intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận diện những đặc điểm của lễ hội Thăng Long - Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lễ hội Thăng Long - Hà Nội là một phần không thể tách rời của di sản văn hóa thủ đô, thể hiện sự phong phú và đa dạng trong truyền thống dân gian. Những lễ hội này không chỉ là dịp để người dân tưởng nhớ tổ tiên, mà còn là cơ hội để giao lưu văn hóa và gìn giữ bản sắc dân tộc. Mỗi lễ hội mang trong mình những đặc trưng riêng, từ nghi lễ, phong tục tập quán cho đến các trò chơi dân gian, tạo nên bầu không khí sôi động và đầy màu sắc. Bài viết này sẽ nhận diện những đặc điểm nổi bật của lễ hội Thăng Long - Hà Nội, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong đời sống tinh thần và văn hóa của người dân nơi đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận diện những đặc điểm của lễ hội Thăng Long - Hà Nội

  1. 50 L TRUNG VŨ - N hận diện nhữ ng đặc diểm... Ê thần đem nước nhuần tưới cho đồng ruộng. Quy lại, đua thuyên là một dạng thức cầu NHẬN DIỄN NHỮNG mùa nghề nông. ĐẶC DIỄM cỏn Lê HỘI Chúng ta còn biết đến các triều nhà Lý, Trần là những thời đại cực thịnh của chê độ phong kiến Việt Nam, cũng là những triều THĂNG LONG - HÀ NỘI __________________________________ •___ đại rất quan tâm đến đời sông nhân dân, trưóc hết là nông nghiệp. Cho nên không chỉ LÊ TRUNG VŨ hội đua thuyền mà một nghi lễ khác gần gũi với nghề nông hơn, là “lễ tịch điền”, cũng ột số công trình khoa học, lịch sử... từng được thực hiện. với những thông tin bổ ích và xác thực về sinh hoạt văn hoá - tôn Lễ này tổ chức lần đầu vào năm Thiên giáo của cộng đồng người Việt đã hình thành Phúc thứ 8 (987). Mùa xuân năm đó, vua Lê từ rất sớm trên đất đê đô này. Đại Hành đích thân cày ruộng ở Đội Sơn, bắt được một chum vàng. Năm sau, vua cày Chẳng hạn, ngày hội đua thuyền có từ ở Bàn Hải3 lại được một chum bạc. Vì thế thời tiền Lê: “Năm Thiên Phúc thứ 6 (985) những thửa ruộng ấy được gọi là “Kim ngân đời Lê Đại Hành, gặp ngày sinh... vua mỏ điền”4. cuộc đua thuyền cho dân chúng thi. Từ đó năm nào cũng có hội đua thuyền1 Nhưng ”. Đời Lý, vua Thái Tông, năm Thông sử không ghi vua mở hội trên dòng sông nào. Thuỵ thứ 5 (1038) sai quan Hứa ti đắp đền thờ thần Nông. Vua đích thân dến cầu cho Đời Lý, các vua càng hâm mộ hội này mùa màng tươi tốt, rồi đích thân ra cày hơn. Vua cho xây nhiều cung điện nguy nga ruộng tịch điền ở Bô' Hải ’, sử cũ ghi tiếp, ở phía đông kinh thành, trên bờ sông Nhị để năm sau vua cày ruộng tịch điên ở Đỗ vua cùng văn võ bá quan và hoàng hậu, phi Độngfi. Mùa hè, vua ra xem dân gặt, có tần, công chúa dự; như điện Hàm Quang (1011), điện Linh Quang (1058), hoặc sau đó người nông dân dâng vua một cụm thóc chiêm, mỗi bẹ nảy ra được chín bông. vua Anh Tông (1138 - 1175) cho xây cung Thánh từ và cung Thuỷ tinh... Còn dân Đời Trần đắp đàn xã tắc7, hằng năm chúng và quân lính tụ tập hai bên bờ sông vua cử quan ra tế, không làm lễ tịch điền. rất đông". Đời Lê, năm 1484 (Hồng Đức thứ 15), Đua thuyên là loại hội nước, triều đình vua Thánh Tông dựng đàn Tiên Nông ở làng coi là hội thượng võ, vừa là đê rèn luyện Hồng Map ngoài kinh đô Thăng Long. Đàn thuỷ quân dành cho các cuộc thuỷ chiến (đã cao 7 thưởứ’ rộng 36 thước, tường đất bao từng xảy ra và sẽ còn xảy ra trong tương lai) quanh. Hằng năm vua và các quan ra tê như lịch sử đã chứng minh trước đó (thời thần Nông và làm lễ tịch điền. Ngô Quyền) và sau đó (thời Trần); vừa để Ngoài ra lại có lễ lập xuân và tiến xuân giải trí cho quần thần và dân chúng. ngưu và tục “đả xuân ngưu”10. Con trâu đất Hội tuy do triều đình tổ chức nhưng nó nhỏ gọi là xuân ngưu (trâu xuân) được đặt mang tính toàn dân và được các bô lão làng lên kiệu. Sau lễ lập xuân thì rước xuân ngưu quê giải thích theo ý nghĩa khác. Các cụ nói lên vua, gọi là lễ tiến xuân ngưu. Trên rằng, đua thuyền là việc đánh thức thuỷ đường đi, quan phủ doãn và quan huyện.
  2. TCVHDG SỐ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 51 mỗi người cầm một cành dâu đánh vào con dấu vêt nông thôn vẫn còn đậm nét bởi đây trâu đất, như một nghi thức cầu mùa. là một đô thị kiểu phương Đông, loại đô thị Phác thảo vài nét đại cương vê một quá phát triển chậm. khứ xa đê thấy rõ đất Hà Nội này từ nghìn Mặc dầu vậy, Hà Nội vẫn được coi là đô năm trước đã trọng lễ và đất nước lấy nghề thị phát triển hàng đầu của cả nưốc. nông làm nghê sông chính đê ngày một Việt Nam, trong quá trình trưởng thành hưng thịnh lên. luôn bị quân xâm lược nhòm ngó, tấn công. Như một sự tích luỹ, khi Hà Nội đã Với sự chông trả không biết mệt mỏi của cả khoanh vùng địa lí xong và hoàn thành cơ nước cũng như của người Hà Nội, cuối cùng cấu hành chính thì bộ mặt sinh hoạt văn chúng ta luôn giành chiến thắng. Một hoá tinh thần cũng sẽ được định vị, lấy làng Thăng Long - Hà Nội được tạo lập không chỉ làm đơn vị xã hội gốc. có dinh thự, 36 phô' phường với nhà cửa như Một thời dài lâu, làng giàu mạnh nhờ bát úp mà còn có một sô' đình chùa, miếu, tài sản vật chất cung cấp, nuôi sông người thờ các anh hùng lịch sử, anh hùng văn hoá làng như ruộng đất, ao chuôm, cây côi... đã bảo vệ và tô điểm cho đất nước, đê đô này Làng là nơi để mồ mả. Làng trở nên thiêng ngày một xán lạn, văn minh hơn. liêng, mỗi khi xa quê được trở về thắp nén Thăng Long - Hà Nội, vùng đất địa linh hương tưởng niệm tổ tiên, người ta lại có dịp nhân kiệt đã cùng cả nưởc bước vào thiên ôn lại quá khứ để từ đó suy ngẫm tới hôm nay niên kỉ mối trong niềm hân hoan lớn. Thăng vê' nhiệm vụ của con cháu đôi với quê hương Long - Hà Nội sẽ tròn một nghìn năm tuổi đất nước. Làng cũng hình thành dần dần vào năm 2010. Thật là một kinh thành hiếm chứ không đột nhiên mà có. Như vậy từ thuở quý trên thế giới! Vối ngót một thiên niên kỉ ban đầu, Hà Nội cũng từng là một “làng Hà tạo dựng, kinh thành này đã là nơi giao lưu Nội nhỏ” nào đó vối núi Nùng, sông Tô. Rồi văn hoá của đất nước và về nhiều mặt, có do tính chất trung tâm của đất nước, Thăng thể coi Hà Nội như trung tâm của nên văn Long đã thu hút được những tinh hoa văn minh sông Hồng. Vối những đặc diêm đó, hoá của các vùng miền về đây. Mặt khác, Hà Nội đã được UNESCO công nhận là tuy định danh là đô thị - kinh đô từ lâu, song “Thành phô' vì hoà bình”. NgUỜi Hà Nội được hun đúc trong nên văn minh ấy đồng thoi cũng là chủ nhân sáng tạo ra nó. Nói đến Hà Nội không thê không nói đến những hoạt động văn hoá mang bản sắc độc đáo mà một trong những nội dung ấy có lẽ là lễ hội. Có thể quan sát nền văn minh lúa nước. Việt Nam biếu hiện trong lễ hội Thăng Long - Hà Nội dưới nhiều dạng vẻ như thê nào?
  3. 52 L TRUNG VŨ - N hận diện những dặc điếm ... Ê Tuy nhiên, cũng nên dành một ít dòng Mỗi lần hội mở cũng là một lần người điểm qua tình hình giởi thiệu, nghiên cứu dân hiểu thêm được hệ thông nghi lễ, tức là hội làng trong thòi gian qua. phương thức tôn thờ Thành hoàng làng, là dịp con người bày tỏ lòng thành kính với Được biết, mỗi khi làng vào đám thì thần linh và đồng thời cũng là dịp con người người làng, bất kể già, trẻ, gái, trai đều náo trần th ế giao lưu với giới siêu hình, thông nức chờ đón hội, cũng là chờ đón cuộc vui lớn qua cuộc tê thần. Nói cách khác, đây củng là nhất của làng hằng năm. Bởi mỗi lần hội mở một phương thức thoả mãn tâm linh điểu người ta được thấy lại hình ảnh, gặp lại hoà cuộc sông con người. những hoạt động tuy đã thân quen nhưng vẫn luôn luôn mới mẻ bởi sức mạnh nội Mỗi lần hội mở cũng là cơ hội nhắc lại dung của nó song song với sự lôi cuốn về thuần phong mĩ tục mà ngày nay con cháu màu sắc, âm thanh, ánh sáng... nhất nhất cần duy trì, phát huy như thi nấu cơm, thi đều tráng lệ, huy hoàng do tập thể người dệt vải, khuyên khích nữ công, gia chánh. làng sắm vai, thể hiện trong một trật tự Người ta có thể gợi nhắc trước kia đây là con nghiêm ngặt thông qua nghi lễ và đặc biệt là đường quân ta lên biên giới phía Bắc đuổi kẻ đám rước của hội. Mỗi lần hội mở chính là thù xâm lược. Cuộc chuyển quân rất gấp dịp đê người làng ôn lại quá khứ của làng, nên các địa phương phải nấu cơm chín của đất nước thông qua những vị anh hùng nhanh, phải ngon, kịp trao cho quân đội làm lịch sử hay anh hùng văn hoá mà mình tôn lương ăn dọc đường. Các cuộc thi nấu cơm, thờ, ngưỡng vọng. Đó lả những người có công đồ xôi là để kỉ niệm những thời xu'a ấy và lởn với dân, với nước, các thế hệ sau cần cũng là một hình thức rèn luyện nếp sông phải ghi nhớ, biết ơn. gia đình cho con cháu hôm nay. Hoặc hội mở cuộc thi trâu khoẻ, lợn to, gà béo là khuyên Tuy nhiên, tình hình từ xưa tói nay khích chăn nuôi; thi thơ, kéo chữ là mang ý không hoàn toàn thuận chiều như vậy. Đã nghĩa khuyến học; thi vật, võ, đánh phết, có lúc hoặc nhiều lúc ở một số nơi (ngoài đua thuyền, thi bơi, thi chạy... là cốt đề cao Thăng Long - Hà Nội) thờ những vị thần tinh thần thượng võ, rèn luyện thể lực, ý chí không có giá trị đích thực. Chẳng hạn có tự cường trong thanh niên, trung niên. Hoặc làng thờ thần ăn cắp, ăn cướp (ta gọi là tà cao hơn người ta ra diễn trận để nhắc lại thần) hoặc thần ăn xin hay đi buôn (tạp lịch sử vẻ vang của dân tộc như hội Phù thẩn). Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) thờ Thánh On lại một thoáng hội làng ấy đê thấy Gióng diễn lại hội trận “Thánh Gióng dánh rằng, ngày nay trong việc nhà nước cho mở giặc Ân”. Hoặc như hội Trường Yên (Hoa Lư, lại các lễ hội cổ truyền nhất là đốì với Hà Ninh Bình) diễn lại trò “Cờ lau tập trận”, Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến thì tiêu nhắc lại thời niên thiếu của Đinh Tiên chí đầu tiên phải lưu tâm là vị thần được Hoàng đế. thờ. VỊ Thành hoàng nào cũng phải là chính Lễ hội cô truyền còn có trò chơi (ngoài thần (phúc thần), người đã đem lại niềm vui trò diễn như vừa dẫn), đặc biệt là trò chơi cho địa phương, cho đất nước. Một vị thần phong tục. Trò chơi phong tục là trò chơi như thê mới đủ uy, có sức mạnh (vô hình) buộc phải có để thực hiện tín ngưổng nào đó quy tụ dân làng về một môi, tạo ra lòng tin trong nhân dân tuỳ thuộc từng địa phương. tuyệt đốì của dân trong việc thần bảo vệ Ví dụ: “Trò chơi cướp cầu” ở hội làng Xuân sinh mạng cho cả làng. Dục, huyện Sóc Sơn vào ngày mồng bôn
  4. TCVHDG s ó 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 53 tháng giêng, quả cầu bằng gỗ, sơn đỏ là biểu Một kỉ niệm hết sức súc động là ngày 19 tượng của mặt trời. Vào cuộc người ta tranh tháng 12 năm 1976, cô Thủ tướng Phạm nhau giành lại quả cầu, ném vào hai hô" cầu Văn Đồng đã vào thăm đền Voi Phục, một đào theo hướng đông và hướng tây. Quả cầu trong tứ trấn của Thăng Long. Trong sổ lưu sẽ được tranh đi cướp lại và đó là hình ảnh niệm ở đền, Thủ tưởng viết: “Đây là một di vê sự vận động biểu kiên của mặt trời, phản tích lịch sử cần được giữ gìn chu đáo”. ánh tục thờ mặt tròi, cầu ánh sáng, cũng là Một sô' lễ hội khác cũng mang đặc trung cầu mưa nắng thuận hoà cho nghề nông. của Thăng Long - Hà Nội. Đó là lễ hội thập Hoặc cũng ở hội này có tục rước và cướp hoa tam trại. Thăng Long được mở rộng diện tre, thực hiện tín ngưỡng phồn thực là nội tích ở phía tây kinh thành hồi thế kỉ XI là do dung của tín ngưỡng vê nghề nông bởi hoa khai hoang lập được 13 trại dân" nhờ công tre được các cụ cho biết là “linga". lao của ông Hoàng Phúc Trung người làng Nhìn chung từ thời “mở cửa” 1986, tỉnh, Lệ Mật, huyện Gia Lâm. Hằng năm. 13 trại thành nào cũng cho phép nhân dân tổ chức đều tô chức lễ hoặc mở hội riêng tuy cùng lễ hội để thoả mãn nhu cầu tâm linh và nhu thờ chung một tổ Hoàng Phúc Trung (sau cầu văn hoá của con người. gọi là ông tổ Hoàng Lệ Mật). Vào ngày 2.3 Mỗi lễ hội thường có đặc điểm riêng, tháng ba cả 13 trại rước 13 mâm cỗ vê dự song nội dung thường hướng vê nông hội làng đất tổ là Lệ Mật. Lễ hội thập tam nghiệp, bởi người tổ chức và thưởng thức hội trại cũng là một hình thức biếu dương và chủ yếu vẫn là nông dân. tinh thần kết chạ - kết nghĩa, vôn là một mĩ Từ đó, Thủ đô Hà Nội với vai trò là tục của lễ hội cổ truyền Việt Nam cũng như trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá to lớn của Hà Nội. Mỗi lễ hội của thập tam trại đều và quan trọng - thì sinh hoạt lễ hội càng có đặc điểm của mình, hoặc đó là món ăn mang những đặc điểm đáng chú ý hơn. Có đặc sản như thịt bò thui (hội Kim Mã) hoặc thê nhìn lại lịch sử một lần nữa. thú chọi chim tao nhã (hội Công Yên), hoặc lễ dâng hoa (hội Đại Yên)... tất cả đêu tạo Chỉ Thăng Long - Hà Nội mới có tú' trấn nên mĩ cảm cho người về dự hội. và đền quán mở hội tứ trấn, một phương thức sáng tạo không gian riêng phủ lên bôn Thăng Long - Hà Nội cũng giữ cho mình phương trời, từ đó sinh ra sức mạnh huyền hình ảnh về Tứ bát tử thông qua hội vê Tứ diệu, thần quyền hỗ trợ thế quyền để uy lực bất tử. Đó là hội Tầm Xá (huyện Đông Anh) triều đình ngày càng vững mạnh, đất nưởc thờ Tản Viên sơn thánh với dặc điểm múa ngày càng yên vui. Đó là đến Bạch Mã thờ 13 mặt nạ - múa hóa trang - mà nội dung thần Long Đỗ - than tràn phương đông ở tới nay vẫn là ẩn sô' (tại sao lại là 13 và ý phô Hàng Buồm hiện nay; đền Voi Phục thờ nghĩa của nó). Hội làng Phù Đổng (huyện thần Linh Lang - thần trấn phương tây ở Gia Lâm) thờ Thánh Gióng vởi hội trận Cầu Giấy; chùa Trấn Vũ thò Huyên Thiên “Thánh Gióng đánh giặc Ân" nổi tiêng. Hội Trấn Vũ - thần trân phương bắc trên đường Chử Đồng Tử (huyện Gia Lâm) tưởng nhổ Cổ Ngư; đền Kim Liên thò Cao Sơn đại công lao một vị vua anh hùng khai phá, vương - thần trấn phương nam thuộc chinh phục dầm lầy, mở mang nông nghiệp phường Phương Liên, Đôìrg Đa. góp phần đáng kể trong việc ổn định dời Lễ hội tứ trân được tổ chức để khẳng sông cộng đồng dân cư trên đất phù sa màu định giá trị của phương thức sáng tác không mỡ vùng ven sông Hồng. Hội Phủ Tây Hồ gian thiêng trên. thờ bà chúa Liễu voi tục hát chầu văn.
  5. 54 L TRUNG VŨ - N hận diện những dặc diêm... Ê Cũng hiếm thấy nơi nào xảy ra bi kịch chăng, không phải cứ hội nào nhập vào Hà đau thương như trong lễ hội đền cổ Loa Nội là đều có sự biến đổi, “thanh lọc” như (huyện Đông Anh) phản ánh sự tan rã mau vậy. Nhiêu khi chỉ là sự “đậm nhạt” mà phải chóng của một vương triều ổn định tới 50 tô'n công chút ít mới nhận ra được. Chang năm, chỉ do sự thoả mãn, hưởng lạc của nhà hạn, về tín ngưỡng phồn thực: Trong hội vua và sự nhẹ dạ của công chúa MỊ Châu làng các nơi có trò “h ắt chạch trong chum" mà kẻ thù phương Bắc có cơ hội cướp nước mang tính tự nhiên thì ở Hà Nội, đôi nam nữ ta. thanh niên đi thong dong sánh đôi, tay nắm Triều đình phong kiến Đại Việt vững tay đến chum nước đê bắt chạch. Chúng ta mạnh nhiều thê kỉ, phần nào nhờ có "hội nhận ra ngay, động tác của đôi nam nữ th ể ’ hằng năm do nhà nưdc tổ chức. Từ vua thanh niên Hà Nội thanh nhã hơn. Đây là kỉ tới bá quan đều phải tham dự đê tỏ lòng niệm hồi cô', nay đặc điểm này không còn. trung hiếu của mình đốl vối Tô quốc, tạo nên Về đê tài nông nghiệp và chế biến sản sức mạnh cô'kết toàn dân tộc. phẩm nông nghiệp như hội nâ'u cơm thi ở Một hội kì lạ khác cũng chỉ thấy ở Lương Quy, huyện Gia Lâm thì lại rất cầu Thăng Long - Hà Nội đó là hội đấu thần. kì, phải trải qua bảy bước mới xong như: thi Các thần đấu nhau và tiêu diệt nhau. Đó là bô cau, thi chạy thẻ, thi kéo nước, thi xay hội chùa Láng (quận Đông Đa). Nhà su' Đại thóc xay gạo, thi kéo lửa, thi bắt gà và thịt Điên (giúp Diên Thành Hầu) giết Từ Vinh là gà, thi nấu cơm. người đã can tội thông dâm với vợ người Ngoài ra còn nhiều cuộc thi về tài chê' khác. Từ Vinh đã bị chặt làm ba khúc trôi biến nông sản như “thi cây xôi” (hội làng nổi trên sông Tô Lịch. Từ Đạo Hạnh (con Từ Phú Mỹ - Kiều Mai, huyện Từ Liêm) hoặc Vinh) đã đánh chết Đại Điên trả thù cho bô'. cuộc thi có vẻ bình thường song đoạt được Họ đều là những thiền sư lớn, lại là những giải nhất chưa hẳn đã dễ, như thi “cơm nắm đạo sĩ nổi danh. Thì ra “tính con người trần muôi vừng” chẳng hạn (hội làng Tó, huyện tục" vẫn không xa rời họ mặc dù họ uyên Thanh Trì) là để kỉ niệm ngày nhân dân địa thâm về Phật pháp. phương chuẩn bị lương thực cho quân đội Thăng Long - Hà Nội còn có hội múa nước ta dưới thời vua Lê Đại Hành đang rắn, múa hổ đêu nằm ở mạn Gia Lâm nơi trên đường đánh đuổi giặc Tông xâm lược. xưa kia là rừng rậm (với tên huyện và nhiều Hoặc như thi “cỗ bảy tầng” (hội đền Kim làng xóm có chữ “Lâm” như Mai Lâm, Liên) không chỉ là thể hiện tài chê' biến lâm Trường Lâm...). Điều này vừa hợp lí, vừa đặc sản và thực phẩm mà còn là biểu hiện của sắc (hội múa rắn làng Lệ Mật, hội múa hô vụ mùa phong đăng hoà cốc, trồng trọt và làng Phù Đổng...) và mang ý nghĩa nhân chăn nuôi đểu viên mãn. văn tôt đẹp. Hà Nội còn có rất nhiều hội làng nghề, Như đã trình bày, lễ hội ở Thăng Long - phô' nghề (thủ công và mĩ nghệ) từ những Hà Nội cũng là và chủ yếu là hội làng như hội này, người ta hiểu thêm cơ sở tạo nên các tỉnh trung du và đồng bằng Bắc Bộ. nền văn hoá - văn minh của kinh đô trải Thăng Long - Hà Nội đã thu hút vào mình dần theo nãm tháng. Những làng nghê này đủ mọi loại đê tài, nếu có khác địa phương có xuâ't xứ khác nhau về mặt địa lí. Có làng, nào thì đó chỉ là ở tỉ lệ sô' lượng hội và nó đã có nghề từ nơi khác12, do thương nhân được "kinh đô hoá” ít nhiều mà thôi, vả chuyên sản phẩm thủ công mĩ nghệ và hàng
  6. TCVHDG SỐ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 55 tiêu dùng tới mà trưởc đó Hà Nội có thể Đông Ngạc (huyện Từ Liêm): 25 người; làng chưa có. Tả Thanh Oai (Thanh Trì): 12 người; làng Dần dần chính những nghệ nhân đó Nguyệt Áng (Thanh Trì): 11 người; làng Hạ (cùng cả gia đình và công cụ, có thề cả xưởng Yên Quyết (Từ Liêm): 10 người; làng Phú thủ công) về cư ngụ tại kinh đô. Những Thị (Gia Lâm): 10 người,... người thợ cùng nghê lập ra phường hội sau Những lễ hội vừa dẫn tạo ra bộ mặt khá phát triển thảnh phô nghề, để rồi tới lúc nào tiêu biêu cho lễ hội Thăng Long - Hà Nội mà đó kinh đô mang danh là “Hà Nội 36 phô’ ngày nay chúng ta cần lưu giữ bởi nó vẫn có phường’’ người ta đọc cho nhau nghe và ích trong công cuộc xây dựng Thủ đô văn tuyên truyền vê “văn minh Hà Nội”: minh, hiện đại.o Rủ nhau chơi khắp long thành L.T.V Ba mươi sáu p h ố rành rành chang sai Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai CHÚ THÍCH Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay 1. Đỗ Bàng Doãn, Đỗ Trọng Huê' (1992). Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy Những đại lễ và vủ khúc của vua chúa Việt Hàng Lờ, Hàng Cót, Mã Mây, Hàng Đào... Nam, Nxb. Văn học. 2. Xã Kỳ Bô’, huyện Vù Tiên (thị xã Thái Như vậy có nghề sản xuất ra hàng tiêu Bình ngày nay), sđd, tr. 89, 90. dùng như hàng dệt, đồ gô’ đồ rèn..., có m, 3. 5, 6. Thuộc Hà Tây. nghê' sản xuất ra hàng mĩ phẩm như đồ 4 Kim ngân điền: Ruộng bạc. thêu, ren và có cả làng nghề nghệ thuật ngoài vòng “36 phô’ phường” như làng ca trù, 7. Xã tắc: hát trông quân... - Đàn xã thờ trời đất và thần Thái xã (trông bờ cõi) Nhưng Thăng Long - Hà Nội chỉ thực - Đàn Tác thờ thần Thái Tắc tức vua thần sự tiêu biểu cho đô thị văn minh, xứng đáng Nông. là kinh đô ngàn năm văn hiến khi có một lực 8. Thuộc khu vực Bạch Mai ngày nay. lượng trí thức cao cấp ngày càng đông, vừa 9. Thước ta=0,40m. Dàn cao 2,8 m. phục vụ cho triều đình vừa chịu trách nhiệm 10. Tục đả xuân ngưu “đánh trâu vào mùa thường xuyên đào tạo nhân tài cho đất nưóc. xuân”. Đời hậu Lê cho nặn tượng trâu đất và Cho nên chỉ Thăng Long - Hà Nội mói tượng mục đồng vào tháng Chạp. Tháng Chạp là có Văn Miếu song song vối Quổc Tử Giám, tháng Sửu, sứu là trâu thuộc hành thò (đất). Đất ngán dược nước, chông dược rét nên dánh trường đại học đầu tiên của nước ta xây tượng trâu với ý là xua lạnh khi di và khuyên dựng cách nay đã gần mười thế kỉ (1070) với khích nghề nông. Lễ tố xuân ngưu và tục đá mục đích thực hiện sự nghiệp lốn lao và cần xuân ngưu thực hiện ở đền Bạch Mã nhưng nay thiết đó. không còn. Cũng từ đó, vành đai quanh kinh dô vón 11. Trại dán: Vạn Phúc, Công VỊ. Đại Yên. Thủ Lệ, Liều Giai, Hữu Tiệp, Ngọc Hà, Kim Mã. là làng xóm nông nghiệp thì nay lại có một Dông Nước, Giảng Võ. Cống Yên, Ngọc Khánh. loạt làng mới là các làng danh hương hay Vĩnh Phúc. các làng khoa bảng, những làng có người đỗ 12. Ví dụ phô’ Hàng Thiếc, quận Hoàn Kiêm dạt cao. có trên 20 gia đình có gốc từ Khương Hạ. quận Có thể kể ra đây một sô’ làng nổi tiếng Thanh Xuân. xưa nay về những người đỗ Tiến sĩ như làng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2