Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ tại quận Hải Châu - 4
lượt xem 12
download
Bên cạnh đó ngành dịch vụ cũng đóng góp một phần quan trọng trong lưu thông. Mặc dù là ngành không tạo ra sản phẩm nhưng lại không thể thiếu trong quá trình luân chuyển hàng hoá. Các dịch vụ sửa chữa máy móc, dịch vụ ăn uống... cũng góp phần quan trọng trong ngành công nghiệp ngược lại ngành công nghiệp trở thành một đầu mối hàng hoá đa dạng phong phú lưu thông trên thị trường thương mại. 2.4.3.2. Ngành nông lâm thủy sản: Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là cung cấp cho các trung...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ tại quận Hải Châu - 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n gành thương mại phát triển. Bên cạnh đó ngành d ịch vụ cũng đóng góp một phần quan trọng trong lưu thông. Mặc dù là ngành không tạo ra sản phẩm nhưng lại không thể thiếu trong quá trình luân chuyển hàng hoá. Các dịch vụ sửa chữa máy móc, dịch vụ ăn uống... cũng góp phần quan trọng trong ngành công nghiệp ngư ợc lại ngành công nghiệp trở thành một đầu mối hàng hoá đa dạng phong phú lưu thông trên th ị trường th ương m ại. 2 .4.3.2. Ngành nông lâm thủy sản: Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là cung cấp cho các trung tâm thương m ại, các chợ trong quận và các đại lý cá thể. Đây là m ột trong những sản phẩm làm tiền đề cho ngành thương mại phát triển. bên cạnh những mặt thuận lợi ngành nông n ghiệp vẫn còn nhiều hạn chế: sản phẩm nông nghiệp ít phong phú đa dạng, chất lượng chưa đ ạt tiêu chu ẩn, diện tích trồng trọt ngày càng b ị thu hẹp. Mặt khác do khí hậu miền Trung n ước ta là nhiệt đới gió mùa nên việc trồng cây ăn quả ít thuận lợi, vì vậy ngành nông nghiệp cũng làm ảnh hưởng không ít đến ngành thương mại, giá trị nông nghiệp hàng năm đang có xu hướng giảm, đây là trở ngại lớn cho các trung tâm thương mại. 2 .4.3.3. Mối quan hệ giữa ngành thương mại và dịch vụ : Thương mại và dịch vụ là 2 ngành song song cùng phát triển. Hiện nay theo xu thế phát triển là phục vụ tận nhà nên bất cứ một ngành nghề nào cũng cần có d ịch vụ vận chuyển để luân chuyển hàng hoá. Ngành thương mại tạo ra lợi nhuận cho ngành d ịch vụ. Mặc dù dịch vụ làm tăng giá trị của sản phẩm, đó là cơ sở lợi nhuận của ngành dịch vụ. Ngành dịch vụ giúp cho việc lưu thông hàng hoá dễ dàng và làm vừa lòng khách hàng. Ngành thương mại làm tiền đề cho ngành dịch vụ phát
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com triển, ngược lại ngành dịch vụ là cơ sởcho ngành thương mại hoạt động mạnh mẽ trênthtu. Như vậy sự tồng tại của ngành thương m ại - d ịch vụ là điều tất yếu, nó hỗ trợ lẫn nhau làm tăng doanh thu cho nhau, góp phần làm tăng trưởng về mặc kinh tế. 2 .4.4. Quan hệ kinh tế liên vùng với các quận khác: Quận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố nên quận có quan hệ với tất cả các quận lân cận, là cầu nối giữa các quận. Quận có mối quan hệ chặt chẽ với các quận khác của thành phố Đà Nẵng trong các vấn đề phát triển du lịch, dịch vụ cảng b iển, thương mại... 2 .5. Đánh giá chung và kết quả thực hiện: 2 .5.1. Những thành tựu đã đạt được: Sau khi quận được th ành lập, quận đ ã gặp không ít khó khăn như sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, những biến cố về chính trị, kinh tế th ế giới và thiên tai khắc nghiệt nhưng với sự lãnh đạo của Thành u ỷ, UBND thành phố và sự quyết tâm vượt qua khó khăn của nhân dân quận đã kh ắc phục được khó khăn đưa kinh tế quận phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, lĩnh vực văn hoá - xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng, quốc phòng - an ninh chính trị, trật tự an to àn xã hội được giữ vững . Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong các năm qua của quận ổn định và đạt cao hơn mức tăng bình quân của thành phố và cả n ước. Các ngành kinh tế tăng trưởng theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đúng cơ cấu đ ã được xác định qua hai kỳ Đại hội Đảng bộ quận lần thứ nhất và lần thứ hai là “Dịch vụ - công nghiệp - thu ỷ sản, nông nghiệp”.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngành thương m ại - d ịch vụ giữ vững năng lực hoạt động, giá trị tăng thêm của ngành thương mại - dịch vụ h àng năm chiếm khoảng 60% GDP trên đ ịa bàn quận, đã xuất hiện một số loại h ình dịch vụ mới hàng hoá lưu thông trên thị trường khá phong phú và đa dạng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, số cơ sở và hộ kinh doanh tuy có nhiều biến động nhưng xưhớng tăng vẫn là chính. Sản xuất công nghiệp trên đ ịa b àn giữ được sự ổn định và tăng trưởng khá, công nghiệp dân doanh phát triển mạnh giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp - xây dựng hằng năm đều có tăng trưởng, chiếm khoảng 39% GDP trên địa bàn quận. Năng lực khai thác của ngành thu ỷ sản đ ược tăng cường sản lượng khai thác thu ỷ sản tăng nhanh, các loại sản phẩm có trị trị kinh tế cao được khai thác ngày càng nhiều. Song do quá trình đô thị hoá nhanh, đất nông nghịêp ngày càng bị thu h ẹp nên giá trị tăng thêm của ngành nông lâm - thu ỷ sản chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 1%) trong tổng GDP của quận. Công tác thu chi ngân sách có nhiều tiến bộ: quản lý và điều hành thu chi n gân sách trong các năm qua quận luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch của thành phố giao. Đặc bệit năm 1999- 2003 quận đ ã hoàn thành toàn diện vư ợt mức các chỉ tiêu thu ngân sách do thành phố giao và Nghị quyết Hội đồng nhân dân quận đề ra. Đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tăng nhanh, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật đô th ị phát triển. Đầu tư xây dựng mới nhiều công trình kỹ thuật, nhất là nâng cấp và xây dựng mới nhiều công trình giao thông làm cho bộ mặt đô thị ngày càng khang trang. Bên cạnh các công trình Nhà nước và nhân dân cùng làm đã được đẩy mạnh. Các lĩnh vực văn hoá - xã hội đạt đ ược kết quả vững chắc ở các chỉ tiêu cơ b ản: GDP bình quân đ ầu người tăng nhanh. GDP bình quân đầu người tăng bình
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quân hàng năm (theo giá so sánh) trong th ời kỳ 1997 - 2001 là 10,98%/năm. GDP b ình quân đầu người năm 2001 khoảng 962USD/ngư ời/năm. Quận đ ã hoàn thành mục tiêu xoá đói giảm nghèo theo tiêu chuẩn mới, đến cuối năm 2001 là 1.167 hộ chiếm 2,94% so với tổng số hộ. Sự nghiệp giáo dục đào tạo của quận đạt được những thành tích quan trọng. Quận đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và xoá mù chữ . Công tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân được tiến hành toàn diện trên các m ặt điều trị, dự phòng và giáo dục sức khoẻ. Hoạt động dân số kế hoạch hoá đã đi vào chiều sâu, tỷ lệ sinh thô, sinh 3 giảm liên tục. Các mục tiêu chương trình ho ạt động vì trẻ em các năm đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Công tác qu ản lý Nhà nước có nhiều tiến bộ và được tăng cường trên mọi lĩnh vực. UBND quận đã tạo môi trường thông thoáng thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển. Công tác an ninh quốc phòng đã hoàn thành cơ bản trọng tâm và giữ vững ổn đ ịnh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội của quận trong các năm qua đã hoàn thành các mục tiêu tổng quát đã đề ra, đ ã chuyển mình nhanh chóng, xứng đáng là vị trí trung tâm của thành phố Đà Nẵng. 2 .5.2. Tồn tại: Tuy nhiên trong hoạt động thương mại - dịch vụ thời gian qua cũng tồn tại một số mặt hạn chế như sau:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Tốc độ tăng trưởng kinh tế còn ch ưa vững chắc, chưa đạt một số chỉ tiêu do Đại hội Đảng bộ quận lần thứ I đề ra. Hoạt động thương m ại dịch vụ vẫn nhỏ lãi, một số loại hình d ịch vụ cao xuất hiện nhưng chưa đáng kể m à chỉ tập trung vào các d ịch vụ ăn uống, giải trí. Phần lớn sản phẩm sản xuất dân doanh sức cạnh tranh yếu kém nên không mở rộng được thị trường. Sự quản lý nh à nước và định hướng phát triển đối với các hộ sản xuất - kinh doanh còn lúng túng. Tỷ trọng đầu tư phát triển kinh tế trong dân tăng không đáng kể. Việc thực hiện yêu cầu công khai, dân chủ, công bằng trong công tác thuế và các khoản thu ngoài quy định có nơi, có lúc còn gây ra nhiều dư luận bâng khuân, việc thu các khoản quy định chưa được kiểm soát chặt chẽ. - Sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất kinh doanh còn yếu, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư để mở rộng. Số lượng các loại h ình doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể tăng nhưng còn ở quy mô vừa và nhỏ. - Chưa kịp thời có định hư ớng kinh doanh nội địa phù hợp đòi hỏi của cơ ch ế th ị trường. Trong kinh doanh chạy theo lợi nhuận. - Chưa thiết lập đư ợc kênh lưu thông hàng hoá thông suốt ổn định giữa người sản xuất, người buôn bán và người tiêu dùng. - Hệ thống các chợ trên địa bàn quận còn nhiều vấn đề phải giải quyết ch ưa theo một quy hoạch chung để vừa đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng vừa giữ được vệ sinh, an toàn văn minh trong phục vụ. - Các thành phần tham gia vào hoạt động thương mại - dịch vụ chưa có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Từ việc đánh giá phân tích những thành tựu hạn chế cần lưu ý một số vấn đề có tính nguyên tắc sau: - Quán triệt sâu sắc và tổ chức thực hiện đúng đắn, sáng tạo các nghị quyết của Đảng phù h ợp với hoàn cảnh cụ thể của địa phương là nhân tố quyết định thành tựu mọi mặc của quận. - Phát huy n ội lực của quận,tranh thủ thực tốt sự quan tâm lãnh đ ạo, đầu tư của Thành u ỷ, UBND thành phố, sự giúp đỡ của các ngành chức năng của thành phố để thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của quận. - Hướng về cơ sở, ưu tiên cho cơ sở, tạo sự chủ động cho cơ sở là phương châm lãnh đạo cần được giữ vững vì nó khuyến khích tinh thần trách nhiệm, sự n ăng động sáng tạo, tạo ra thực lực mạnh từ cơ sở để hoàn thành nhiệm vụ của quận. - Bố trí cán bộ "đúng người, đúng việc", đồng thời tiến hành một cách khoa học công tác xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận, dự nguồn là vấn đề gấp để kiện toàn bộ máy, nâng cao chất lượng hoàn thành nhiệm vụ được giao. PHẦN III. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ QUẬN HẢI CHÂU NĂM 2005. 3 .1. Mục tiêu phương hướng phát triển. 3 .1.1. Mục tiêu: Xây dựng quận Hải Châu phát triển toàn diện, bền vững, thực sự thành một khu vực trung tâm của thành phố Đà Nẵng với các chức năng cơ b ản là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ và giáo dục - đào tạo của thành ph ố.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xây dựng quận Hải Châu phát triển nhanh và bền vững với cơ cấu kinh tế: Dịch vụ - Công Nghiệp - Nông Nghiệp. Tạo môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh thông thoáng, thuận lợi để phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi th ành phần kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của quận. Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị th eo hướng văn minh - hiện đại và đồng bộ. Gắn sự tăng trưởng kinh tế với sự phát triển đô thị bền vững, tiến bộ công bằng xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, chính trị trật tự an toàn xã hội. Hoạt động dịch vụ cần khai thác tốt hơn năng lực và lợi thế vốn có, đồng thời tập trung phát triển các loại hình dịch vụ cao phục vụ sản xuất - kinh doanh, tiêu dùng và sinh hoạt xã hội, trước hết là các dịch vụ mà thành phố đã có kế hoạch đầu tư. Khuyến khích đầu tư quy mô bán buôn, phát triển các dịch vụ du lịch, tài chính, ứng dụng kỹ thuật - công ngh ệ, hậu cần nghề cá và các dịch vụ chất lượng cao khác, đ a d ạng hoá các dịch vụ vui chơi giải trí bổ ích phục vụ các tầng lớp nhân dân. Các chỉ tiêu chủ yếu: - Tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn (GDP) tăng b ình quân 12%/năm - Giá trị các ngành thương m ại - dịch vụ tăng bình quân 12,5% /năm. - Giá trị sản xuất công nghiệp dân doanh tăng bình quân 6% /n ăm. - Giá trị sản xuất thuỷ sản tăng b ình quân 17,1% /năm. 3 .1.2. Phương hư ớng: Ngành dịch vụ của quận Hải Châu được xác đ ịnh là ngành chủ lực trong cơ cấu kinh tế, có cơ sở vật chất và tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Đến năm 2002 n gành d ịch vụ đã đóng góp khoảng 60% GDP.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty sản xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội
90 p | 620 | 328
-
Đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty VIMEDIMEX”
87 p | 385 | 185
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Những biện pháp đẩu mạnh tiêu thụ nông sản hàng hóa ở thị trường nông thôn nhằm kích cầu, tăng sức mua
118 p | 281 | 56
-
Luận văn: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và những biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam
96 p | 190 | 49
-
Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư thanh niên Hà Nội
0 p | 174 | 47
-
Đề tài: Một vài biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng ở siêu thị IMS
69 p | 149 | 37
-
Nghiên cứu những biện pháp gắn kết thực hiện quy chế dân chủ với tiến trình cải cách hành chính
163 p | 140 | 35
-
Tiểu luận tốt nghiệp Đại học ngành Sư phạm Địa lí: Hiện trạng khai thác và phát triển Du lịch sinh thái tại khu du lịch sinh thái Vinh Sang
43 p | 254 | 27
-
Báo cáo tổng hợp đề tài: Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng
208 p | 123 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Một số biện pháp nâng cao kết quả học tập phần Kim loại Hóa học lớp 12 ban Cơ bản với đối tượng học sinh trung bình - yếu
194 p | 104 | 16
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm tăng thị phần trong nước của Tổng công ty chè Việt Nam
85 p | 164 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp điều tra khám xét theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
119 p | 26 | 11
-
Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ tại quận Hải Châu - 2
7 p | 79 | 8
-
Luận Văn: Thực trạng và phương hướng hoạt động và những biện pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH TP Vinh
69 p | 825 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
118 p | 48 | 7
-
Báo cáo " Một số biện pháp nhằm giảm hiện tượng stress đối với các chiến sỹ ở đơn vị cơ sở hiện nay"
3 p | 86 | 7
-
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Alphanam
101 p | 69 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Định hướng phát triển cho các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thủy sản xuất khẩu của thành phố Cần Thơ đến năm 2015
84 p | 34 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn