intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

108
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu trình bày các vấn đề về bản chất của quyền lực nhà nước, sự thống nhất của quyền lực nhà nước và cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước; hoàn thiện cơ chế thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan, nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ở Việt Nam. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 2

  1. Chương m HOÀN THIỆN C ơ CHẾ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYẾN LỤC NHÀ Nước THỐNG NHẤT, c ó s ự PHẢN CÔNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC C ơ QUAN NHÀ Nước TRONG VIỆC THỰC HỈỆN CÁC QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP. Tư PHÂP I. C O C H Ế THỤC HIỆN NGƯYÊN TẮC THỐNG NHẮT, PHÂN C Ó N G V À PHỐI H Ọ P TRONG VIỆC THỰC HIỆN C Á C QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP V À Tư PHÁP ỏ VIỆT N A M Để hiểu rõ hơn nội dung của phạm trù “cd chế thực hiện nguyên tắc thốhg nhát, phán công và phôi hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ỏ Việt Nam", cần thõng nhất cách hiểu thuật ngữ cơ chê là gì? Thuật ngử “cơ chê'’ được giải nghĩa là “cách thức theo đó một quá trình thực hiện”"’. Sự giải thích này theo tôi là chưa th ật dễ hiểu. Nói đến cơ chê là phải để cập đến các mỐÌ quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình vận hành một thực thể nào đó. Các tác gia cuốn Từ điển tiếng Việt Viộn Ngôn ngữ học : T ừ điển tiếng Việt, (Hoàng Phê chủ bièn), NXB Khoa học • xả hộì, Hà Nội. 1994, tr. 207. 151
  2. T h Ễ ^ n h ất, công và |4>â4 hợp quyền lực nhà n ưòc ỏ Viẻt Nam xuất bàn năm 1977 đưa ra cách giải thích sát nghĩa hơn; “Cơ chế là sự sắp xếp để phối hợp các bộ phận của một thực thể nhàm tạo một tác dụng chung”'". Phạm tr ù “Cơ chế thực hiện nguyên tắc thông nhất, phân công và phối hỢp trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp ỏ Việt Nam” được tiếp cận trên cá hai cấp độ: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Xét theo nghĩa rộng, cơ ch ế thực hiện nguyên tắc thống nhất, phân công và phôi hỢp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt N am là toàn bộ các môĩ quan hệ giữa nhàn dân, Đảng và N hà nước đưỢc hình thành trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Môi quan hệ này được khái q u át hóa thành cơ chẽ “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Thật vậy, nhân dân Việt Nam là nguồn, là chủ thể của quyền lực nhà nưốc và nòng cốt của phạm tr ù “nhân dân” là “liền m in h giữa giai cấp công nhăn, nông dãn và đội ngủ trí thức". 0 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giai cấp công nhân là giai cấp cầm quyền và đội tiến phong của giai câ*p công nhân là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiến pháp Việt Nam khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho quyển lợi của nhân dân lao động và của cả dân tộc, là lực lượng lãnh đạo Nhà nưốc và xã hội (Điều 4 Hiến pháp năm 1992), Để thực hiện quyền lực của mình, nhân dân Việt Nam “'-Viện Ngôn ngữ học: T ừ điên tiếng Việt (Vản Tản và Nguyễn Vản Đạm chủ biên), NXB Khoa học • xâ hội. Hà Nội. 1977. tr. 210. 152
  3. H oãn thiện cớ chẽ' thực hiện nguyên tắc quyền tực nh à nuòc ... th«^nh lập Nhà nước cúa dân. do dán và vì dân, Việc tổ chức và hoạt động cúa các cơ quan nhà míỏc phải tu â n thủ các nguyên tắc đã được quv định trong Hiến pháp. Quá trình vận hành bộ máy nhà nước đế thực hiện quyền lực nhà nước luôn phài đặt trong môì quan hệ chặt chẽ với nhân dàn, với Đảng. Nếu xa rồi nhân dân, quyền lực nhà nước sẽ bị th a hóa đẫn đến việc lạm dụng quyển lực và nếu buông lóng sự lãnh đạo của Đáng. Nhà nước sẽ mất định hướng trong hoạt động của mình, quyền lực nhà nưóc sẽ tuột khỏi tay giai câp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Xét theo nghĩa hẹp. cơ chế thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nưởc thống nhát là tong thê các mối quan hệ nội tại của quá trình phán công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Toàn bộ nội dung của cuốn sách mỏng này là nhằm làm rõ phạm trù cơ chẽ thực hiện nguyên tắc quyển lực nhà nưỏc thông nhất theo nghĩa hẹp. 0 đây, cần nhấn mạnh thỏm ràng quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, thuộc về nhán dân và thông nhất. Để tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước phải xác lập cò ché thực hiện nguyên tắc quvền lực nhà nước thông nhất. Nhân dân là chủ thể tôl cao cùa quyền lực nhà nước, đồng thời nhân dán thực kiện quyền lực nhà nước bằng hai hình thửc cơ bản là trực tiếp và gián tiếp. Hình thức trực tiếp bao gồm các hoạt động bầu cứ dại biểu Quôc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân; bãi nhiệm đại biểu Quôc hội và đại biêu Hội đồng nhân dân; tham gia biểu quyết khi nhà nước tô chức trưng cầu ý dân... 153
  4. Thống nhát, phân công và phối hớp quyển lực n h à nước ở Việt Nam Hình thức gián tiếp thể hiện ở chỗ n h â n dán sử đụng quvền lực nhà nước của mình thông qua Quổc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do chính toàn th ể n h â n dân bầu ra. Như vậy, nhân dân thông qua cơ quan đại diện của mình xác lập cơ chế thực hiện n ^ y ê n tắc quyền lực n h à nưóc thông nhất: Quốc hội cử ra Chính phủ, cử ra C hánh án Tòa án nhân dân tôì cao, Viện trưỏng Viện Kiểm s á t n h ân dân và Chủ tịch nưỏc. Sau khi cử ra Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát thì cả Quốc hội cũng như Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát là những cơ quan "tôi cao” thực hiện ba bộ phận quyền lực nhà nước một cách tương đốì độc lập. Quỏc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án cùng vđi Viện Kiểm sát thực hiện quyền tư pháp. Quốc hội, Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát là những thiết chê quyển lực tóỉ cao tương đổi độc lập. Quôc hội không phải là cơ quan đứng trên Chính ph ủ hoặc đứng trên Tòa án và Viện Kiểm sát. Tuv nhiên, n h ản dán trao cho Quõc hội quyền giám sát tốì cao đôi với hoạt động của bộ máy nhà nưốc và vì vậy, trong suốt thòi h ạ n hoạt động của mình. Chính phủ cũng như Tòa án, Viện Kiểm sát và Chủ tịch nưóc phải chịu trách nhiệm và báo cáo trưốc Quốc hội. Đế thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo cơ chế phán công và phối hợp quyền lực như đã nhấn m ạnh ở trên, mỗi thiết chế quyền lực phải đổi mâi tổ chức và hoạt động của mình. 154
  5. H oàn th iện cơ c h ế thự c hiện nguyên tă c quyền [ực n h à nưòc II. TỔ C H Ứ C B ộ M Á Y N H À N Ư Ố C THEO NG U YÊN TẮC QUYỂN LỰC N H À N ư ớc THỐNG NHẤT, c ó sự PHÂN CÔNG V À PHÓI HỌP - NHỮNG PHUONG HƯÓNG Đ ổ l MÒI 1. Đổi mcrí tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo hướng bảo dàm thống nhất, phân công và phối hợp quyến lực 1.1 VỊ tri của Quôc hội trong Nhà nước pháp quyển của dán, do dân và vì dán ở Việt Nam. Quốc hội là cđ quan thông nhất quyển lực nhà nưóc. Quốc hội cơ quan quvển lực nhà nước cao nhất, ngay từ khoá đầu tiên đến nay đều được hình thành trên nền tảng dân chủ rộng rãi. Trong “thư gứi quốc dán đồng bào” (tháng 10 năm 1944), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thông báo chủ trương “triệu tập Đại hội đại biểu quốc dân để th à n h lập một cớ câ”u đại biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động n h á t trí của toàn thể quốc dân. Cơ câu tổ chức đó phải do một cuộc toàn quốc đại biểu đại hội gồm tấ t cả các đáng phái cách mệnh và các đoàn thế ái quốc trong nưốc bầu cử ra”"*. Như vậy, dưới sự lãnh đạo của Đàng và Lãnh tụ Hồ Chí Minh. Quôc dân Đại hội toàn quốc (Quốc hội) và Hội đồng n hân dân ở địa phương được để ra và th àn h lập sau này chính là hình thức tổ chức chính quvển dân chủ đại diện của nhân dân ở nước ta. Hình thức chính quyền mới đó được gọi là chế độ dân uỷ. “Đó là một chế độ tiến bộ đề Hồ Chí Minh: Toàn tậ p (Tập 3). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995, tr. Õ05, 155
  6. Thống ĩihâiit. phàn công và phối quyển lục nhà nUctc d Việt Nam ra trong quá trình đâu tra n h giải phóng của dân tộc do sáng kiến cách mạng của quần chúng”'". Bản chất của chê độ dân uỷ thể hiện ở quyền lực nhà nước bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dàn thông qua cấc cơ quan đại diện. N hân dân sử dụng quyền lực thông qua Quô'c hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do n h â n dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. về sau này, vỏi việc N hà nước dân chủ nhân dân chuyển sang N hà nưỏc xã hội chủ nghía thì chê độ dân uỷ cũng dần dần mang đủ các đặc trưng của chế độ đại diện xã hội chủ nghĩa và thể hiện đầy đủ n h ấ t tại Hiến pháp năm 1980. Tiếp đó, tại Hiến pháp năm 1992. cơ chế quyền lực nhà nước được đổi mối và hoàn thiện trên cơ sỏ đổi mới n hận thức và vận dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa theo phương châm: tập quyền không có nghĩa chỉ chú trọng tập tru n g quyền lực vào Quốc hội mà phải bảo đảm sự phân công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nưác trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quốc hội ngay từ khi mới ra đòi đến nay luôn luôn là cd quan bảo đảm thực hiện quyển lực của nhán dân: là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cd quan duy n h ấ t có quyển lập hiến, lập pháp, có quyền th à n h lập và giám sát hoạt động của các cơ quan nh à nưổc khác và điểu cơ bản là Trường Chinh: Cách m ạ n g T h á n g T á m , NXB Sự thậi. Hà Nội, 19K6. tr. 188-189. 15 6
  7. H o àn th iện ca chê* th ự c hiện nguyên quyền lực n h à nưdc ... Quòc hội chịu trách nhiệm trước nhân dân bởi do nhân dân b ầ u ra. Chú tịch Hồ Chí Minh luôn nhân mạnh rằng mọi quyền lực đểu ỏ nhân dán. Chính vi vậy mà vấn đề xây dựng nhà nưốc kiểu mới của dân, do dân, vì dân được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Trong phiên họp đầu tiên cúa Chính phủ lâm thòi ngày 03 tháng 9 nảm 1945, Chủ tịch Hổ Chi Minh nêu rõ; "Trước chúng ta bị chế độ quân chú chuyên chê cai trị, rồi đến chẽ độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có Hiến pháp. N hân dán ta không được hưởng quyền tự do, dân chủ. C húng ta phái có một Hiến pháp dán chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sóm càng tô*t cuộc Tổng tuyển cử vỏi chế độ phổ thông đầu phiếu. T ất cả công dân trai gái mười tám tuổi đểu có quyển bầu củ và ứng củ, không phản biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống v.v... Nám ngày sau, ngày 08 tháng 9 nàm 1945 Chủ tịch Chính phủ lám thòi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ký Sắc lệnh số 14-SL vể cuộc Tổiig tuyên củ để bầu ra Quõc hội khoá 1. “Do Tổng tuvển cử mà toàn dán bầu ra Quốc hội, Quôc hội sẽ cử ra Chính phủ. Chính phủ đó thật là Chính phủ của toàn dân”®. N h ư vậy, thực chất của các cuộc bầu cử là tìm ra hỉnh thửc tổ chức đ ể nhàn dàn laơ động giao cho quyền Hồ Chi Minh: Toàn tập (tập 4), NXB ('hĩnh trị quóc gia. Hà Nội, 2000, ir. a vã tr. 133. Hổ Chi Minh: Toàn tập (lập 4), NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2000. tr. 8 và tr. 133. 157
  8. Thống n hát, phân công và phối quyền lực nhà nưòc ò Việt Naro lực nhà nước đó là Quốc hội. Ngày nay, cử năm năm một lần n h ân dân Việt Nam thực hiện quyền bầu cử theo những nguyên tắc bầu củ tiến bộ n h ấ t để chọn ra những đại biểu thay m ặ t nhân dân nám giữ quyền lực nhà nước. Quốc hội là cữ quan duy nhâ't do n hân dân cả nước bầu ra một cách trực tiếp. Với cách thức th à n h lập như vậy, quan điểm “tấ t cả quyền lực nhà nước đều thuộc về n hân dân, nhán dân thực hiện quyền lực của mình bằng cớ quan đại diện do nhân dân bầu ra” là cđ sở cho Quốc hội luôn luôn mang hai tính chất: Một là, tinh chất đại biểu cao n h ấ t của nhàn dán thê hiện ỏ chỗ: về cách thức thành lập, Quốc hội là cơ quan nhà nưóc duy n h ất do cử tri cả nưóc bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Việc cử tri cả nưôc bầu ra Quốc hội là để giao quyển thay m ặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước của n hân dân thông qua con đưòng nhà nưóc. v ề cơ cấu thành p h ầ n đại biểu, Quốc hội bao gồm các đại biểu đại diện cho các tầng lớp nhân dân, cho các vùng lãnh thổ của cả nưóc. Quốc hội thực sự thê hiện rộng rãi khôi đại đoàn kết dân tộc ở nưởc ta, đại diện cho trí tuệ của đất nước ta. về thẩm quyền, Quốc hội có nhừng nhiệm vụ và quyền hạn to lốn để thiết lập trậ t tự chính trị. pháp lý trên tấ t cả các lĩnh vực của đòi sông xã hội của đất nưóc. Quô*c hội là cơ quan duy n h ấ t quyết định nhừng vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia, nhừng vấn để trọng đại của đất nước. Các quyết định của Qucc hội đều bắt nguồn từ ý chí và nguyện vọng chung của n hân dân cả nước và đều nhằm phục vụ lợi ích chung của dân tộc, của nhân dân. 15 8
  9. H oàn thiện cơ c h ế thự c hiện nguyên tấc quyển lực n h à nưòc ... Hai là, tinh chất quyển lực nhà nước cao nhất thể hiện ỏ chỗ: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến ■ quvền làm ra Hiến pháp, đặt ra các quy định cơ bản nhất, làm nền tảng cho hệ thông pháp luật quô’c gia. Đây là quyển mà không cơ quan nhà nước nào có đưỢc, trừ Quõc hội, cũng không có một Quốc hội khác thực hiện việc làm ra Hiến pháp như thưòng được gọi là “Quô'c hội lập hiến”. 0 các nước khác Quốc hội không chi làm ra Hiến pháp mà còn ban hành các đạo luật để điều chính các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng theo từng lĩnh vực của đòi sõng xã hội. Quyển lập hiến và lập pháp của Quôc hội có tính chất đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự tồn vong của chế độ và sự phát triển của xã hội. Thông qua chức nàng lập pháp của mình mà Quốc hội đảm đưdng các nhiệm vụ khác véfi tư cách là cơ quan quyền lực tối cao trong hệ thông các cơ quan tạo thành bộ máy nhà nưốc. Thông qua việc thực hiện các đạo luật mà Quôc hội quyết định các chủ trương, chính sách, những vấn đê' mang tính chất quốc kê dân sinh, Dưới hình thức luật pháp mà Quôc hội quy định các nguyên tấc và tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nưốc. Quôc hội là cơ quan có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đ ấ t nước. Đó là các vấn để liên quan đến chính sách, chiến lược về kinh tế - xã hội, các lĩnh vực đối nội, đỏỉ ngoại, nhiệm vụ kinh tế • xã hội, quốc phòng, an ninh, tổ chức bộ máy nhà nước, n h ân sự cấp cao của n h à nước, các môi quan hệ xã hội và các hoạt động của công dân. Quyển lực nhà nước cao n h ấ t của Quốc hội còn thể hiện ở chỗ mọi cơ quan nhà nước “tối cao” đều do Quốc hội th àn h lập và phải báo cáo trước Quốc hội. Quốc hội 159
  10. Thống nháÁ, phân công và p h ã h ợ p quyền lục n h à nước õ Việt Vam thực hiện quyển giám sát tối cao đôì với toàn bộ hoạt íộng của bộ máy n h à nước. Các cơ quan và cá nhân do Quốc hội bầu ra đểu có trách nhiệm báo cáo công tác trưóc Quõc hội, chịu sự giám sát của Quốc hội và có thê bị thay đổi thành phần nh ân sự khi có quyết định của Quôc hội. 1.2 M ột SỐ kiến nghị đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Trên cơ sỏ xác định về chức năng, vị trí của Quôc hội trong cớ chê thực hiện quyển lực n h à nưóc ỏ nước ta, chúng tôi xin sơ bộ nêu một sô' kiến nghị đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội nhằm bảo đảm quyền lực nhà nưóc là thông nhâ”t, có sự phản công và phôi hỢp các cơ quan nhà nưỏc trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháf, tư pháp. Những kiến nghị chỉ trong phạm vi tổ chức quyểr. lực nhà nước. Một là, đổi mới ch ế độ bầu cừ và phương thửc lựa chọn đại biểu Quốc hội, kết hỢp đ ú n g đ ắ n giữa cơ cấu và tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội. Để mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, p h át huy quyển làm chủ của nhân dân “điều q uan trọng hàng đầu là nâng cao chất lượng chế độ dàn chủ đại diện, mơ rộng và C ) cơ chế từng bưỏc thực hiện c h ế độ d ân chủ trực tiếp một cách thiết thực, đúng hướng và có hiệu quả”‘". Đảng Cộng sản Việt Nam: Vản kiện H ội n g h ị lấ n th ử ba B an chấp hành T rung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr. 43. 160
  11. H oàn t h i ^ cơ chd thự c hiệrt nguyên tác q t i y ^ hxc n h ã nưdc ... Thực tiễn các cuộc bầu cử gần đây cho thây đà có tiến bộ n h ất định trong việc nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội. song vẫn chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiêu ch u ân và cơ câu. Để chọn được những người bào đảm được tiêu chuẩn và cơ câu hỢp lý cấn đô'ì mởi quy trinh hiệp thương, lựa chọn người ứng cứ đại hiểu Quỗc hội, tạo điểu kiện th u ận lợi để công dân có dủ tiêu chuẩn ứng củ đại biểu Quốc hội và có cơ hội trú n g cử. Quy trình hiệp thương phải chia nhò th àn h các bước cụ thẻ: trên cd sở sô' lượng, cơ câu th à n h phần đại biểu Quốc hội do Uý ban thường vụ Quô”c hội phán bổ cho các cơ quan đơn vị ở trung ương và các địa J ) h ư ơ n g . Uý ban M ặt trậ n Tổ quó’c các câp tiến hành các vòng hiệp thương lựa chọn người ửng cử theo từng cơ cấu. Việc lựa chọn ngưòi ứng cử theo từng cđ câu nào phải trải qua sự tuyển chọn rộng rãì các cơ cấu đó. Ví dụ, để lựa chọn m ột cơ cấu là ngưòi dân tộc thiêu sô”, nữ, có trình độ đại học... (cơ cấu kết hỢp) thì trước hết, cần tiến hành các vòng lựa chọn rộng răí của d ân tộc thiêu sôi đó trong phạm vi cả nưốc theo cà*p độ từ rộng đến hẹp, đê cuối cùng chọn cho được một sô' ngưòi đảm bảo cho cá tiêu chuẩn và cơ cấu. Cần có hình thức vận động bầu cử phù hdp vái nền dán chủ và truyền thông vàn hoá dân tộc đó. nhũng ngưòi ứng củ đại biểu Quốc hội đưa ra chương trình hành động của mình và đế cứ tri có điểu kiện so sánh, đánh giá nảng lực đại biểu và đối chiếu giữa chương trình ngưòi ứng cử đã húa với việc làm của họ khi trúng cử đại biểu Quô’c hội. Luật bầu cử cần quy định cơ chê vận động bầu cử (tranh củ), trong đó xác 161
  12. Thống nhâí. phân công và phcH hợp quyền lực nhà nư àc ỏ Việt Nam định rõ quyền và nghĩa vụ của ứng cử viên trong vận động bầu cử, quyển chất vấn của cử tri, việc tổ chức vận động bầu cử của các ứng cử viên tại đơn vỊ bầu cử. cần xác định vận động bầu cử cũng là một nguyên tắc bầu cử như những nguyên tắc bầu cử dân chủ khác trong Luật bầu cử. H ai là, tăng cường s ố lượng đ ạ i biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở các cđ q u an của Quốc hội và ở đoàn đ ại biểu Quô'c hội theo tin h th ầ n "hướng láu dà i là Quốc hội chuyên sa n g hoạt động thường x u y ên " "\ Hiện nay, tro n g điều kiện Quô"c hội chư a h o ạ t động thưòng xuyên, mỗi nãm chỉ họp thư ờ ng lệ h ai kỳ và thòi gian mỗi kỳ họp khoảng m ột th á n g thì việc tă n g cưòng sô’ lượng đại biểu chuyên trá c h là m ột tro n g nh ữ n g yêu cầu bức xúc. N ên bô* t r í từ 30% đến 35% đ ại biểu Quô*c hội làm việc chuyên trá c h bảo đảm c h ế độ và các điều kiện làm việc. Đại biểu Quôc hội p h ả i có ch ế độ lưdng và p h ụ câ'p trá ch n h iệm cao'*’. H iện nay, có ý kiến cho rằ n g cần đề cao tín h chuyên nghiệp tro n g h o ạt động đ ại biểu Quôc hội, Cơ sở của đề x u ấ t này dựa vào lý lẽ cho rằ n g có như vậy c h ấ t lượng của các đạo lu ậ t mới được n â n g cao và p h ù hợp vối tr ìn h độ p h á t triể n của đâ't nưỏc cùng như quá trìn h hội nhập của nưóc ta với th ế giới, đưòng lối chính sách phát triển của đất nưóc mới Đ ảng Cộng sàn Việt Nam: Văn kiện H ội nghị lần th ứ 8 Ban chấp hanh T ru n g ương khoá vu, NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 27. **’. Phan Công Thương, "Chuyên nghiệp hoá hoạt động của đại biểu Quôc hội”: T ạ p c h i N g h iên cứu lậ p p h á p sđ'4/2002, 2002, tr.l7. 162
  13. H o ãn t hiện cờ chẽ' tf>ực hiện nguyẻn tắc quyển lực n h à nưòc ... đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Quan điếm này chưa hoàn toàn có cơ sở ỷ lu ận thực hiện vững chắc vì bản chất đại biểu Quốc hội Việt Nam hoàn toàn khác so VỚI nghị sỹ tư sản. Ba là, cần xác định rõ vai trò t’ồ cơ cấu tổ chức của u ỷ ban thường vụ Quốc hội với tư cách là cd quan thưòng trực cao nhất giữa hai kỳ họp Quốc hội. Cần tăngcưòng sồ lượng và chất lượng thành viên ư ỷ ban thường vụ Quốc hội lên gấp đôi hoặc gâ^p ba hiện nay (túc là từ 28 đến 42 n ^ ờ i th ay vì 14 người như hiện nay), Thành lập mói và tách một số ư ỷ b an của Quốc hội theo từng lĩnh vực hoạt động chuyên sâu, bảo đảm để các cơ quan này thực hiện tốt việc th a m mưu giúp Quốc hội thực hiện tôt chúc nảng của mình, ví dụ. tách u ỷ ban pháp luật hiện nay thành hai u ỷ ban là Uỷ ban công tác lập pháp và ư ỷ ban công tác tư pháp nhằm n â n g cao chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội, cần th à n h lập u ỷ ban công tác dân nguyện để giúp Quốc hội; tậ p hợp, phồn tích nguyện vọng của nhân dân tốt hơn, cần thành lập cơ quan kiểm toán cùa Quốc hội chuyển hoạt động kiểm toán từ Chính phủ sang Quốc hội, giúp Quổc hội thực hiện tốt việc phân bố ngân sách nhà nước mói đảm bảo sự phản công quyển lực nhà nước hđp lý hơn. Bôn là, đổi mời hoạt động lập pháp của Quốc hội cụ thê là phải phân định rõ phạm vi thẩm quyền nội dung lập pháp của Quô’c hội, xây dựng và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, xác lập quy trình chuẩn bị và ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cách minh 163
  14. Thống n h ất, p h ân công và p h â hỢp quyền lực nhà nưòc à Việt Nam bạch, rõ ràng, gần gũi với mọi người dán. Cần phân công hỢp lý cơ q u a n soạn thảo, cơ íỊuan th â m tra đôi vối các dự án luật. Kinh nghiệm cho th ấy , việc ph án công đúng chức năng chuyên mỏn của cơ qu an soạn thão, cơ quan tham tra là yếu tô’ q uan trọng bảo đảm châ't lượng các dự án luật. Bảo đám các điều kiện để thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội, cần coi trọng tổng kết, đánh giá hiệu quả áp dụng các quy phạm pháp lu ậ t theo tin h th ần quy định nào có lợi cho dán, cho nưàc thì duy trì và hoàn thiện thẻm, ngược lại th ì phải sửa đổi ngay để trá n h gây thiệt hại cho kính té • xâ hội của đất nưé(c. Đôl vói nhùng luật liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của n h â n dân thì phải tổ chữc trưng cầu dân ý. c . Mác viết; “P h áp luật phải lấy xã hội làm cơ sở, p háp lu ậ t phải là sự biểu hiện của lợi ích và nhu cầu chung của xã hội”'”. Tiếp tục đổi mới hoạt động giám sát của Quốc hội như Nghị quyết Đại hội VIII đã chủ trương “n ă n g cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sá t của Quốc hội và Hội đồng nhăn dân. Xác định rõ p h ạ m vi. nội dung, cơ c h ế g iá m sát cùa Quỏc hội, các u ỷ ban của Quóc hội". Quốc hội tậ p trung vào việc thực hiện chủc n ăng giám sát toì cao đối vối những cơ quan nhà nưỏc do m ình trực tiếp bầu ra và cần uỷ quyển cho những cơ quan tương ửng để thực hiện giám sá t tấ t cả các cơ quan nhà nước khác. Để thực hiện tốt quyển giám sá t tôl cao, chúng tôi cho rằn g nên thành lập u ỷ ban giám sát hoặc Uỷ c. M ác-Ph.Angghen: Toàn tậ p (tập 6). NXB Chính trị quốc gia. 199;í, Hà Nội, tr. 332, 164
  15. Hoàn thiện cơ c h ế thực hiện nguyén tảc quv/ển lực n h à nưòc han thanh tra của Quốc hội vỏi hai chức năng; Xem xét và trình ư ỷ ban thưòng vụ Quốc hội khi Quốc hội k h ô n g họp. quyết định về tinh hợp hiến, hợp pháp của các văn hàn pháp quy do Chính phủ. Chủ tịch nước, Toằ án nhản dăn tối cao, Viện Kiêm sát nhớn dân tôì cao ban hành trong thòi gian Quốc hội không họp và chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội. Xem xét và trình u ỷ ban thường vụ Quôc hội khi Quốc hội không họp, giải quyết những tranh chấp về thấm quyền giữa các cơ quan nhà nước: Chinh phủ, Toà án nhân dán tói cao, Viện Kiểm sát nhân dán tôi cao; giả i quyết những khiếu nại về tinh hợp kiến, hợp pháp trong các văn bản pháp quy mà các cơ quan nhà nước Iiói trên không đồng ý với nghị quyết và kiến nghị của ư ý ban thưòng vụ Quốc hội và cúa Hội đồng, Uý ban của Quốc hội và chịu trách nhiệm báo cáo trước Quô'c hội”“’. Về vấn đề này, có ý kiến cho rằng cần thành lập Tòa án hiến pháp'-’. Theo chúng tôi, để th à n h lặp Tòa án Hiến pháp cần phái hội đủ các điều kiện của nó. về lâu dài, đâv củng là một ý tưởng đáng được nghiên cửu nghiêm túc. N ăm là, cần tổ chức Quốc hội thành cơ quan hoạt động Phạm Ngọc Kỳ: VỂ q u yén g iá m .90/ cùa Qutic h ộ i, NXB Chính Irị quôc gui. Hà N ộ i/l9 9 6 . tr 186-187. Trán Huy Liộu. “Đối mói tố chức vn hoạt dộng của các cơ quan tư pháp theo hưòng xâv dựng N hà nước pháp quvén V iệt N am ”: L uận án tiến sỷ, 2003. tr. 185-186. 165
  16. Thống n h ât. I^iân công và p h â hdp quyền lực nhà nưòc ò V ì^ Nam thường xuyên. Cũng có th ể có người cho rằng đă có các cơ quan lãnh đạo và các ư ỷ ban của Quôc hội hoạt động thường xuyên th ì Quổc hội không cần hoạt động thường xuyên vì nếu hoạt động thường xuyên thì đại biểu Quốc hội mất đi môl liên hệ trực tiếp với cử tri, với cơ sỏ. Để khắc phục vấn đê này, chúng ta có thể phải nghĩ tới một Quốc hội mà sau một khoảng thòi gian nhất định (02 hoặc 03 năm) lại bầu bổ sung 1/3 sô' đại biểu. Trong trưòng hỢp này, nhiệm kỳ của đại biểu Quốc hội là như nhau, nhưng thòi điểm vào và rời Quốc hội của mỗi đại biểu là khác nhau. Sô đại biểu mới được bầu bổ sung đem theo sức sốhg từ cơ sỏ kết hợp vỏi số đại biểu đã quen vối công việc của cơ quan lập pháp sẽ nâng cao chât lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội. ĐỐì vỏi một đâ't nước hơn 80 triệu dân. có một Quôc hội khoảng 300 đại biểu làm việc thường xuyên là nhu cầu cần th iết và quan trọng cho việc xây dựng nhà nưốc pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam. “Chỉ có một Quốc hội hoạt động thường xuyên mới có đủ khả năng thay đối, bổ sung các đạo lu ậ t cho kịp với yêu cầu của cuộc sông"'". Chi phí cho một Quốc hội hoạt động thường xuyên sẽ là nhỏ so vói những th iệ t hại do châ't lượng chưa cao của các đạo luật gây ra. N g u y ễn V ản N iê n : X ă y d ự n g N h à nư ờ c p h á p q u y ể n V iệ t N a m - m ộ t sõ 'v ấ n đ ề lỹ lu ậ n và th ự c tiễn . NXB Chinh trị quốc gia. Hà Nội. 1996. tr. 177. 166
  17. Hoàn thịện^cơ c h ế thực hiện nguyên tảc q u y ^ lực n h à nưòc ... 2. Đổi mdl tổ Chức và hoạt động cùa Chinh phủ theo hướng bảo dảm thống nhất, phân công và phổi hợp quyền lực Đổi mói tổ chức và hoạt dộng của Chính phủ đang là vã*!! đê quan trọng hàng đầu đổi vói Đảng và Nhà nước ta nhằm mục tiêu “xày dựng một nén hành chinh dàn chủ, trong sạch vững mạnh, năng động, hoạt động thông suối theo đúng chức năng và quyền hành pháp"'^\ Vị trí của Chính phủ đã được Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 xác định là cơ quan chấp hành của Quôc hội, cơ quan hành chính cao n h ấ t của nước ta. vì vậy đổi mới, hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Chính phủ phái nhằm đảm bào cho Chính phú thực hiện tốt quyền hành pháp ■ một bộ phận của quyển lực nhà nước đã được phân công cho Chính phủ. Rõ ràng là việc hoàn thiện tổ chức của Chính phủ tác động không chỉ đến cơ câu, chức »;ăng, nhiệm vụ của Chính phủ mà còn tác động đến lập pháp, tư pháp và chi phôi sự phân công quyển lực từ trung ưdng đèn địa phương. Yêu cầu đ ặ t ra là phải đôi mới cơ cấu tổ ch ừc của Chinh phủ nhằm: Một là, đ ặ t Chinh phù đúng với vị tri của nó đã đưỢc xác định trong Hiên pháp. Nhà nước ta là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Quyển lực nhà nưóic bắt nguồn •'. Đảng Cộng sà n V iệt Nam; Văn kiện H ội n g h ị lẩ n t h ứ 3 B a n ch ấ p h à n h T ru n g ư ơ n g kh o á V III, NXB Chinh trị quốc gia, Hà N ội, 1997, tr.20. 167
  18. Thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực nhà nưòc ỏ Nạm từ nhản dán, thuộc về nhán dân và tập tru n g vào Quốc hội. Quyền lực đó là thông nhốt có sự phân công hợp lý giũa quyển lập pháp, h àn h pháp và tư pháp. Sự phán cóng quyển lực là cơ sở để tộ’ chức hoàn thiện bộ máy Chính phủ theo hướng đặt Chính phủ đúng với vị trí vòn có của nó • thực hiện quyền hành pháp một cách m ạnh mẽ, tập trung- Sự phàn công quyền lực nhà nước nhàm khầng định một nguyên tắc cơ bản là ỏ nước ta, quyển lực nhà nưốc thuộc về nhân dán, bản c h ất của quyền lực nhà nưỏc là quyển lực của nhân dân nhưng việc tổ chức thực hiện quvển lực do các cơ quan nhà nưóc khác n h a u trong bộ máy nhà nưốc đám nhiệm. Sự phân công quyển lực chỉ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công việc, nhằm thực hiện quyển lực nhà nước thống nhất, trá n h sự độc quyền, lạm quyển. Quyển lực nhà nưỏc do nhân dân tra o cho Quốc hội. Quốc hội th àn h lập Chính phủ và uỷ quyền cho Chính phủ thực hiện quyền hành pháp. Do đó, hiệu quả của quyển lực nhân dân th ể hiện ở hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Chính phủ. Đến lượi mình, hiệu lực, hiệu quả của Chính phủ phụ thuộc vào cách thức tổ chức của Chính phủ. môì quan hệ tác động qua ỉại lẫn n h au giữa các bộ phận cấu thành Chính phủ {bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chinh phủ) nhằm đạt được hiệu quả cao vừa thê hiện sự tác động đồng bộ giữa cấu trúc của Chính phủ trôn cd sỏ mục tiêu, hiệu lực. hiệu quả, vừa phản ánh sự phnn công, phân cấp thẩm quyển giữa các cơ quan của Chinh phủ với chính quyển địa phương - một vấn đề hết sức quan trọng nhàm xác định rõ chức nãng, thẩm quyên và tổ chức 168
  19. H oàn th iện cơ chê thực hiện nguyên tắc quyền lực n h à nưòc ... cua các cả'p chinh quyền địa phương. Hai là, cơ cấu tỏ chức phải gọn nhẹ, đảm bảo hiệu lực, hiệu quà hoạt động cúa Chinh phú. Hiện nay, do phân cóng, phân nhiệm chức nãng còn chưa rõ ràng, chồng lấn gỉủa Chính phủ và Quò'c hội. dặc biệt trong lĩnh vực xây dựng pháp luật, cơ câu th àn h viên của Chinh phú nên Chính phú còn cổng kềnh. Bộ máy cúa Chính phú khá đồ sộ mói có thê giái quyết nhiều nhiệm vụ đáng kể thuộc thám quyển của Quốc hội hay thám quyên của địa phương. Chúng ta đều biết, Hiến pháp nãm 1992 quy định các thành viên của Chính phú không n h ấ t thiết là đại biểu Quóc hội. nhưng trên thực té có hơn 2/3 sô” thành viên Chinh phú và người dứng đầu các cơ quan thuộc Chính phủ là đại biếu Quôc hội. Điều này có th ể thây rấ t rõ qua một thực tê là. do bận quá nhiều việc của Quốc hội và Chính phú mà một số thành viên Chính phủ không đú điểu kiện thực hiện nhiệm vụ "...thay m ặt Chinh phủ báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ han thường vụ Quốc hội...”, thông thường lại uý quyền cho Thứ Lrưỏiig báo cáo các côíig tác trước Uý ban thường vụ Quôc hội. Chức náng. nhiệm vụ của các cơ quan thuộc Chính phú chiía được xác định rõ ràng, các loại bộ đa chức năng và tổng hợp chưa có tiêu chí rạch ròi và nhiều bộ đang thực hiện một chức năng. Có sự chồng lấn dễ thấy vể quản lý thuê xuất, nhập khấu giữa chức nàng của Bộ Tài chính và Tổng cục Hái quíin. vể quàn lý cóng tác quảng cáo giữa Bộ Thương mại vã Bộ Vãn hoá thông tin. về quàn lý một sô' 169
  20. Thống nhât, phân công và p h « hửp quyền lực nhà nưòc ỏ Việt Nam lĩnh vực giừa Bộ Công nghiệp với Ban quản lý các khu công nghiệp Việt Nam v.v... T ất cá những bât cập đó làm hạn chê hiệu quả, hiệu lực quản lý, điểu h ành của Chính phú. Ba là, phải xác định rõ các bộ phận cấu thành Chinh p h ủ một cách khoa học cả về m ặt pháp lý lẫn thực tế. Vé m ặt pháp lý, Hiến pháp năm 1992 đă có bước tiến mới so với các Hiến pháp trưốc đáy khi quy định: "C hinhphủ gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác" (Điều 110). L u ật tổ chức Chính phủ năm 2001, Điểu 2 khẳng định: “Cơ cấu tổ chức của C hính p h ủ gồm có các bộ, các cơ quan ngang bộ". Như vậy, về m ặt pháp lý cơ câu tổ chức của Chính phủ đã được xác định rõ. Song, về m ặt thực tế, rõ ràng trong cđ cấu của Chính phủ còn có các cơ quan trực thuộc Chinh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành và lĩnh vực công tác trong cả nưởc. Xác định địa vỊ pháp lý của các cơ quan này như th ế nào? Lẽ dĩ nhiên, v l pháp lý thì các cơ quan này không phải th à n h viên của Chính phủ, nhưng trên thục t ế lại có cách hiểu phổ biến là các co quan này là “câp bộ” và các tô’ chức thuộc Chính phủ, các tổ chức tư vấn, các Ban chỉ đạo. u ỷ ban v.v... mặc dù không phải là th àn h viên của Chính phủ nhưng có xu hướng phình ra, hiệu quà ánh hưỏng một số to chức không đàng ke nhưng lại gây lảng phí về nguồn lực quản lý. Từ thực trạng này làm cho Chính phủ chưa được tổ chức thực sự chặt chẻ, chưa phản án h cơ cấu của nền h ành chính hiện đại. Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của C hinh p h ủ ph ả i 170
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2