NHẬN BIẾT HÓA CHẤT – HÓA 12
lượt xem 15
download
Tham khảo tài liệu 'nhận biết hóa chất – hóa 12', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHẬN BIẾT HÓA CHẤT – HÓA 12
- NHẬN BIẾT HÓA CHẤT – HÓA 12 0 Chất Đặc điểm Thuốc thử Hiện tượng và phương trình phản ứng Tan, sủi bọt khí, riêng Ca tạo huyền phù, Mg, Be M (kiềm, không tan trong nước: kiềm Nước n 9 M + nH2O → M(OH)n + H2↑ thổ) 2 Ion Li+: Ngọn lửa màu đỏ tía M+ (M: Ion Na+: Ngọn lửa màu vàng tươi Dung dịch Tẩm thuốc thử lên dây Pt Ion K+: Ngọn lửa tím hồng kim loại sạch, rồi đốt trên đèn khí không màu Ion Rb+: Ngọn lửa đỏ huyết 3 kiềm) Ion Cs+: Ngọn lửa xanh da trời 1) Dung dịch SO42- hoặc 1) Kết tủa trắng: dung dịch CO32- Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (trắng) Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ (trắng) 5 BaSO4 không tan trong axit. BaCO3 tan trong các axit, kể cả axit yếu: Dung dịch Ba2+ BaCO3 + H2O + CO2 → Ba2+ + 2HCO3- không màu 2) Dung dịch Cr2O72-, CrO42 2) Kết tủa vàng: Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓ (vàng) môi trường axit 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4↓ (vàng) + 2H+ 5 3) Tẩm thuốc thử lên dây Pt 3) Ngọn lửa màu vàng lục sạch, rồi đốt trên đèn khí 1) Dung dịch SO42- hoặc 1) Kết tủa trắng: 2- Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ (trắng) dung dịch CO3 Ca2+ + SO42- → CaSO4↓ (trắng) 5 Dung dịch CaSO4 không tan trong axit. Ca2+ CaCO3 tan trong axit, kể cả axit yếu: không màu CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + H2O + CO2↑ 2) Tẩm thuốc thử lên dây Pt 2) Ngọn lửa màu da cam sạch, rồi đốt trên đèn khí 2 Dung dịch Kết tủa trắng keo: Mg2+ Dung dịch OH- hay NH3 Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ (trắng keo) không màu Kết tủa trắng keo, kết tủa tan dần trong OH- dư: Cho dung dịch OH- từ từ Be2+ + 2OH- → Be(OH)2↓ (trắng keo) Dung dịch Be2+ Be(OH)2 + 2OH- → (BeO2)2- +2H2O 2 đến dư không màu (hay Be(OH)2 + 2OH- → [Be(OH)4]2-) Dung dịch Kết tủa trắng: Sr2+ Dung dịch SO42- Sr2+ + SO42- → SrSO4 không màu - 1) Dung dịch OH hay NH3 1) Kết tủa trắng xanh, hóa nâu đỏ trong không khí: Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓ (trắng xanh) 9 Dung dịch 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) màu trắng 2) Dung dịch thuốc tím 2) Dung dịch thuốc tím nhạt màu: Fe2+ trong môi trường H+ 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O xanh 2- 3) Dung dịch S 3) Kết tủa đen, tan trong axit mạnh: Fe2+ + S2- → FeS↓ (đen) 6 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (trứng thối) Fe3+ 1) Dung dịch OH- hay NH3 1) Kết tủa nâu đỏ: Dung dịch
- Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) màu nâu đỏ 2) Dung dịch thioxianat 2) Tạo phức màu đỏ máu: SCN-, môi trường axit Fe3+ +3SCN- → Fe(SCN)3 (đỏ máu) Kết tủa xanh lục, tan dần cho đến hết trong OH- dư: Dung dịch Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓ (xanh lục) màu tím nhạt, Cr(OH)3 + OH- → CrO2- + H2O xanh xám Cho dung dịch OH- từ từ Cr3+ (hay Cr(OH)3 + OH- → [Cr(OH)4]-) hoặc lục nhạt đến dư Dung dịch CrO2- tạo lại kết tủa Cr(OH)3 khi đun nóng. tùy theo trạng CrO42- : màu vàng, Cr2O72- : màu da cam thái hidrat hóa của Cr3+ 2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O 1) Dung dịch OH- hay NH3 1) Kết tủa keo trắng, bị hóa nâu trong không khí: Mn2+ + 2OH- → Mn(OH)2↓ (trắng keo) 2- 2) Dung dịch S Dung dịch 2+ Mn 2Mn(OH)2 + O2 → 2MnO(OH)2↓ (nâu thẫm) màu hồng 2) Kết tủa màu hồng, tan trong axit mạnh: Mn2+ + S2- → MnS↓ (hồng) MnO42-: lục thẫm, MnO4-: tím 1) Cho dung dịch OH- từ từ Kết tủa xanh lục, tan trong OH- dư: 1) Sn2+ + 2OH- → Sn(OH)2 ↓ (xanh lục) đến dư Sn(OH)2 + 2OH- → SnO22- + 2H2O (hay Sn(OH)2 + 2OH- → [Sn(OH)4]2-) 2) H2S hoặc dung dịch S2- Kết tủa màu sôcôla, tan trong HCl đặc, nóng: 2) Dung dịch 2+ Sn2+ + H2S → SnS↓ + 2H+ Sn không màu SnS + 2H+ + 4Cl- → SnCl42- + H2S↑ (trứng thối) 3) Dung dịch HgCl2 Kết tủa trắng sợi (lụa trắng): 3) SnCl2 + 2HgCl2 → SnCl4 + Hg2Cl2 ↓ (lụa trắng) Khi SnCl2 dư, sẽ xuất hiện màu xám đen: Hg2Cl2 + SnCl2 → SnCl4 + 2Hg↓ (xám đen) 1) Cho dung dịch OH- từ từ Kết tủa trắng, tan trong OH- dư: 1) Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2↓ (trắng) đến dư Pb(OH)2 + 2OH- → PbO22- + 2H2O (hay Pb(OH)2 + 2OH- → [Pb(OH)4]2-) 2) Dung dịch Cl- hoặc SO42- Kết tủa trắng: 2) Pb2+ + 2Cl- → PbCl2 ↓ (trắng, tan khi đun sôi) Pb2+ + 2SO42- → PbSO4↓ (trắng) Dung dịch Pb2+ 3) Dung dịch I- hoặc CrO42- không màu Kết tủa vàng, tan khi đun sôi: 3) Pb2+ + 2I- → PbI2 ↓ (vàng, tan khi đun sôi) Pb2+ + CrO42- → PbCrO4↓ (vàng) PbCl2, PbSO4, PbI2, PbCrO4 đều tan trong OH- : PbSO4 + 4OH- ↔ PbO22- + SO42- + 2H2O 4) H2S hoặc dung dịch S2- Kết tủa màu đen, không tan trong OH-, tan trong HNO3 4) Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+ 1) Dung dịch OH- Kết tủa màu trắng, tan trong axit, trong NH3: 1) Cd2+ + 2OH- → Cd(OH)2↓ (trắng) Dung dịch Cd2+ Cd(OH)2 + 4NH3 → [Cd(NH3)4](OH)2 (không màu) không màu 2) Dung dịch S2- Kết tủa màu vàng: 2)
- Cd2+ + S2- → CdS↓ (màu vàng) Kết tủa màu hồng, để lâu thành nâu đen: Co2+ + 2OH- → Co(OH)2 ↓ (hồng) Dung dịch Co(OH)2 + O2 → Co(OH)3↓ (nâu đen) Co2+ Dung dịch OH- màu hồng Co(OH)2 tan trong kiềm đặc, tan trong dung dịch NH 3: Co(OH)2 + 6NH3 → [Co(NH3)6](OH)2 (màu vàng) Kết tủa màu xanh lục, không tan trong OH- dư, nhưng Dung dịch tan trong dung dịch NH3 tạo phức màu xanh: 2+ Dung dịch OH- Ni màu xanh lá Ni2+ + OH- → Ni(OH)2↓ (xanh lục) cây Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6](OH)2 1) Dung dịch OH- Kết tủa màu vàng nhạt: 1) Hg2+ + 2OH- → HgO↓(vàng) + H2O Dung dịch Hg2+ 2) Dung dịch S2- không màu Kết tủa đen: 2) Hg2+ + S2- → HgS↓(đen) 1) Dung dịch Cl- Kết tủa trắng, hóa đen khi tác dụng với dung dịch NH3: 1) Hg22+ + 2Cl- → Hg2Cl2 ↓ (trắng) Hg2Cl2 + 2NH3 → HgNH2Cl↓ (trắng) + NH4Cl Dung dịch Hg22+ 2) Dung dịch OH- Kết tủa nâu thẫm: 2) không màu Hg22+ + 2OH- → HgO(vàng) + Hg(đen) + H2O 3) Dung dịch S2- Kết tủa đen: 3) Hg22+ + S2- → HgS(đen) + Hg(đen) + 2H2+
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhận biết các chất hữu cơ-Nguyễn Cửu Phúc
5 p | 1945 | 821
-
Trắc nghiệm nhận biết - tách chất - điều chế
10 p | 882 | 408
-
Đề thi thử đại học môn Hóa học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Quảng Trị
6 p | 370 | 143
-
Hóa học lớp 12-phương pháp giải toán tự do chọn lượng chất
3 p | 228 | 59
-
100 câu nhận biết, tách chất
5 p | 144 | 34
-
Bài kiểm tra kiến thức môn hóa lớp 12, trường THPT chuyên KHTN
4 p | 126 | 23
-
Bài kiểm tra kiến thức môn hóa học lớp 12- trường THPT chuyên KHTN
4 p | 163 | 22
-
Bài kiểm tra kiến thức môn hóa lớp 12 - trường PTTH chuyên KHTN
5 p | 128 | 13
-
Đề thi trắc nghiệm học kì 2 THPT môn hóa lớp 12_ Trường THPT Lương Thế Vinh
5 p | 114 | 12
-
Đề kiểm tra chất lượng Hoá 12 năm 2010
10 p | 91 | 12
-
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Tứ Kỳ lần 1 năm 2012 đề 123
6 p | 82 | 7
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ HAI NĂM HỌC 2012-2013 MÔN : HÓA HỌC - KHỐI A, B - TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ
5 p | 84 | 5
-
Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa lớp 12 năm 2012 trường THPT ĐÔNG QUAN,Mã đề 570
4 p | 78 | 5
-
Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa lớp 12 năm 2012 trường THPT ĐÔNG QUAN,Mã đề 628
4 p | 69 | 5
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 896
6 p | 60 | 4
-
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Tây Thụy Anh lần 3 (2011-2012) đề 209
5 p | 66 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn