ • Vị thế • Thông tin • Sự phối hợp • Thời gian
  17. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT • Thống nhất nhận thức về Nhà nước pháp quyền, về hoạt động giỏm sỏt • Hoàn chỉnh và công khai hóa quy trình giám sát • Cập nhật luật pháp, chính sách, chế độ, định mức và các thông tin cần thiết
  18. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT (TT) • Phân tích và chọn lựa những vấn đề trọng yếu để giám sát • Nâng cao năng lực và tăng cường các điều kiện cần thiết cho các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội • Tăng cường tính minh bạch và độ tin cậy của thông tin
  19. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT (TIẾP) • Nâng cao chất lượng hoạt động và độ tin cậy của báo cáo Kiểm toán Nhà nước • Sử dụng có hiệu quả tư vấn và phân tích của các chuyên gia • Đề cao trách nhiệm và nâng cao năng lực của các Đại biểu Quốc hội • Bảo đảm thực hiện các kiến nghị sau giám sát
  20. Tình huống • Chọn một trong hai : - Chương trình Kiên cố hóa trường học - Nợ đọng thuế Th 1- 19-5-2003 Vay 4000tỷ đ, thời hạn 5 năm, lãi suất 8% /năm 2008 trả 5600tỷ đ ( 4000+1600) Giải ngân đến cuối 2007 chưa xong, chỉ bắt đầu giải ngân từ 2004 Chi tiêu sai mục đích So mục tiêu : Số lượng trường lớp,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2