KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 80 bệnh nhân suy thận mạn giai<br />
đoạn cuối được điều trị thận nhân tạo chu kỳ tại khoa<br />
Thận nhân tạo – Bệnh viện Đa khoa Thái Bình từ<br />
tháng 4 - 2013 đến tháng 10 – 2013, chúng tôi rút ra<br />
một số kết luận sau:<br />
- Tỉ lệ cường cận giáp trạng thứ phát ở bệnh nhân<br />
thận nhân tạo chu kỳ là 23,8%, trong đó tỉ lệ cường<br />
cận giáp trạng thứ phát ở nhóm lọc máu 5 năm là<br />
51,4%, nhóm lọc máu < 5 năm là 0%, sự khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
- Đánh giá mức độ cường cận giáp trạng thứ phát<br />
qua chỉ số PTH chúng tôi nhận thấy: Nồng độ PTH<br />
trung bình của 80 bệnh nhân là 17,08 15,97 pmol/l; ở<br />
nhóm bệnh nhân có thời gian thận nhân tạo ≥ 5 năm<br />
nồng độ PTH (28,48 15,72 pmol/l) cao hơn nhóm<br />
thận nhân tạo < 5 năm (7,28 7,42 pmol/l) có ý nghĩa<br />
thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Angel L.M. et al (2002), “Parathyroidectomy in<br />
dyalysis patients”, Kidney International 61(80), pp. 161166.<br />
2. Morrell MA et al (1998), “Long – term survival in end<br />
– stage renal disease”, Dialysis and transplatation 27(1),<br />
pp. 11 – 21.<br />
3. Hoàng Bùi Bảo (2005), “Nghiên cứu rối loạn cân<br />
bằng canxi phốtpho và hóc môn tuyến cận giáp ở bệnh<br />
nhân suy thận mạn”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y<br />
Huế.<br />
4. Nguyễn Bách và cộng sự (2004), “Cường hormone<br />
phó giáp trạng thứ phát ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ”,<br />
Thời sự y dược học, Hội Y dược học Thành phố Hồ Chí<br />
Minh, Số tháng 08, trang 209 - 212.<br />
5. Vũ Lê Anh (2005), “Nghiên cứu rối loạn hormone<br />
tuyến cận giáp – các ion hóa trị 2 và thực trạng loãng<br />
xương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đọan IV”, Kỷ yếu<br />
các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học chuyên đề<br />
loãng xương và bệnh cột sống, BVCR, trang 48 – 53.<br />
<br />
NHẬN XÉT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN<br />
Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC<br />
PHẠM VĂN NGUYÊN, TRẦN TRUNG DŨNG<br />
Trường Đại Học Y Hà Nội<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét các phương pháp<br />
điều trị gãy hở hai xương cẳng chân.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến<br />
cứu 100 bệnh nhân chẩn đoán gãy hở hai xương cẳng<br />
chân tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 9/2013 đến tháng<br />
12/2013.<br />
Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ Nam/Nữ là 3,17/1.<br />
Nguyên nhân do tai nạn giao thông chiếm 81% số<br />
trường hợp. Trên lâm sàng theo phân độ gãy hở của<br />
Gustilo gãy hở độ III chiếm 62%. Phương pháp cắt lọc,<br />
kết hợp xương cố định ngoại vi (khung FESSA) là<br />
phương pháp được sử dụng chủ yếu trong gãy xương<br />
hở (chiếm 52%).<br />
Kết luận: Gãy hở hai xương cẳng chân ở nam<br />
nhiều hơn ở nữ, chủ yếu là do TNGT cố định ngoại vi<br />
với khung FESSA vẫn là phương pháp được lựa chọn<br />
hàng đầu cố định xương gãy trong gãy xương hở.<br />
Từ khoá: Gãy xương hở, gãy hai xương cẳng<br />
chân.<br />
SUMMARY<br />
Objective: Assess the surgical treatment methods<br />
for open fracture of lower leg<br />
Patients and method: Prospective study 100<br />
patients underwent surgical treatment for open fracture<br />
of tibia and fibular in Viet Duc University Hospital from<br />
9/2013 to 12/2013.<br />
Results: Male/Female ratio is 3.17 / 1. The cause of<br />
traffic accidents accounted for 81% of cases. Clinical,<br />
according to Gustilo classification, grade III open<br />
fractures occupied 62%. External fixation with FESSA<br />
instrument method is used primarily in open fractures<br />
(52%).<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
Conclusion: Open fracture of tibia and fibular is<br />
quiet common, external fixation is the most chosen<br />
method for open fracture of tibia and fibular.<br />
Keywords: Open fracture, tibial and fibular fracture<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Gãy hở hai xương cẳng chân là loại gãy xương<br />
đang được chú ý do:<br />
- Nhiều về số lượng theo thống kê tại Bệnh viện<br />
Việt Đức trong 6 tháng đầu năm 1993, gãy hở hai<br />
xương cẳng chân chiếm 37,2%, trong các trường hợp<br />
gãy hở xương dài.<br />
- Đặc điểm giải phẫu, sinh lý và tính chất tổn<br />
thương đa dạng, phức tạp.<br />
- Có đầy đủ mọi biến chứng trong gãy xương cần<br />
phát hiện và xử trí kịp thời.<br />
Chẩn đoán gãy hở hai xương cẳng chân dễ nhưng<br />
tiên lượng đánh giá đúng mức độ tổn thương từ đó lựa<br />
chọn phương pháp điều hợp lý để hạn chế những biến<br />
chứng và di chứng nhằm phục hồi tốt nhất là vấn đề<br />
cần thiết.<br />
Trong báo cáo này chúng tôi xin được nhận xét kết<br />
quả điều trị 100 bệnh nhân gãy hở hai xương cẳng<br />
chân tại khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt<br />
Đức từ tháng 9/2013 đến tháng 12/2013 với mục tiêu:<br />
Nhận xét các phương pháp điều trị gãy hở hai<br />
xương cẳng chân.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu<br />
100 bệnh nhân được chẩn đoán gãy hở 2 xương<br />
cẳng chân và điều trị nội trú tại khoa Chấn thương<br />
chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức từ tháng 9/2013 đến<br />
tháng 12/2013.<br />
Tuổi thấp nhất là 17 tuổi và cao nhất là 89 tuổi với<br />
độ tuổi trung bình là 37,25 tuổi.<br />
Nguyên nhân chủ yếu là do TNGT chiếm 81%.<br />
<br />
21<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu.<br />
3. Đạo đức nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhân<br />
trong nghiên cứu đồng thuận tham gia nghiên cứu và<br />
cho phép sử dụng các thông tin y học phục vụ nghiên<br />
cứu và đảm bảo bí mật thông tin cá nhân.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1. Tỷ lệ gãy cẳng chân theo giới<br />
Giới<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ %<br />
Nam<br />
76<br />
76%<br />
Nữ<br />
24<br />
24%<br />
Tổng<br />
100<br />
100%<br />
Nhận xét: Nam giới chiếm đa số với 76%.<br />
<br />
Bảng 2. Các phương pháp phẫu thuật thì đầu<br />
Phương pháp<br />
N %<br />
Cắt lọc, kết hợp xương trong, khâu kín<br />
33 33<br />
Cắt lọc khâu kín, bột đùi cẳng bàn chân rạch<br />
5<br />
5<br />
dọc<br />
Cắt lọc, kết hợp xương CĐNV (khung FESSA) 52 52<br />
Cắt lọc, để hở vết thương xuyên đinh kéo liên<br />
5<br />
5<br />
tục<br />
Cắt cụt chi<br />
5<br />
5<br />
Tổng số<br />
100 100<br />
Nhận xét: Tỷ lệ sử dụng khung cố định ngoại vi<br />
chiếm đa số với 52%.<br />
Bảng 3. Các biến chứng sau quá trình điều trị phẫu<br />
thuật thì đầu (N = 25)<br />
Biến chứng<br />
N<br />
Tỷ lệ %<br />
Mạch máu, thần kinh<br />
1<br />
4%<br />
Nhiễm trùng chân đinh 10<br />
40 %<br />
Nhiễm<br />
trùng<br />
Phần mềm<br />
9<br />
36 %<br />
Hoại tử da cẳng chân<br />
5<br />
20 %<br />
Tổng số<br />
25<br />
100 %<br />
Nhận xét: Chủ yếu các biến chứng do nhiễm trùng<br />
mô mềm và chân đinh, thường gặp ở nhóm tổn<br />
thương nặng, điều trị kéo dài.<br />
Bảng 4. Các phương pháp điều trị thì sau<br />
Phương pháp<br />
N<br />
Tỷ lệ %<br />
Kết hợp xương trong<br />
10<br />
40 %<br />
Cắt lọc lại<br />
9<br />
36 %<br />
Chuyển vạt da che phủ<br />
3<br />
12 %<br />
Ghép da<br />
2<br />
8%<br />
Cắt cụt chi<br />
1<br />
4%<br />
Tổng số<br />
25<br />
100 %<br />
<br />
22<br />
<br />
Nhận xét: 40% các trường hợp được mổ kết hợp<br />
xương thì 2. Có 4% phải cắt cụt.<br />
Bảng 5. Kết quả cố định xương sau phẫu thuật<br />
Kết quả<br />
N<br />
Tỷ lệ (%)<br />
Nắn cố định hoàn hảo<br />
73<br />
73%<br />
Di lệch cho phép<br />
12<br />
12 %<br />
Chưa đạt yêu cầu<br />
9<br />
9%<br />
Cắt cụt chi<br />
6<br />
6%<br />
Tổng<br />
100<br />
100 %<br />
Nhận xét: Kết quả nắn chỉnh tốt đạt 85%, có 6%<br />
phải cắt cụt chi sau phẫu thuật.<br />
BÀN LUẬN<br />
Đề tài nghiên cứu tiến cứu trên 100 bệnh nhân<br />
chẩn đoán gãy hở hai xương cẳng chân điều trị nội trú<br />
tại Viện Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt Đức<br />
từ tháng 09 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013. Chúng<br />
tôi thấy:<br />
Tuổi và giới: Thấp nhất là 17 tuổi và cao nhất là 89<br />
tuổi, gặp chủ yếu là nứa tuổi lao động. Nam giới chiếm<br />
tỷ lệ 74%, tỷ lệ Nam/nữ là 3,17/1. Như vậy bệnh nhân<br />
gãy hở hai xương cẳng chân chủ yếu là nam giới.<br />
Nhận định cũng phù hợp với một số tác giả [1], [2].<br />
Vị trí gãy vị trí gãy hay gặp nhất là 1/3 giữa cẳng<br />
chân chiếm tỷ lệ 71%. Tiếp theo là 1/3 trên chiếm tỷ<br />
lệ 13%. Gãy 1/3 dưới và gãy hai tầng chỉ chiếm có<br />
10% và 6%. Nhận định cũng phù hợp với một số tác<br />
giả [4], [5].<br />
Phân bố bệnh nhân theo mức độ gãy hở trong 100<br />
bệnh nhân số bệnh nhân gãy hở độ III chiếm tới 62<br />
bệnh nhân, chiếm 62%. Nhận định cũng phù hợp với<br />
một số tác giả [5], [6].<br />
Phương pháp điều trị<br />
- Kết hợp xương trong tùy từng kiểu gãy và vị trí<br />
gãy để lựa chọn phương pháp kết hợp xương đinh nội<br />
tủy hay nẹp vít khi vết thương phần mềm ổn định.<br />
- Đối với độ II và độ IIIA, khả năng che phủ của da<br />
và cơ bệnh nhân vẫn còn tốt, bệnh nhân được cắt lọc<br />
và khâu kín ngay trong thì đầu cho kháng sinh toàn<br />
thân kết hợp xương thì sau khi vết thương ổn định.<br />
- Cố định ngoài có 52 trong 100 ca gãy hở được cố<br />
định ngoại vi khung FESSA (chiếm 52%). Đây là<br />
phương tiện được áp dụng nhiều nhất để cố định<br />
xương trong gãy hở nặng hai xương cẳng chân hiện<br />
nay[2], [5].<br />
- Có 5 trường hợp có biến chứng mạch máu, thần<br />
kinh phải cắt cụt chi ngay thì đầu và 1 ca có biến<br />
chứng mạch phải cắt cụt ở thì sau.<br />
- Có 25 trường hợp có biến chứng sau phẫu thuật<br />
thì đầu chủ yếu hay gặp là nhiễm trùng phần mềm và<br />
nhiễm trùng chân đinh.<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có khác so với<br />
kết quả nghiên cứu [1], [3]. Do tác giả [1], [3] coi gãy<br />
hở độ I như một gãy kín.<br />
KẾT LUẬN<br />
Gãy hở hai xương cẳng chân ở nam nhiều hơn ở<br />
nữ, chủ yếu là do TNGT.<br />
Cố định ngoại vi với khung FESSA vẫn là phương<br />
pháp được lựa chọn hàng đầu cố định xương gãy<br />
trong gãy xương hở (chiếm 52%) đặc biệt là trong<br />
gãy hở độ III.<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
Với bệnh nhân gãy hở độ I, II đến sớm, vết thương<br />
sạch điều trị giống như một gãy kín kết hợp xương<br />
bên trong với nẹp vít hay đóng đinh nội tủy được khi<br />
vết thương phần mềm đã ổn định.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đặng Kim Châu, Đoàn Lê Dân (1994), “Tổng quan<br />
về tình hình cấp cứu chấn thương chỉnh hình”. Hội nghị<br />
ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động.<br />
2. Hồ Văn Bình (2005) “Đánh giá tác dụng khung cố<br />
định ngoài FESSA trong điều trị gãy hở xương cẳng chân<br />
tại Bệnh viện Việt Đức”.<br />
<br />
3. Phạm Đăng Ninh (2000), “Nghiên cứu ứng dụng<br />
phương pháp cố định ngoài một bên bằng ép cọc ren<br />
ngược chiều trong điều trị gãy hở hai xương cẳng chân”.<br />
4. Phùng Ngọc Hòa, Cao Mạnh Liệu (1995), “Điều trị<br />
gãy hở phức tạp chi dưới bằng khung FESSA”, trang 18.<br />
5. Cao Mạnh Liệu (1994), “Khung cố định ngoài<br />
FESSA với gãy hở phức tạp ở chi dưới”, trang 96.<br />
6. Đặng Kim Châu, Ngô Văn Toàn (1994), “Nhận xét<br />
về điều trị cấp cứu gãy hở hai xương cẳng chân với 198<br />
trường hợp theo dõi trong 3 năm (1988 – 1991)”, trang<br />
35.<br />
<br />
§¸NH GI¸ KIÕN THøC VÒ PHßNG CHèNG ¤ NHIÔM THùC PHÈM CñA NG¦êI CHÕ BIÕN<br />
T¹I C¸C BÕP ¡N TËP THÓ TR¦êNG MÇM NON C¤NG LËP THUéC TØNH TH¸I B×NH N¡M 2013<br />
NguyÔn Thanh Tïng, TrÇn Quý Têng<br />
Côc Qu¶n lý kh¸m ch÷a bÖnh - Bé Y tÕ<br />
§Æng BÝch Thñy - Trêng §¹i häc Y Dîc Th¸i B×nh<br />
TãM T¾T<br />
Nh»m ®¸nh gi¸ kiÕn thøc vÒ phßng chèng « nhiÔm<br />
thùc phÈm cña ngêi tham gia chÕ biÕn t¹i c¸c bÕp ¨n<br />
tËp thÓ tr¬ng mÇm non c«ng lËp thuéc tØnh Th¸i B×nh,<br />
395 ngêi tham gia chÕ biÕn thùc phÈm ®· ®îc pháng<br />
vÊn b»ng bé phiÕu chuÈn bÞ tríc. KÕt qu¶ cho thÊy:<br />
KiÕn thøc cña ngêi chÕ biÕn vÒ ATTP ®¹t ë møc tèt<br />
(Theo quyÕt ®Þnh 4128-BYT): kiÕn thøc chung lµ<br />
67,3%; vÒ chÕ biÕn thùc phÈm chiÕm 61,0%; vÒ sö<br />
dông vµ b¶o qu¶n thøc ¨n chiÕm 54,4%. Cã 87,5%<br />
ngêi chÕ biÕn biÕt nguyªn nh©n N§TP do hãa chÊt,<br />
48,4% do vi sinh vËt, 46,9% cho r»ng do thùc phÈm «i<br />
thiu, 18,8% do cã ®éc, cã 7,8% ngêi chÕ biÕn kh«ng<br />
râ. Tû lÖ biÕt c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm (Lao, th¬ng hµn,<br />
tiªu ch¶y...) kh«ng ®îc tham gia phôc vô ¨n uèng<br />
t¬ng ®èi cao 87,3%- 93,4%. Tuy nhiªn kiÕn thøc vÒ<br />
ngêi lµnh mang vi khuÈn g©y bÖnh ®êng ruét sÏ<br />
kh«ng ®îc phôc vô ¨n uèng cßn kh¸ thÊp (20,3%). Tû<br />
lÖ ngêi chÕ biÕn biÕt c¸c kiÕn thøc vÒ vÖ sinh c¸ nh©n<br />
vµ kh¸m søc kháe chiÕm tû lÖ tõ 70,3% - 74,4%.<br />
Tõ kho¸: BÕp ¨n tËp thÓ, chÕ biÕn thùc phÈm.<br />
summary<br />
ASSESSING KNOWLEDGE ON PREVENTION<br />
OF FOOD CONTAMINATION OF PARTICIPANTS IN<br />
FOOD PROCESSING IN COLLECTIVE KITCHENS<br />
AT PUBLIC KINDERGARTENS IN THAIBINH<br />
PROVINCE IN 2013<br />
To assess the knowledge on prevention of food<br />
contamination of participants in food processing in<br />
collective kitchens at public kindergartens in Thaibinh<br />
province, we interviewed 395 people who participated<br />
in food processing with the prepared questionnaires.<br />
Results showed that knowledge of participants on food<br />
safety achieved a good level (according to the<br />
Decision 4128-BYT), participants with good general<br />
knowledge was 67.3%, those with knowledge in food<br />
processing accounted for 61.0%, for the use and<br />
preserving foods accounted for 54.4%. Up to 87.5% of<br />
people knew the cause of food poisoning was by<br />
chemicals and by microorganisms with 48.4%, by<br />
spoiled food with 46.9%, by poisons with 18.8% while<br />
7.8% participants were unknown. The percentage of<br />
participants knew that people with infectious diseases<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
(Tuberculosis, typhoid, diarrhea..) mustnot participate<br />
in food processing was relatively high with 87.3% 93.4%. However, the knowledge on healthy people<br />
carrying the bacteria that cause intestinal diseases will<br />
not be serving food was quite low (20.3 %). The<br />
percentage of food processors knew the knowledge of<br />
personal hygiene and health care examination was<br />
from 70.3% - 74.4%<br />
Keywords: Collective Kitchens, food processing.<br />
§ÆT VÊN §Ò<br />
HiÖn nay, an toµn thùc phÈm ®ang lµ vÊn ®Ò nãng<br />
cña x· héi, ®Æc biÖt lµ t×nh h×nh an toµn thùc phÈm t¹i<br />
c¸c bÕp ¨n tËp thÓ trong ®ã cã c¸c bÕp ¨n t¹i c¸c<br />
trêng b¸n tró mÇm non. Theo sè liÖu b¸o c¸o cña Bé<br />
Gi¸o dôc vµ §µo t¹o n¨m 2007-2008, trªn toµn quèc<br />
hÖ thèng gi¸o dôc mÇm non cã 11.009 trêng víi<br />
3.024.662 trÎ em vµ 160.172 gi¸o viªn. PhÇn lín c¸c<br />
trêng mÇm non tæ chøc b¸n tró cho c¸c ch¸u, v× vËy<br />
viÖc ®¶m b¶o An toµn thùc phÈm (ATTP) t¹i bÕp ¨n<br />
tËp thÓ (BATT) c¸c trêng häc gãp phÇn quan träng<br />
trong viÖc n©ng cao, ph¸t triÓn thÓ lùc vµ trÝ tuÖ cho thÕ<br />
hÖ mÇm non cña ®Êt níc. NÕu bÕp ¨n tËp thÓ c¸c<br />
trêng häc kh«ng ®¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn vÖ sinh an<br />
toµn thùc phÈm, ®©y sÏ lµ mèi nguy rÊt lín x¶y ra ngé<br />
®éc thùc phÈm hµng lo¹t.<br />
Nguyªn nh©n phÇn lín c¸c vô ngé ®éc thùc phÈm<br />
lµ do « nhiÔm vi sinh vËt. §Ó h¹n chÕ sù « nhiÔm vi<br />
sinh vËt th× vÊn ®Ò ®¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt<br />
chÊt, trang thiÕt bÞ, dông cô, kiÓm so¸t nguån nguyªn<br />
liÖu vµ ngêi trùc tiÕp chÕ biÕn thùc phÈm ph¶i ®îc<br />
u tiªn hµng ®Çu. Tuy nhiªn trªn thùc tÕ tû lÖ bÕp ¨n<br />
tËp thÓ t¹i trêng häc ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn ATTP theo<br />
quy ®Þnh cña Bé Y tÕ cßn rÊt thÊp.<br />
§èI T¦îNG Vµ PH¦¥NG PH¸P NGHI£N CøU<br />
1. §Þa bµn vµ ®èi tîng nghiªn cøu<br />
Nghiªn cøu ®îc triÓn khai t¹i c¸c bÕp ¨n tËp thÓ<br />
cña c¸c trêng mÇm non c«ng lËp thuéc tØnh Th¸i<br />
B×nh, gåm c¸c khu vùc sau: Thµnh phè Th¸i B×nh,<br />
huyÖn KiÕn X¬ng, huyÖn Vò Th, huyÖn TiÒn H¶i,<br />
huyÖn Th¸i Thôy.<br />
<br />
23<br />
<br />