Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Sài Gòn về hình thức dạy học Blended learning
lượt xem 1
download
Bài viết Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Sài Gòn về hình thức dạy học Blended learning trình bày các nội dung: Blended learning là gì; Những ưu điểm, lợi ích khi sử dụng Blended learning; Những khó khăn, thách thức khi sử dụng Blended learning.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Sài Gòn về hình thức dạy học Blended learning
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Sài Gòn về hình thức dạy học Blended learning Hoàng Mạnh Khương* *Giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Received: 3/02/2024; Accepted: 16/02/2024; Published: 21/02/2024 Abstract: In Vietnamese universities, since the Covid 19 pandemic broke out, the use of blended learning as a form of teaching and learning has become an urgent requirement. Blended learning brings many benefits, but there are also many difficulties, and challenges and the choice of which model to apply is still a new issue. The article presents the results of a survey of the perception of 373 students of pedagogical majors at Saigon University on the benefits, difficulties, challenges, and choice of the learning model. The results are used as a reference for school managers when planning teaching and learning in the form of blended learning Keywords: Teaching, Blended learning, university, students. 1. Mở đầu hóa, thói quen, phong cách học tập... là một áp lực 1.1. Blended learning là gì? Horn và Staker (2014) lớn; và người dạy và người học khó có đủ và đồng bộ định nghĩa Bended learning là một chương trình giáo các thiết bị cơ bản cho học tập. dục trong đó một phần sinh viên (SV) học thông qua 1.4. Mô hình học tập, theo Bokolo et al. (2020), có trực tuyến và một phần học trực tiếp, được giảng thể lựa chọn theo 4 mô hình với quy trình theo các viên (GV) kiểm soát về thời gian, địa điểm, lộ trình bước: 1) Quy trình 1 với ba bước (học trên lớp lần 1, và tất cả đặt trong một sự tích hợp thống nhất. Ở học qua mạng và học trên lớp lần cuối); 2) Quy trình Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định Blended 2 (Tự học trực tuyến để nắm thông tin cơ bản của bài learning là việc kết hợp phương thức học tập điện tử học; học trên lớp tích cực, hướng trọng tâm vào việc (online/e-learning) với phương thức dạy - học truyền ứng dụng kiến thức; và học trực tuyến hỗ trợ vận thống (face to face) nhằm nâng cao hiệu quả công tác dụng kiến thức, kĩ năng đã học); 3) Quy trình 3 với đào tạo và chất lượng giáo dục (MOET, 2016). bốn bước (Bài học được GV giảng trên lớp; trao đổi, 1.2. Những ưu điểm, lợi ích khi sử dụng Blend- thảo luận trên lớp; cá nhân tự học hoặc học nhóm qua ed learning: Theo Bonk và Graham (2016) dạy học mạng; và toàn bộ SV học giáp mặt để hoàn thiện các Blended learning có 6 lợi ích, gồm: Hoạt động dạy kiến thức đã học); và 4) Quy trình 4 với năm bước học có cơ hội diễn ra nhiều, đa dạng hơn, kết hợp (GV giới thiệu mục tiêu, cấu trúc bài học và xác định chặt chẽ và đạt hiệu quả cao hơn; dễ truy cập tri thức; trách nhiệm của người dạy và người học (trên lớp); tăng sự tương tác xã hội; tạo cơ hội để tăng tính tự GV hướng dẫn SV tìm hiểu nội dung học tập trên chủ của người học; giảm chi phí, tăng hiệu quả của lớp; thông qua mạng SV tự học để biết, hiểu sâu hơn hoạt động dạy học; và dễ dàng sửa đổi thời gian, cách mục tiêu, nội dung bài học; GV và SV thực hiện việc dạy học, cách giao tiếp. áp dụng bài học, thảo luận và giải quyết các vướng 1.3. Những khó khăn, thách thức khi sử dụng mắc trên lớp; và bước 5, GV và SV đánh giá kết quả Blended learning: Cũng theo Bonk và Graham, dạy học trên lớp. ngoài những lợi ích đem lại hình thức dạy học này Như vậy, có thể có nhiều cách để bố trí theo cách cũng mang đến 6 khó khăn, thách thức cho người kết hợp giữa học trực tuyến với học trực tiếp trong dùng, gồm: Sự tương tác trực tiếp bị hạn chế; SV có trong Blended learning, tùy thuộc vào điều kiện và thể gặp khó khăn trong lựa chọn các hoạt động học đặc điểm ngành học, làm sao để có hiệu quả dạy học tập; việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý cao nhất. Chúng tôi đưa ra cơ cấu thời gian học giữa dạy học chất lượng, an toàn, hiệu quả là rất khó khăn; trực tuyến và trực tiếp để khảo sát là: Thời lượng học áp lực đặt ra cao trong thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến 30% và học trực tiếp 70%; 20% trực tuyến sáng tạo, lựa chọn và sử dụng công nghệ phù hợp; và 80% trực tiếp; 40%/60%; và 50%/50%. yêu cầu thích nghi với những sự khác biệt về văn 2. Kết quả nghiên cứu 166 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 2.1. Phương pháp nghiên cứu thông, đại học và thuộc khối ngành có thời lượng học Để khảo sát nhận thức của SV, chúng tôi thiết kế thực hành ít. Thang điểm đánh giá gồm 5 bậc, được bảng hỏi với các nhóm vấn đề: lượng hóa thành điểm ở mức thấp nhất là 1 điểm và - Về ưu điểm, lợi ích của blended learning có 6 cao nhất là 5 điểm. Điểm trung bình cũng được tính câu hỏi tương ứng với 6 ưu điểm, lợi ích nêu tại mục để xem xét về mức độ nhận thức chung. 1.2: 1) Hoạt động dạy học có cơ hội diễn ra nhiều, 2.2. Kết quả khảo sát đa dạng hơn, kết hợp chặt chẽ và đạt hiệu quả cao 2.2.1. Đánh giá về những ưu điểm, lợi ích của dạy hơn; 2) Dễ truy cập tri thức do có nhiều nguồn học học Blended learning liệu và có nhiều cách để truy cập tài liệu; 3) Người Ưu điểm, lợi ích được đánh giá cao nhất là dạy dạy, người học được chủ động hơn về mặt thời gian, học Blended learning sẽ “Tăng sự tương tác xã hội, không bị ràng buộc; 4) Tạo cơ hội để tăng tính tự chủ người dạy, người học được chủ động hơn về mặt thời của người học; 5) Giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh tế gian, không bị ràng buộc” (ĐTB 4,36), có trên 85% của dạy và học; và 6) Dễ dàng sửa đổi thời gian, cách SV đánh giá mức điểm 4 và 5; kế đến là “Dễ truy dạy học, cách giao tiếp. cập tri thức do có nhiều nguồn học liệu và có nhiều - Về các khó khăn, thách thức với 6 nội dung cách để truy cập tài liệu” (ĐTB 4,27) với hơn 83% tương ứng các khó khăn, thách thức nêu tại mục 1.3: đánh giá tốt và rất tốt. Trong khi đó, những nội dung 1) Sự tương tác trực tiếp bị hạn chế, cụ thể là sự tương bị cho là lợi ích thấp nhất gồm “Hoạt động dạy học tác trực tiếp giữa GV và SV, giữa SV và SV có thể bị có cơ hội diễn ra nhiều, đa dạng hơn, kết hợp chặt giảm sút do nhiều yếu tố; 2) SV có thể gặp khó khăn chẽ và đạt hiệu quả cao hơn” (ĐTB 4,0) và “Giảm trong lựa chọn các hoạt động học tập phù hợp với chi phí, tăng hiệu quả kinh tế của dạy và học” (ĐTB mục tiêu, năng lực và sở thích; có thể không có đủ kỹ 4,09), cả hai có xấp xỉ 25% số SV đánh giá mức dưới năng tự quản lý học tập; có thể bị sao nhãng, mất tập trung bình. trung hoặc thiếu động lực; 3) Việc xây dựng và duy Như vậy, SV đánh giá cao về tăng sự tương tác xã trì một hệ thống quản lý dạy học chất lượng, an toàn, hội và sự đa dạng của phương pháp truy cập tri thức hiệu quả là rất khó khăn (do thiếu phương tiện, cơ sở (do có nhiều nguồn tài liệu, nội dung phong phú và hạ tầng, phần mềm); 4) Áp lực đặt ra cao trong thiết dễ truy cập). Nhưng lại cho rằng lượi ích về sự đa kế các hoạt động học tập sáng tạo, lựa chọn và sử dạng trong cơ hội học tập và sự kết hợp chặt chẽ hơn dụng công nghệ phù hợp để hỗ trợ học tập, đồng thời và chi phí xã hội không phải là lợi ích nổi trội. Kết tránh phụ thuộc quá mức vào công nghệ; 5) Yêu cầu quả này phản ánh một thực tế về chất lượng học tập thích nghi với những sự khác biệt về văn hóa, thói không cao, tương tác thầy trò gặp khó và có phát sinh quen, phong cách học tập, kỳ vọng của người dạy và chi phí cá nhân khi học trực tuyến. người học sẽ là một áp lực trong việc tạo ra một môi 2.2.2. Nhận thức về khó khăn, thách thức khi sử dụng trường học tập hiệu quả, thân thiện và đa dạng; và 6) Blended learning Người dạy và người học khó có đủ và đồng bộ các Điểm đáng mừng là sự đánh giá về khó khăn, thiết bị cơ bản như máy tính, điện thoại thông minh, thách thức tất cả các nội dung đều có ĐTD dưới 4, đường truyền Internet để tham gia vào các hoạt động cho thấy SV nhận thức rằng khó khăn, thách thức học tập, truy cập học liệu trực tuyến. không quá lớn, lợi ích thu được vẫn cao hơn. Hai nội - Về sự lựa chọn cơ cấu thời lượng giữa học online dung được cho là khó nhất gồm “SV gặp khó khăn và học trực tiếp với 4 phương án: Phương án 1 là trong lựa chọn các hoạt động học tập phù hợp với 30% online/70% trực tiếp, phương án 2: 20%/80%, mục tiêu, năng lực và sở thích; có thể không có đủ kỹ phương án 3: 40%/60% và phương án 4: 50%/50% năng tự quản lý học tập; có thể bị sao nhãng, mất tập và đề nghị SV chọn phương án học cho là hợp lý trung hoặc thiếu động lực” (ĐTB 3,71 và 27,1% cho nhất. là rất khó khăn) và “Người dạy và người học khó có Khách thể khảo sát là 373 SV các ngành sư phạm đủ và đồng bộ các thiết bị cơ bản như máy tính, điện của Trường Đại học Sài Gòn (bao gồm đào tạo GV thoại thông minh, đường truyền Internet để tham gia tiểu học và GV dạy các bộ môn cấp trung học). Hầu vào các hoạt động học tập, truy cập học liệu trực hết SV được chọn là SV năm 2 và họ đã trải qua các tuyến” (ĐTB 3,68 với 31,1% đánh giá rất khó khăn). lớp học tực tuyến trong những năm xảy ra đại dịch Trong khi “Yêu cầu thích nghi với những sự khác Covid 19. Đặc điểm là những SV này đã có “kinh biệt về văn hóa, thói quen, phong cách học tập, kỳ nghiệm” về học trực tuyến và trực tiếp cả ở phổ vọng của người dạy và người học sẽ là một áp lực 167 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 trong việc tạo ra một môi trường học tập hiệu quả, nhận việc tổ chức học tập theo hình thức này. Những thân thiện và đa dạng” và “Sự tương tác trực tiếp bị khó khăn, thách thức có thể là không quá lớn, nhưng hạn chế, cụ thể là sự tương tác trực tiếp giữa GV và một số mặt cần được lưu ý như học tập ít giao tiếp SV, giữa SV và SV có thể bị giảm sút do nhiều yếu trực tiếp có thể làm cho động cơ học tập bị giảm sút tố” được cho là ít khó khăn nhất (ĐTB lần lượt là do ý thức tự giác học tập chưa cao (có thể là khi học 3,53 và 3,59). trực tiếp áp lực từ thầy cô buộc họ phải học cao hơn); Kết quả cho thấy SV cho rằng việc lựa chọn cách hạ tầng công nghệ thông tin xã hội (mạng Internet, học thích hợp và kỹ năng tự quản học tập và tự trang kết nối không dây...) và khả năng trang bị thiết bị đầu bị thiết bị học tập để đáp ứng là khó khăn; còn khắc cuối của gia đình vẫn là vấn đề SV lo ngại. Những phục sự khác biệt về văn hóa, sở thích và ít tương bất cập này cũng đã khẳng định trong thực tiễn, khi tác trực tiếp không phải là vấn đề quá khó. Điều này đại dịch Covid 19 xẩy ra, việc học trực tuyến vẫn còn phản ánh chính xác tình trạng học trực tuyến trong nhiều trở ngại, nhất là kỹ năng sử dụng công nghệ đại dịch Covid 19, điểm thách thức kết quả học lớn thông tin của cả thầy, trò còn yếu; nhiều nơi mạng nhất là kỹ năng học, ý thức tự giác học tập và thiết không có hoặc bị yếu, bị rung lắc, ngắt quảng thường bị công nghệ thông tin (bao gồm hạ tầng công nghệ xuyên; đặc biệt là ý thức học tập của nhiều SV chưa thông tin nói chung và thiết bị đầu cuối của cá nhân tốt, ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến chất lượng dạy SV). ). Theo quan sát thực tế của chúng tôi, khi học và học. trực tuyến có một bộ phận sinh viên học đối phó, Từ đó, chúng tôi khuyến nghị với Bộ Giáo dục và đôi lúc họ vào phòng học online chỉ để điểm danh, Đào tạo và lãnh đạo các trường đại học: 1) Cần xây không thực học. Ngược lại mộ bộ phận sinh viên lại dựng kế hoạch và lộ trình cụ thể để triển khai dạy khó khăn khi ở phòng trọ mạng Internet yếu, nhiều học theo hình thức Blendded learning. Đây là hình bạn không có máy tính học, qua điện thoại đời cũ... thức đã được khẳng định trên thế giới từ vài thập kỷ thường xuyên bị trở ngại. Cũng có những sinh viên trước, hiện hầu hết các quốc gia đang sử dụng. Trước kỹ năng thao tác trên các phương tiện học rất yếu. yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, không thể 2.2.3. Lựa chọn mô hình học tập để chậm hơn; 2) Sự nhận thức của SV như đã trình Nhìn chung, sự lựa chọn cơ cấu giừo học giữa bày ở trên cho thấy những nội dung cần ưu tiên trong trực tuyến và trực tiếp không có sự cách biệt quá xã đề án triển khai Blendded learning là giáo dục nâng giữa các phương án. Cụ thể: Phương án 1 (30% học cao nhận thức và động cơ học tập cho SV, có cơ chế online và 70% học trực tiếp) có 24,7% SV lựa chọn; chống học đối phó, học chỉ để lấy bằng cấp/chứng Phương án 2 (20% và 80%) có 20,4% lựa chọn; chỉ mà không quan tâm đến kiến thức, kỹ năng thu Phương án 3 (40% và 60%) có 26,2% lựa chọn; và nhận được; vận động xã hội hóa các nguồn vốn đầu Phương án 4 (50% và 50%) có 28,7% SV chọn. tư để hoàn thiên hạ tầng công nghệ thông tin và thiết Như vậy, xu hướng chung SV vẫn muốn có sự bị đầu cuối cho người học; đẩy nhanh việc xây dựng cân bằng giữa thời lượng học trực tuyến và học trực thư viện điện tử với đầy đủ học liệu, truy cập mở... để tiếp (chọn phương án 50% và 50%). Kết quả phản người học thuận lợi trong khái thác, sử dụng. ánh đúng với sự băn khoăn của SV khi cho rằng thiếu Tài liệu tham khảo sự tiếp xúc trực tiếp sẽ khó khăn trong lựa chọn, giải [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016). Thông tư số quyết các mục tiêu học tập. Đây là SV sư phạm với 12/2016/TT-BGDĐT quy định ứng dụng công nghệ giờ thực hành, thí nghiệm ít, chúng tôi cho rằng sự thông tin trong quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng, lựa chọn trên là khá hợp lý. Khi sử dụng kết quả khảo Hà Nội. sát này để thiết kế chương trình học Blended learning [2] Bonk, C.J. & Graham, C.R. (Eds). (2016). cho sinh viên các chuyên ngành có yêu cầu giờ thí The Handbook of Blended Learning: Global nghiệm, thực hành nhiều hơn cần phải lưu ý để có thể Perspectives, Local Designs - 2st Edition. Publisher: tăng thời lượng học trực tiếp lên nhiều hơn. John Wiley & Sons. 3. Kết luận và khuyến nghị [3] Bokolo, A. Jr., Adzhar K., Awanis R., Anis Từ kết quả khảo sát nhận thức của SV về hình F. M. R., Danakorn N. A. L. E. P., Aziman A. Gan thức dạy học Blendded learning tại Trường Đại học L. M. (2020). Blended Learning Adoption and Sài Gòn có thể rút ra SV có nhận thức rất tốt về Implementation in Higher Education: A Theoretical hình thức dạy học này. Những lợi ích của Blendded and Systematic Review. Technology, Knowledge and learning được khẳng định cho thấy SV sẵn sàng chấp Learning, volume 27, pages 531–578. 168 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa
12 p | 174 | 11
-
Thực trạng và giải pháp quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Vinh trong bối cảnh đào tạo tiếp cận CDIO
9 p | 94 | 8
-
Nhận thức của sinh viên trường Đại học Hồng Đức về hành vi lệch chuẩn
10 p | 89 | 7
-
Kết quả nghiên cứu thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
11 p | 138 | 6
-
Thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp về người đồng tính
11 p | 70 | 5
-
Xây dựng thang đo nhận thức của sinh viên sư phạm về tự chủ nghề nghiệp của giáo viên phổ thông trong phát triển chương trình nhà trường
12 p | 18 | 5
-
Nhận thức của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang về chuyển đổi số trong giáo dục
8 p | 8 | 4
-
Nhận thức của giáo viên các trường trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam về tư vần nghề cho học sinh
6 p | 51 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Thủy Lợi về quản lý chi tiêu
3 p | 23 | 4
-
Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên về phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ
4 p | 89 | 4
-
Nhận thức của sinh viên năm nhất chuyên ngành ngôn ngữ Anh về tầm quan trọng của việc tự học: Nghiên cứu tại Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
14 p | 106 | 4
-
Nhận thức của sinh viên khoa sư phạm trường Đại học An Giang về quyền tác giả trong nghiên cứu khoa học
6 p | 119 | 3
-
Nhận thức của sinh viên điều dưỡng về môi trường học lâm sàng
7 p | 100 | 3
-
Nghiên cứu nhận thức của sinh viên trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
9 p | 56 | 3
-
Nhận thức của sinh viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trong hoạt động đăng kí học phần tự chọn
10 p | 93 | 2
-
Thực trạng nhu cầu nhận thức của sinh viên sư phạm trường Đại học Tây Bắc
9 p | 74 | 2
-
Lý luận quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh
3 p | 19 | 2
-
Sự phù hợp của bảng hỏi DREEM cho sinh viên Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên về môi trường giáo dục nhà trường
8 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn