TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
Nhân vật tự thức tỉnh trong<br />
truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh<br />
The Character of Self-Consciousness in Nguyen Nhat Anh’s Stories for Children<br />
<br />
TS. Hà Thị Thanh Nga, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Ha Thi Thanh Nga, Ph.D., Dong Thap University<br />
<br />
ThS. Lê Thị Thanh Hồng, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Le Thi Thanh Hong, M.A., Dong Thap University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh luôn tin vào tâm hồn trong sáng, thánh thiện,<br />
tốt đẹp của họ. Bằng những tình huống bất ngờ nhưng hết sức tự nhiên, ông để thiếu nhi tự nhận ra điều<br />
hay, lẽ phải nhằm hoàn thiện nhân cách. Nhờ đó, những triết lí, chiêm nghiệm, bài học giáo dục luôn<br />
nhẹ nhàng, sâu sắc, thấm thía. Hơn nữa, Nguyễn Nhật Ánh cũng muốn cùng thiếu nhi gửi đến người lớn<br />
những lời nhắn nhủ về sự chia sẻ, thấu hiểu, đồng hành.<br />
Từ khóa: trẻ em, nhân vật, truyện thiếu nhi, tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh.<br />
Abstract<br />
As a writer for children, Nguyen Nhat Anh always believes in bright and beautiful souls of the children.<br />
In unexpected but very natural ways, he lets the children realize the good things to improve their<br />
personality. Thanks to that, the philosophical and ethical lessons are always deep and penetrating.<br />
Moreover, Nguyen Nhat Anh also wants to send the message about sharing, understanding, and<br />
companion to the adults.<br />
Keywords: children, character, stories for children, childhood, Nguyen Nhat Anh.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh, độc giả<br />
Trong bối cảnh các hoạt động sáng tác ban đầu bị hấp dẫn bởi những câu chuyện<br />
văn học cho trẻ em không quá sôi động, lực vui vẻ, nhẹ nhàng được viết bằng ngòi bút<br />
lượng sáng tác, khối lượng tác phẩm cũng hồn hậu, dí dỏm. Tuy nhiên, chứa đựng bên<br />
như sức tác động đến trẻ em không còn trong đó là dụng ý giáo dục trẻ em vô cùng<br />
được như trước, Nguyễn Nhật Ánh trở sâu sắc.<br />
thành một “hiện tượng”. Nhà văn vẫn miệt Dành tình yêu cho trẻ em, Nguyễn<br />
mài sáng tác cho cả trẻ em và những ai “đã Nhật Ánh quan tâm đến quá trình phát<br />
từng là trẻ em” và được độc giả đón nhận triển, hoàn thiện nhân cách của họ. Bởi thế,<br />
một cách nhiệt liệt. Từ trang văn Nguyễn ông đã xây dựng được thế giới nhân vật trẻ<br />
Nhật Ánh, các thế hệ trẻ em tìm thấy hình em rất phong phú, đa dạng. Đó có thể là<br />
ảnh của chính mình, tìm thấy thế giới tuổi những “con ngoan trò giỏi”, những cô bé,<br />
thơ với những kỉ niệm quý giá. Đọc truyện cậu bé có tâm hồn mơ mộng, nhạy cảm<br />
<br />
73<br />
NHÂN VẬT TỰ THỨC TỈNH TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH<br />
<br />
<br />
như là hình bóng của chính tác giả thời thơ mình ra khỏi thế giới loài vật, ý thức đã<br />
ấu; những anh trai, em gái, những người điều khiển hành động của họ. Con người<br />
bạn học… Và tất nhiên, nhân vật của ông có ý thức không chỉ theo bản năng mà có<br />
có khi là những đứa trẻ nghịch ngợm “nhất thể hành động theo lí trí, sau khi đã có sự<br />
quỷ nhì ma” với đủ trò náo loạn. Không soi xét, đánh giá từ nhiều mặt. Ý thức giúp<br />
chủ trương tạo nên những mẫu hình trẻ em con người biết học hỏi, biết đúng sai, biết<br />
lí tưởng, truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật lựa chọn, phân biệt và đặc biệt là biết sửa<br />
Ánh cũng gần như không có kiểu nhân vật chữa sai lầm để hướng thiện.<br />
phản diện. Nhưng như thế không có nghĩa Nếu như ý thức là để nhận biết thì “tự<br />
là các nhân vật trẻ em của ông không có ý thức là giai đoạn cao của ý thức, là tự đào<br />
những việc làm sai, những vấp váp, những sâu, mổ xẻ bản thân nội tâm để tự cải tạo<br />
hành động đáng phê phán hoặc nhiều khi và hoàn thiện” [7, tr.152]. Tự ý thức là yếu<br />
đơn giản là những lúc các em hiểu chưa tố quan trọng để con người tự thức tỉnh sau<br />
đúng. Điều đáng nói là, nhà văn luôn để những mê muội, lầm lạc, để thấy rằng<br />
cho nhân vật của mình tự thức tỉnh, tự nhìn trong mỗi người luôn có bản tính lương<br />
nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa nó. thiện, tốt đẹp. Trong văn học Việt Nam, đã<br />
Điều này đã được Lê Huy Bắc chỉ rõ: có nhiều nhà văn khắc họa thành công kiểu<br />
“Những ai đánh mất tuổi thơ thì không thể nhân vật này. Nam Cao là nhà văn luôn đặt<br />
tìm thấy được hạnh phúc ở thực tại và tội nhân vật trí thức tiểu tư sản của mình trong<br />
ác thường có nguồn gốc từ những sai lạc từ những cuộc đấu tranh nội tâm với tinh thần<br />
tuổi thơ mà không kịp thời điều chỉnh” (9, tự thức tỉnh cao độ. Hộ (Đời thừa) luôn<br />
tr.48). Triết lí giáo dục, định hướng trẻ em trăn trở về việc phải trở thành một nhà văn<br />
từ hành vi thực ra không phải đến Nguyễn chân chính và một con người chân chính<br />
Nhật Ánh mới đặt ra. Yếu tố khiến độc giả “nâng đỡ người khác trên đôi vai của<br />
chú ý là ông đặt ra và giải quyết những sai mình”. Bi kịch của Hộ bộc lộ ra, khi Hộ<br />
lầm, sai lạc của trẻ hết sức nhẹ nhàng, tự nhận thấy mình đã hành động trái ngược<br />
nhiên, không giáo điều, giáo huấn, không lương tâm, lẽ sống tốt đẹp ấy. Điền (Trăng<br />
lên giọng dạy dỗ. Tuy là thức tỉnh đấy, sáng) chua chát nhận ra rằng điều tốt đẹp<br />
nhưng lại khiến các em nhận thức bằng tất trong con người thường bị “cái nghèo khổ<br />
cả tình cảm mến mộ, yêu thương. làm mất đi một phần lớn”. Nguyên Hồng<br />
2. Về kiểu nhân vật thức tỉnh trong lại thường cố gắng tạo ra một sự việc hay<br />
văn học một thay đổi để đặt nhân vật trong sự so<br />
Nhân vật tự thức tỉnh là một kiểu nhân sánh mà tự thức tỉnh. Dù bằng cách nào,<br />
vật khá nổi bật trong văn học Việt Nam các nhà văn này cũng luôn yêu cầu khắt<br />
hiện đại. Độc giả có thể tìm thấy kiểu nhân khe buộc nhân vật phải đau đớn, vật vã<br />
vật này trong sáng tác của Nam Cao, Thạch cùng quá trình thức tỉnh.<br />
Lam, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nhân vật tự thức tỉnh là kiểu nhân vật<br />
Nguyễn Minh Châu… Đây là sự thể hiện của văn học hiện đại. Trong văn học dân<br />
chiều sâu của đời sống xã hội trong văn gian, nhân vật hành động theo chức năng<br />
học, là cách nhà văn nói lên quan niệm của định sẵn nhằm minh họa cho một triết lí<br />
mình về con người. Khi trở thành một đặc nào đó của dân gian. Nhân vật chính diện, lí<br />
tính của con người, làm cho con người tách tưởng dù đau khổ, bất hạnh đến thế nào<br />
<br />
74<br />
HÀ THỊ THANH NGA - LÊ THỊ THANH HỒNG<br />
<br />
<br />
cũng không được tác giả dân gian miêu tả tuổi của trẻ, nắm bắt mọi biểu hiện dù là<br />
cụ thể về những nỗi niềm, tâm trạng. Nhân nhỏ nhất trong quá trình phát triển nhân<br />
vật phản diện luôn độc ác, gian xảo, tham cách trẻ em.<br />
lam và không bao giờ suy nghĩ về những Nhân vật thức tỉnh trong truyện thiếu<br />
điều xấu xa đó của mình. Những lời răn nhi Nguyễn Nhật Ánh không phải là một<br />
dạy, giáo huấn trong văn học hiện đại cũng kiểu dạng nhân vật đặc biệt hay dị biệt mà<br />
được chuyển tải thông qua hình tượng nhân có thể là bất kì ai. Đó là những nhân vật có<br />
vật chứ không phát biểu trực tiếp. Nhân vật tính cách rất đỗi quen thuộc, dù là người<br />
vì thế mà đời hơn, người hơn, mang chiều lớn hay trẻ em như cu Mùi trong Cho tôi<br />
sâu nội tâm và tính khái quát xã hội cao xin một vé đi tuổi thơ, chú chó Bê tô trong<br />
hơn. Viết về kiểu nhân vật tự thức tỉnh, các Tôi là Bê tô, Thiều trong Tôi thấy hoa vàng<br />
nhà văn luôn đặt niềm tin ở con người, dù trên cỏ xanh hay những người lớn trong<br />
con người có bị tha hoá, bị cám dỗ hay sai Chúc một ngày tốt lành, Ngồi khóc trên<br />
lầm thì bên trong họ vẫn luôn tồn tại phần cây… Đặc biệt, nhân vật tự thức tỉnh xuất<br />
bản tính lương thiện, tốt đẹp mà tự thức hiện trong cả 12 truyện của tập truyện Út<br />
tỉnh chính là quá trình khám phá ra nó. Quyên và tôi với các kiểu nhân vật như<br />
3. Các kiểu nhân vật tự thức tỉnh người anh trai xưng “tôi” (truyện Em gái,<br />
trong truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Mẹ đừng sợ, Út Quyên và tôi), người bạn<br />
Với các tác phẩm văn học dành cho xưng “tôi” (truyện Bướm vàng bướm đỏ,<br />
người lớn, nhân vật tự thức tỉnh là những Ông tôi, Những trò chơi khác nhau, Điều<br />
người đã trưởng thành, có đủ vốn sống, không tính trước, Những đứa trẻ cùng lớp),<br />
kinh nghiệm để có thể tự phán xét, đấu Tuấn (truyện Buổi sáng), Thời (truyện<br />
tranh với chính mình. Nhân vật trong Người anh), Nghi (truyện Trứng chim sẻ),<br />
truyện thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh là Hoa, Tân, Đạt, Thịnh (truyện Học trò).<br />
trẻ em, đang bỡ ngỡ bước vào cuộc sống, Nhân vật thức tỉnh trong tập Út Quyên và<br />
nhận thức xã hội và nhận thức về chính tôi đều là các nhân vật chính, nhưng ở<br />
mình. Đây chính là đối tượng của các hoạt những tác phẩm khác, nhất là các truyện<br />
động giáo dục từ gia đình, nhà trường, xã dài, không phải lúc nào cũng là nhân vật<br />
hội. Với nhân vật trẻ em, Nguyễn Nhật chính và cũng là trẻ em như mẹ và chị hai<br />
Ánh đã không biến họ thành những “cụ cu Tin (Đảo mộng mơ), cu Mùi người lớn<br />
non” để đặt vào những cuộc đấu tranh nội (Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ)... Với<br />
tâm, những xung đột dữ dội giữa các mặt Nguyễn Nhật Ánh, ông còn viết cho<br />
đối lập trong cùng một cá thể. Ông luôn “những ai từng là trẻ em”, ông cũng như<br />
nhẹ nhàng đối với trẻ em, để họ sống trong trẻ em còn mong muốn tác động đến người<br />
thế giới tuổi thơ tươi trẻ, hồn nhiên vui tươi lớn. Rõ ràng, sự tự ý thức, tự nhận thức, tự<br />
của mình, nhưng vẫn có thể giúp họ thức thức tỉnh không chỉ cần (và chỉ nên) diễn ra<br />
tỉnh chính mình, nhận ra hành động sai ở trẻ em.<br />
lầm, suy nghĩ chưa đúng để có sự lựa chọn Những vấn đề thức tỉnh mà Nguyễn<br />
hợp lí, hợp tình trong từng hoàn cảnh cụ Nhật Ánh đặt ra trong truyện thiếu nhi<br />
thể. Đây chính là điểm khiến cho văn không phải là những điều quá lớn lao như<br />
chương Nguyễn Nhật Ánh được trẻ em đón như sự sống, cái chết, hạnh phúc, nhân<br />
nhận nhiệt liệt. Ông thấu hiểu tâm lí lứa phẩm, sự tha hoá.., vốn thường thấy trong<br />
<br />
75<br />
NHÂN VẬT TỰ THỨC TỈNH TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH<br />
<br />
<br />
những tác phẩm văn học dành cho người rằng là kẻ sống như đã chết. Lão còn chẳng<br />
lớn. Nguyễn Nhật Ánh viết những câu có một cái tên đúng nghĩa. Lão Hiếng đại<br />
chuyện hết sức đời thường, giản dị. Thời diện cho một bộ phận không nhỏ con người<br />
(Người anh) mặc cảm về một ông anh ngày nay “Không phải những gì thuộc về<br />
chẳng có gì “hách xì xằng”, “số dách” như loài người đều tốt. Lão Hiếng thuộc về loài<br />
người anh “kĩ sư hãng Xi-trô-en”, “cầu thủ người. Nhưng lão không tốt” [2, tr.142].<br />
hạng A1 toàn quốc”, “bộ đội có súng bắn Lão Hiếng coi cú đá chân vào bụng những<br />
đạn thật” [2, tr.7]. Vì thế, Thời lựa chọn con cún là một trò chơi. Lão gây ra những<br />
một người anh tưởng tượng thay vì ông tổn thương về thể chất và tinh thần, tình<br />
anh trai thật “đi thanh niên xung phong, cảm cho những chú cún đáng thương. Bài<br />
quanh năm cuốc đất đào kênh ở những học sau những cú đá đau đớn của Lão<br />
vùng đất xa xôi hẻo lánh”. Còn những anh Hiếng độc ác được coi là trả giá cho sự tin<br />
trai xưng “tôi” lại luôn cảm thấy không ưa cậy. Khi bạn quá tin cậy và sùng bái một ai<br />
những cô em gái: “tôi” chê bai Mai Pha mít đó, bạn sẽ không đề phòng và nghi ngờ. Và<br />
ướt dễ khóc nhè (Em gái); “tôi” khó chịu vì đôi khi, bạn sẽ chết vì niềm tin ngây thơ<br />
Út Quyên giành mất vị trí út trong nhà (Út của mình. Lão Hiếng thật ra vẫn sống,<br />
Quyên và tôi); “tôi” lại thường bày trò lấy nhưng đó chỉ là sống bằng cái xác, còn tâm<br />
đồ chơi của em (Mẹ đừng sợ). Thiều đã hồn đã chết từ lâu mà đến cả những chú<br />
đánh em trai nặng đến mức nằm liệt cún cũng phải tránh lão như một cây nấm<br />
giường vì hiểu nhầm em ăn vụng thịt gà độc bốc mùi ác. Tuy nhiên, đến cuối cùng,<br />
trong lúc mình đi vắng (Tôi thấy hoa vàng Nguyễn Nhật Ánh vẫn đề cao tính nhân<br />
trên cỏ xanh). Dì Sáu nghĩ rằng, thằng Tin văn. Nhân cách con người đôi khi là sự tha<br />
cùng đám bạn trên Đảo mộng mơ đã đánh thứ cho những tâm hồn sai lệch: “Tôi<br />
cắp những đồ vật giá trị trong nhà dì… Tuy không thấy có lý do gì để nghĩ đến lão dù<br />
nhiên, đằng sau những câu chuyện giản dị là nghĩ đến để căm giận hay ghét bỏ” [2,<br />
là những vấn đề quan trọng đối với thế hệ tr.168].<br />
trẻ như vai trò, giá trị con người, tình yêu Quan tâm đến quá trình hình thành và<br />
gia đình, tình anh em, tình bạn, ước mơ, phát triển nhân cách trẻ em, Nguyễn Nhật<br />
khát vọng. Ánh để ý đến mọi thứ liên quan, từ những<br />
Có một nhân vật xưng “tôi” rất đặc điều giản dị, đời thường đến những vấn đề<br />
biệt của Nguyễn Nhật Ánh. Đó là chú chó trọng đại. Đối với người lớn, nó có thể<br />
Bê-tô (Tôi là bê-tô). Bằng cách sử dụng đại bình thường nhưng với trẻ em, nó lại quan<br />
từ nhân xưng ngôi thứ nhất, Nguyễn Nhật trọng. Mỗi câu chuyện với trẻ em có thể là<br />
Ánh làm cho độc giả tin rằng có thể đọc lần đầu tiên được chứng kiến, được trải<br />
được ngôn ngữ của loài vật. Dưới cái nhìn qua. Nếu trẻ em không được quan tâm,<br />
cuộc sống thông qua chú cún Bê-tô, những định hướng thì rất có thể họ sẽ hiểu nhầm<br />
triết lí về cách sống, tình yêu thương gia dẫn đến hành động sai trái. Bởi vậy, bằng<br />
đình, bạn bè, và cả những kẻ sống như văn chương, Nguyễn Nhật Ánh hướng trẻ<br />
không sống lần lượt đặt ra. Chị Ni, bà chị em đến những giá trị tốt đẹp. Hơn hết, các<br />
Ni là những người bạn, người chủ tốt bụng nhân vật của ông, dù sau các sai lầm, vấp<br />
của Bê-tô, Bi-nô. Lão Hiếng thì khác, lão váp vẫn luôn hồn nhiên, trong sáng, đáng<br />
là kẻ mà Bê-tô, Bi-nô và tất cả loài cún cho yêu. Điều này thể hiện niềm tin, là tình yêu<br />
<br />
76<br />
HÀ THỊ THANH NGA - LÊ THỊ THANH HỒNG<br />
<br />
<br />
thương mà nhà văn dành cho trẻ em. thức tỉnh khi nghe bài văn của Quân “như<br />
4. Tình huống tự thức tỉnh trong một dòng suối êm mát, xoa dịu mọi tình<br />
truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh cảm nhỏ nhen và gợi lên một niềm xúc<br />
Để nhân vật trẻ em của mình biết thức động lạ lùng”. Nó cảm nhận được hình ảnh<br />
tỉnh, Nguyễn Nhật Ánh không cần đến đẹp đẽ, cao cả của người anh trai mà trước<br />
những câu chuyện quá dài, với sự phân tích đây nó có phần coi thường. Giọt nước mắt<br />
tâm lí căng thẳng. Ông thường đặt nhân vật của Thời rơi xuống chứa tất cả sự ăn năn,<br />
vào những tình huống nhận thức, tình hối hận và sự xúc động. Thậm chí, Thời<br />
huống thức tỉnh hết sức tự nhiên nhưng cảm thấy biết ơn Quân vì bài văn của Quân<br />
cũng không ít bất ngờ. Các nhân vật của giúp nó nhận ra người anh trai của mình<br />
Nguyễn Nhật Ánh dù sai trái đến đâu vẫn tuyệt vời, đáng kính trọng.<br />
luôn tự nhận ra sai lầm và sửa chữa nó. Ở nhiều truyện, Nguyễn Nhật Ánh<br />
Nhìn em đau đớn, Thiều ân hận “nỗi ân không quá chú trọng miêu tả ngoại hình<br />
hận lúc này đã rất giống chiếc cọc nhọn hay nội tâm nhân vật. Quá trình tự thức<br />
xuyên từ đỉnh đầu xuống gót chân tôi, đóng tỉnh của nhân vật cũng không quá phức tạp<br />
chặt tôi vào sự hoang mang, đẫn đờ” [1, hay dằn vặt, day dứt. Nếu như Nguyễn<br />
tr.257]. Cảm xúc của Thiều khi thấy Tường Minh Châu chú trọng miêu tả cụ thể ngoại<br />
bảo vệ anh trai trước ba mẹ đã động vào hình, cử chỉ, nét mặt của nhân vật người<br />
tâm thức của mỗi người đọc về lòng vị tha, họa sĩ trong truyện Bức tranh, nhằm góp<br />
tình yêu thương: “Cái cách mà Tường bảo phần làm rõ cuộc đấu tranh, giằng xé dữ<br />
vệ tôi ngay cả lúc nó là nạn nhân xấu số dội giữa các mặt đối lập, thì Nguyễn Nhật<br />
của tôi khiến tôi xấu hổ và cảm thấy day Ánh lại đưa ra những tình huống nhẹ<br />
dứt ghê gớm. Tình yêu của em dành cho tôi nhàng, phù hợp với tâm lý của thiếu nhi.<br />
thật mênh mông trong khi tôi hết lần này Ông dụng công mà như không dụng công.<br />
đến lần khác đối xử với nó chẳng ra gì” [1, Từng bài học giáo dục và quá trình tự ý<br />
tr.258]. Tường không những không trách thức, tự thức tỉnh diễn ra theo cách bất ngờ<br />
anh trai đã vô cớ đánh mình, mà còn bảo thú vị nhất.<br />
vệ Thiều trước ba mẹ. Nguyễn Nhật Ánh “Tôi” (Điều không tính trước) trong<br />
lấy tình yêu thương để thức tỉnh con người. lúc tức giận vì kết quả của trận bóng đá, đã<br />
Chính tình yêu của em trai dành cho người quyết tâm đánh nhau với Nghi một trận để<br />
anh đã khiến Thiều thức tỉnh. trả thù. “Tôi” tìm đủ mọi “vũ khí” để có<br />
Sự thức tỉnh của các nhân vật trẻ em thể hạ gục bạn, đã bàn bạc với Phú, đứa<br />
gần như diễn ra một cách tức thời hoặc cháu năm tuổi, thậm chí rủ rê thêm bạn<br />
ngay sau đó mà không cần đến quá trình Phước cùng đi. Nhưng cuối cùng người bị<br />
đấu tranh nội tâm lâu dài, giằng xé như đối “hạ gục” lại là “tôi”. “Tôi” bị “hạ gục”<br />
với người lớn. Trẻ em hồn nhiên, không bằng “vũ khí” lợi hại nhất của Nghi – một<br />
phức tạp như người lớn thường tính toán cuốn sách và ba vé xem phim. Cách giải<br />
thiệt hơn. Trong Người anh, khi nghe cô quyết dí dỏm đầy bất ngờ đã làm người đọc<br />
giáo khen Quân, Thời vừa tiếc vừa bực vì bất giác mỉm cười bởi lối viết truyện của<br />
nghĩ “chính thằng Quân là đứa cướp đoạt Nguyễn Nhật Ánh. Bằng tình huống hết<br />
phần vinh quang đáng ra phải thuộc về nó” sức tự nhiên, ông để nhân vật tự nhận ra<br />
[2, tr.13]. Nhưng rồi, Thời nhanh chóng điều sai trái và tự thức tỉnh. Cái hay ở đây<br />
<br />
77<br />
NHÂN VẬT TỰ THỨC TỈNH TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH<br />
<br />
<br />
là cách giải quyết tình huống. Thay vì một cậu bé “tôi” trong truyện Những đứa trẻ<br />
trận quyết đấu thì người đọc lại có thể mỉm cùng lớp đã chọn hoãn chuyến đi thăm bố.<br />
cười nhìn ba cậu bạn khoác vai bá cổ nhau Lựa chọn này được đưa ra sau khi “tôi”<br />
cùng đi xem phim. Chính nhờ tình bạn hết nhìn thấy cảnh cô giáo “nhỏ nhắn, ốm đau<br />
sức hồn nhiên, trong sáng của Nghi đã làm và đơn độc”. Ở đây, “tôi” chưa làm gì sai<br />
“tôi” tự ý thức và hiểu ra mọi chuyện. Mọi trái, nhưng việc cậu và các bạn vui mừng<br />
hiểu lầm, hiềm khích, bất hòa đều qua đi, vì được nghỉ một tuần do cô giáo ốm đã trở<br />
còn lại là những tình bạn đẹp. thành một nỗi day dứt. Còn “tôi” trong Mẹ<br />
Thức tỉnh trong truyện thiếu nhi đừng sợ lại thức tỉnh sau khi nhìn thấy<br />
Nguyễn Nhật Ánh nhiều khi không chỉ là hành động của chị Hai và em Tin. “Tôi”<br />
về lương tâm. Thức tỉnh có thể là sự rung muốn dùng con tắc kè cao su để dọa mọi<br />
động về tâm hồn, về triết lí chiêm nghiệm người “chết khiếp”, nhưng chị Hai lại lo<br />
của cuộc sống, có cái nhìn cuộc sống theo mẹ yếu tim sẽ sợ đến ngất xỉu. Nhất là<br />
cách tốt đẹp hơn. Nguyễn Nhật Ánh đặt thằng em Tin, nó rất tinh tế khi viết một<br />
nhân vật của mình vào những tình huống mảnh giấy nhỏ treo trên cổ con tắc kè “Mẹ<br />
“có vấn đề” để nhân vật bộc lộ hết phẩm đừng sợ! Đây chỉ là con tắc kè bằng cao su<br />
chất, ý thức cá nhân của mình. Bên cạnh thôi!” [2, tr.86]. Trong truyện này, Nguyễn<br />
tình huống trực tiếp là những tình huống Nhật Ánh không miêu tả tâm trạng, suy<br />
gián tiếp trong nội tâm của nhân vật, thúc nghĩ của “tôi”. Nhưng thông qua cái nhìn<br />
đẩy sự hình thành ý thức cá nhân của mỗi của nhân vật, ông đã giúp không chỉ chính<br />
người. Sự thức tỉnh đưa đến những hành “tôi” mà cả độc giả cũng nhận ra sự thức<br />
động tưởng như không thể. Nhân vật bé tỉnh trong tâm hồn cậu.<br />
Hoa trong truyện Học trò dám đánh lại Sơn Nguyễn Nhật Ánh thường có hai cách<br />
đen để bảo vệ quả cam mà mình dành tặng thể hiện sự thức tỉnh của nhân vật. Một là,<br />
cô giáo bị ốm. Những lần trước, Hoa và ông miêu tả tâm lí, tâm trạng nhân vật như<br />
các bạn đều bị Sơn đen bắt nạt, lấy hết mọi đối với Thiều, Thời, hay người anh trai<br />
thứ hay ho mà chúng có. Nhưng lần này, trong Út Quyên và tôi. Nhưng cũng có<br />
Hoa dám vùng lên cắn Sơn đen để bảo vệ những nhân vật, ông chỉ để hành động<br />
quả cam. Cả Tân, Đạt, Thịnh cũng quên hết nhân vật thể hiện sự thức tỉnh ấy như “tôi”<br />
sợ hãi cùng lao vào đánh Sơn đen bảo vệ trong Những đứa trẻ cùng lớp và “tôi”<br />
Hoa. Sự thức tỉnh đối với họ là triết lí trong Điều không tính trước. Hơn nữa,<br />
“đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh và Nguyễn Nhật Ánh thường để nhiều nhân<br />
cần nhất là có một người dám xông lên vật xưng “tôi” mà không đặt tên cụ thể như<br />
trước”. Các cậu bé đã dành cho cô bạn gái những nhân vật khác trong truyện. Phải<br />
bé nhỏ sự ngưỡng mộ, cảm phục. chăng, nhà văn đang muốn hướng đến<br />
Đặt nhân vật vào những tình huống không chỉ một mà nhiều thiếu nhi cùng suy<br />
thức tỉnh, Nguyễn Nhật Ánh không cần ngẫm về hành động của mình để tự nhận<br />
phải đưa ra những lời giáo huấn, dạy bảo, thức, tự sửa chữa. Lựa chọn điểm nhìn từ<br />
điều mà trẻ em vốn không thích. Trước người kể chuyện “tôi” cũng là nhân vật tự<br />
tình huống hay sự việc, mỗi trẻ em có sự thức tỉnh sẽ mang đến cho người đọc<br />
lựa chọn của mình. Giữa việc đi Vũng Tàu những cảm nhận chân thật nhất về mọi diễn<br />
và ở lại cùng các bạn chăm sóc cô giáo ốm, biến trong tâm trạng nhân vật. Đây là biệt<br />
<br />
78<br />
HÀ THỊ THANH NGA - LÊ THỊ THANH HỒNG<br />
<br />
<br />
tài của Nguyễn Nhật Ánh, một trong những Nhàn sẽ có một kỉ niệm kinh khủng nhớ<br />
yếu tố làm cho ông trở thành nhà văn được đời (Ông tôi). Nếu như người cha không<br />
yêu thích nhất của thế giới tuổi thơ. ủng hộ giấc mơ làm Robinson của con trai<br />
Văn chương luôn hướng con người tới thì thằng cu Tin cùng đám bạn sẽ không<br />
sự hoàn thiện nhân cách. Thông qua những thể nào có được những ngày tháng ngọt<br />
hình tượng nghệ thuật sống động, văn ngào làm chúa đảo, chúa đảo phu nhân và<br />
chương có thể thanh lọc tâm hồn con phó chúa đảo trên đống cát trước sân (Đảo<br />
người, cảm hoá con người. Văn học dành mộng mơ). Nếu như bà Đỏ, ông an ninh,<br />
cho trẻ em càng đề cao tính giáo dục. Nhà ông thuế vụ, ông du lịch, bà kế hoạch đầu<br />
văn Võ Quảng đã từng nói “quan điểm sư tư, bà y tế cũng nghĩ như bọn trẻ con thì<br />
phạm và văn học viết cho thiếu nhi phải là với chúng, ngày nào cũng sẽ là “một ngày<br />
anh em sinh đôi”. Với Nguyễn Nhật Ánh, tốt lành” (Chúc một ngày tốt lành). Nếu<br />
khi viết cho thiếu nhi, định hướng giáo dục như cu Mùi người lớn nghĩ về con mình<br />
hành vi, tâm hồn, tính cách cho trẻ em luôn như cách nghĩ của cu Mùi trẻ con thì tấm<br />
được đề cao. Nếu như văn học cho người vé trở về tuổi thơ ấy sẽ là vô giá (Cho tôi<br />
lớn chú ý tới quá trình thì văn học cho xin một vé đi tuổi thơ).<br />
thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh chú trọng Nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi<br />
hành vi. Bởi vì với trẻ em, hành vi tạo nên Nguyễn Nhật Ánh có thể không phải là đối<br />
thói quen, thói quen hình thành tính cách tượng để các bậc cha mẹ lấy làm gương<br />
của trẻ. Trên con đường hình thành nhân cho con cái nhưng rất đáng yêu, đáng nhớ,<br />
cách của mỗi đứa trẻ, Nguyễn Nhật Ánh luôn tạo ấn tượng đặc biệt với độc giả.<br />
nhấn mạnh đó là (hành vi) yếu tố đầu tiên. Nguyễn Nhật Ánh luôn sống trong thế giới<br />
Nếu như hành vi của trẻ không được định trẻ em, thấu hiểu tâm lí, tính cách, những<br />
hướng ngay từ đầu thì mọi giáo huấn về tâm tư, nguyện vọng, ước mơ cũng như<br />
sau chỉ là sách vở. những khó khăn mà các em gặp phải. Các<br />
5. Kết luận em hồn nhiên, chân thành và trong sáng.<br />
Đặt ra vấn đề tự thức tỉnh trong tâm Ngay cả những sai lầm, vấp váp cũng rất<br />
hồn trẻ thơ, Nguyễn Nhật Ánh đã thay mặt đỗi hồn nhiên. Các em có thể ham chơi, có<br />
trẻ em, muốn cùng trẻ thơ nhắn gửi nhiều thể đánh nhau, có thể thích ăn mì tôm hơn<br />
điều tới người lớn. Ông mong muốn người ăn cơm, thậm chí có thể lập ra phiên toà<br />
lớn thấu hiểu tâm lí trẻ, chia sẻ những xét xử ba mẹ... Nhưng những đứa trẻ ấy<br />
vướng mắc, vấp váp trong quá trình trưởng luôn hướng thiện, tốt đẹp. Bởi thế, dù trẻ<br />
thành của trẻ, ủng hộ ước mơ khát vọng em có nhiều hiểu lầm, sai trái, vấp váp, trẻ<br />
của trẻ dù có thể viển vông, không tưởng. em vẫn luôn có thể tự thức tỉnh, đánh thức<br />
Và hơn hết, người lớn hãy tin vào trẻ em, thiên tính nguyên sơ bằng chính sự tự nhận<br />
tin vào bản tính nguyên thuỷ, vào thiên tính thức, tình cảm của mình. Đọc truyện<br />
tốt đẹp trong mỗi đứa trẻ. Bởi vì, trẻ em Nguyễn Nhật Ánh, trẻ em tìm thấy sự thấu<br />
chính là một thời đã qua của người lớn, là hiểu, chia sẻ, có khi là sự bênh vực, điều<br />
cuộc hành trình mà người lớn luôn khao mà không phải đứa trẻ nào cũng có được<br />
khát tìm về. Nếu như ông nội không xuất trong xã hội hiện đại, vội vã ngày nay. Đó<br />
hiện với cái thang (thay vì cái roi như là niềm tin bền vững của Nguyễn Nhật Ánh<br />
thường lệ) cùng giọng nói ấm áp thì cu dành cho thiếu nhi được thể hiện trọn vẹn<br />
<br />
79<br />
NHÂN VẬT TỰ THỨC TỈNH TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN NHẬT ÁNH<br />
<br />
<br />
trong những tác phẩm của ông. 5. Nguyễn Nhật Ánh (2015), Đảo mộng mơ,<br />
* Nghiên cứu này được hỗ trợ bởi đề tài Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.<br />
NCKH cấp cơ sở, mã số: SPD2016.01.08. 6. Nguyễn Nhật Ánh (2015), Cho tôi một vé đi<br />
tuổi thơ, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Đinh Trí Dũng (2007), “Bi kịch tự ý thức –<br />
1. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Tôi thấy hoa vàng nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của<br />
trên cỏ xanh, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. Nam Cao”, Nam Cao, tác giả tác phẩm, Nxb<br />
2. Nguyễn Nhật Ánh (2011), Út Quyên và tôi, Văn học.<br />
Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 8. Lã Thị Bắc Lý (2009), Văn học trẻ em, Nxb<br />
3. Nguyễn Nhật Ánh (2014), Chúc một ngày tốt Đại học Sư phạm, Hà Nội.<br />
lành, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 9. Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh –<br />
4. Nguyễn Nhật Ánh (2015), Tôi là Bê-tô, Nxb Hiệp sĩ của tuổi thơ, Nxb Đại học Quốc gia<br />
Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. Hà Nội.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 19/10/2017 Biên tập xong: 15/7/2018 Duyệt đăng: 20/7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
80<br />