NHỮNG CÂU VĂN KHÔNG PHÙ HỢP VỚI LÔ GÍC CỦA TƯ DUY TRÊN BÁO CHÍ
lượt xem 166
download
Hiện nay, trên báo chí đang khá phổ biến một loại câu sai có thể gây ra trở ngại không nhỏ đối với việc tiếp nhận và lĩnh hội thông tin, nhưng lại chưa được những người cầm bút cũng như các nhà nghiên cứu quan tâm đúng mức. Đó là những câu văn không phù hợp với lô gíc của tư duy. Những câu văn không phù hợp với lô gíc của tư duy, theo cách hiểu của chúng tôi, là những câu hoặc phản ánh không đúng thực tế khách quan, hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHỮNG CÂU VĂN KHÔNG PHÙ HỢP VỚI LÔ GÍC CỦA TƯ DUY TRÊN BÁO CHÍ
- NH NG CÂU VĂN KHÔNG PHÙ H P V I LÔ GÍC C A TƯ DUY TRÊN BÁO CHÍ Hi n nay, trên báo chí ang khá ph bi n m t lo i câu sai có th gây ra tr ng i không nh i v i vi c ti p nh n và lĩnh h i thông tin, nhưng l i chưa ư c nh ng ngư i c m bút cũng như các nhà nghiên c u quan tâm úng m c. ó là nh ng câu văn không phù h p v i lô gíc c a tư duy. Nh ng câu văn không phù h p v i lô gíc c a tư duy, theo cách hi u c a chúng tôi, là nh ng câu ho c ph n ánh không úng th c t khách quan, ho c th hi n sai quan h ng nghĩa gi a các b ph n c u thành câu. I. NH NG CÂU VĂN PH N ÁNH KHÔNG ÚNG TH C T KHÁCH QUAN " Th c t khách quan " ây là nh ng i u n m trong t m hi u bi t chung c a xã h i, và ngư i ta có th ki m ch ng ngay xác th c c a thông tin ư c bi u t qua ngôn t c a nhà báo. Do ó, nh ng câu văn sai thu c nhóm này r t d khi n cho công chúng có c m giác là ngư i vi t có n n t ng ki n th c xã h i thi u v ng vàng. Ví d 1: " Tháng 5 thơm ngát mùi hương hoa s a, r p tr i hoa phư ng ". Câu văn trên th t bóng b y, giàu hình nh. Tuy nhiên, nó b t n ch là tháng 5 không th nào có hoa s a ư c. Ví d 2: " El Nino! ó là tên m t dòng nư c nóng xu t hi n t i vùng ven bi n Peru ( châu Phi ) ". M t qu c gia Nam M ã b chuy n sang châu Phi, li u ây có ph i là sơ su t do in n? Ví d 3:
- " Quân Tây Sơn ã h n Ng c H i ch trong 5 ngày êm ". M t cái n mà ph i m t t i 5 ngày êm m i h ư c thì âu còn ý nghĩa c a cu c hành quân th n t c v i th m nh như ch tre c a quân Tây Sơn? Các tài li u v s h c cho th y, vi c h n Ng c H i ch di n ra trong vòng m y ti ng ng h . Ví d 4: " Anh ta óng c a xe ô tô l i, ng i vào trư c vô lăng r i n máy phóng i ". Trong câu văn này, " anh ta " là ch th c a m t lo t các hành ng như " óng c a xe ", " ng i vào trư c vô lăng ", '" n máy phóng i ". Tuy nhiên, n u hành ng " óng c a xe " di n ra u tiên như trên thì nhân v t " anh ta " không th th c hi n ti p các hành ng sau ư c n a. Do ó, c n x p s p l i tr t t c a các hành ng như sau: " Anh ta ng i vào trư c vô lăng, óng c a xe l i r i n máy phóng i ". Trong th c t , nh ng câu văn ph n ánh không úng th c t khách quan không ph i lúc nào cũng thu c v l i c a tác gi . Song dù ó có là l i c a ai i chăng n a thì tác gi cũng là ngư i ph i gánh ch u s phán x n ng n nh t c a c gi . Vì th , c tác gi , c ngư i biên t p ( và c nh ng ai có liên quan ) c n h t s c c n tr ng. N u có m y may nghi ng thì nên tra c u ho c trao i v i các chuyên gia. II. NH NG CÂU VĂN TH HI N SAI QUAN H NG NGHĨA GI A CÁC B PH N C U THÀNH CÂU Các câu văn thu c nhóm này có th chia thành m t s ki u cơ b n như sau: 1. Câu vi ph m quan h il p
- ây là ki u l i mà ó, ngư i ta ã tách m t ( hay m t nhóm ) cá th ra kh i m t t ng th , trong khi t ng th y không có cá th nào khác i l p v i nó ( hay chúng ). Ví d 1: " Năm nay, ngày 10 / 10 l i n ". Câu văn này khi n ta ph i hi u r ng vi c " ngày 10 / 10 n vào năm nay " là m t i u c bi t. V y ph i chăng nh ng năm khác thì không có ngày 10 / 10? Vì th , tránh s băn khoăn không áng có cho ngư i c, c n ph i b t " năm nay ". Theo chúng tôi, n u ây tác gi mu n th hi n s th ng th t trư c dòng ch y quá nhanh c a th i gian, anh ta có th nói m t cách ơn gi n là: " M i ó thôi mà ngày 10 / 10 ã l i n r i ". Ví d 2: " Chi u 12 / 6 / 2002 Vi n B o tàng H Chí Minh là m t chi u n ng p ". Vi n B o tàng H Chí Minh là m t nơi quá nh có th hàm ch a c m t hi n tư ng thiên nhiên có tính bao trùm r ng l n như là n ng. N u nói như trên, vô hình trung ta ã kh ng nh r ng khi Vi n B o tàng H Chí Minh có n ng thì m y khu ph xung quanh nó và ngang hàng v i nó v m t quy mô, có th có mưa. Nhưng trong th c t i u này không th x y ra ( ho c n u có thì vô cùng hi m ). Nên s a l i câu này theo các hư ng: - Chi u 12 / 6 / 2002, m t chi u n ng p, t i Vi n B o tàng H Chí Minh ã di n ra... - Chi u 12 / 6 / 2002, m t chi u n ng p, chúng tôi t i Vi n B o tàng H Chí Minh.... Ví d 3:
- " V i gi i văn ngh s , Kim Lân là nhà văn cao tu i nh t trong làng văn ". Vi c Kim Lân là nhà văn cao tu i nh t trong làng văn là th c t khách quan, t t c m i ngư i u ph i th a nh n như nó v n có. V y t i sao ngư i vi t l i cho r ng cái th c t y ch dành riêng cho gi i văn ngh s ? Rõ ràng c m t " v i gi i văn ngh s " u câu là nguyên nhân c a s vi ph m quan h i l p, nó nên b lư c b t. 2. Câu vi ph m quan h i x ng Trong câu văn ki u này, các thành t ư c ưa ra i chi u so sánh không ng ch c, ng lo i. Ví d 1: " i bóng thành Paris không ch t ra kém c i mà còn d n lên t n công ". ng sau " không ch " và ng sau " mà còn " ph i là nh ng thành t ngôn ng ng lo i v i nhau c v hình th c l n n i dung. ví d trên, sau " không ch " là s ánh giá tiêu c c, còn sau " mà còn " l i là s ánh giá tích c c, như v y là b t h p lý. Có th s a l i thành: - i bóng thành Pari tuy chơi kém c i nhưng cũng có lúc d n lên t n công. Ho c: - i bóng thành Paris nhìn chung là chơi kém c i, tuy cũng có lúc d n lên t n công . Ví d 2: " Anh y i lên r ng, còn thành ph ang ch i chúng tôi ". Trong câu này, các i tư ng ư c so sánh là " anh y " và " chúng tôi ". Nhưng " anh y " l i là ch ng trong câu trư c, còn " chúng tôi " l i là b
- ng trong câu sau. Vì th , c n làm cho chúng có cùng m t ch c năng, ch ng h n: - Anh y i lên r ng, còn chúng tôi tr v thành ph . Ví d 3: " ó là m t m u ngư i th t lý tư ng, v i làn da th t m n màng, khác h n v i nh ng cô gái nông trư ng khác thư ng c c m ch, s sàng ". S so sánh gi a m t bên là ngo i hình và m t bên là tính cách trong trư ng h p này rõ ràng là kh p khi ng. C n ph i ưa ra tiêu chí so sánh th ng nh t: ho c cùng theo ngo i hình, ho c cùng theo tính cách. Chúng ta có hai phương án như sau: - ó là m t cô gái có làn da th t m n màng, khác h n v i nh ng cô gái nông trư ng khác thư ng có làn da thô rám. - ó là m t cô gái th t t nh , d u dàng, khác h n v i nh ng cô gái nông trư ng khác thư ng c c m ch, s sàng. 3. Câu sai quy chi u ây là ki u câu mà trong ó, khi tác gi nh nói t i A, thì ngư i c l i hi u là tác gi nh nói t i B. T c là cách di n t c a ngư i vi t ã khi n cho góc nhìn c a anh ta và góc nhìn c a ngư i c v cùng m t v n , s vi c, hi n tư ng,... trái ngư c nhau. Ví d 1: " Là b n c thư ng xuyên, nh ng năm qua báo Nhân Dân ã cung c p cho tôi nhi u ki n th c b ích ". Trong c u t o câu có m t nguyên t c là: ch th c a hành ng, tr ng thái, tính ch t,... trong thành ph n ph bao gi cũng là ch th ư c th hiên qua ch ng trong câu chính. câu văn trên, báo Nhân Dân là ch ng trong câu chính, như v y nó cũng là ch th c a tính ch t trong câu ph . i u này phi lý, vì báo Nhân Dân không th là b n c c a chính nó.
- Có th ch a l i thành: - Là b n c thư ng xuyên, nh ng năm qua tôi ã ư c báo Nhân Dân cung c p nhi u ki n th c b ích. Ho c: - Tôi là b n c thư ng xuyên c a báo Nhân Dân. Nh ng năm qua tôi ã ư c báo này cung c p nhi u ki n th c b ích. Ví d 2: "C m ng trư c c ch nghĩa hi p c a ngư i ch ng, ngư i cha h t s c có trách nhi m v i gia ình, ông ư c toà x cho nuôi c hai a con ". Tương t như ví d trư c, câu này mu n úng, c n ph i ư c s p x p l i. Ch ng h n: -C m ng trư c c ch nghĩa hi p c a ngư i ch ng, ngư i cha h t s c có trách nhi m vv i gia ình, toà x cho ông nuôi c hai a con. 4. Câu dùng sai quan h t Trong ki u câu này, quan h t , do ư c dùng không úng, ã khi n cho các thành ph n câu tr nên không ăn nh p, th m chí mâu thu n nhau v m t n i dung. Ví d 1: " Tuy r t xót thương a bé nhưng anh cũng vô cùng căm ph n trư c hành ng dã man c a b n buôn nguươì b t lương ". Quan h t " nhưng " luôn th hi n s c thái tương ph n v ý nghĩa gi a các v ng trư c và sau nó ( Tuy tr i có bão nhưng chúng tôi v n ra khơi ). Song, ví d trên, hai v câu " r t xót thương a bé " và " vô cùng căm ph n trư c hành ng dã man..." l i không h tương ph n, mà ngư c l i, dung hoà nhau như hai bi u hi n c a cùng m t tr ng thái tình c m ho c cùng m t thái . S là úng n u ta dùng c p t quan h " càng... càng... ":
- - Càng xót thương a bé, anh càng căm ph n trư c hành ng dã man c a b n buôn ngư i b t lương. Ví d 2: " Có i n, có ư ng dây, nhưng L c Ng n chưa th c s chinh ph c, h p d n ư c nhi u ngư i, nh có v i thi u ". Ngư i ta ch dùng t " nh " khi mu n ch ra nguyên nhân c a m t s vi c có ý nghĩa tích c c, ư c mong mu n nào ó. Th nhưng, trong câu văn này, t " chưa " phía trư c ã ã làm cho t " nh " tr nên không thích ng v i văn c nh. N u thay " chưa " b ng " ch " ta s có câu văn úng: - Có i n, có ư ng ây, nhưng L c Ng n ch th c s chinh ph c, h p d n ư c nhi u ngư i, nh có v i thi u. Ví d 3: " Cu c săn lùng ráo ri t c a c nh sát v i ba tên sát nhân ã di n ra su t 7 tháng qua, dư i áp l c thư ng xuyên c a dư lu n ". T " v i " trong câu văn trên có th gây hi u l m: C nh sát ph i h p v i ba tên sát nhân truy lùng ai ó. Nên vi t l i cho rõ ý hơn như sau: - C nh sát ã ráo ri t săn lùng ba tên sát nhân su t 7 tháng qua, dư i áp l c thư ng xuyên c a dư lu n. Ho c: - Cu c săn lùng ráo ri t ba tên sát nhân c a c nh sát ã di n ra su t 7 tháng qua, dư i áp l c thư ng xuyên c a dư lu n. 5. Câu mâu thu n v i các câu khác bên c nh nó Có nh ng câu văn, khi t n t i riêng l thì úng v m i phương di n, nhưng khi ư c xem xét trong quan h v i các câu khác n m bên c nh thì l i sai. Ví d 1:
- " N n nhân c a v n này là hai em bé và m t ngư i àn ông ch ng 35 tu i. Hàng ch c ngư i khác b thương n ng ". Câu u kh ng nh là n n nhân ch có 3 ngư i. Nhưng câu sau l i ưa ra s lư ng l n hơn. R t có th ý tác gi là: V n này ã làm cho hai em bé và m t ngư i àn ông ch ng 35 tu i b ch t, hàng ch c ngư i khác b thương n ng. Ví d 2: " Cô giáo b H. dùng dao m l n âm ch t ngay trên b c gi ng. Cô ư c ưa i c p c u b nh vi n E, nhưng vì v t thương quá n ng, ã ch t lúc 17 h 30' cùng ngày ". Cô giáo rõ ràng ã ch t câu trư c, nhưng trong câu sau ta l i th y cô " s ng l i " r i ch t thêm m t l n n a. Có l ph i thay c m t " âm ch t ngay " câu u b ng c m t " âm tr ng thương " m i h p lô gíc. Ví d 3: " V i b răng kho c ng, loài nh n này có th c n th ng c gi y da. M i bi n pháp ch ng l i chúng v n chưa có k t qu vì chúng s ng sâu dư i m t t. Hi n nay, ngư i ta ang th tìm cách b t chúng i u tr cho nh ng ngư i b chúng c n ". Sau khi c o n văn này, chúng ta có nh ng nh n xét sau ây: Th nh t, câu u chưa ch rõ là loài nh n ư c c p nguy hi m như th nào cho nên câu th hai nói v vi c ch ng l i chúng là không h p lý. Th hai, c m t " th tìm cách b t chúng " trong câu th ba mâu thu n v i ý ư c th hi n trong câu th hai. Vì " m i bi n pháp ch ng l i chúng " ương nhiên ph i bao hàm c vi c " tìm cách b t chúng ". Có th , ý tác gi c n ư c di n t th này: - V i b răng kho c ng, có th c n th ng c gi y da, loài nh n c này c bi t nguy hi m i v i nh ng ai b chúng t n công. Th nhưng vi c
- ch ng l i chúng luôn h t s c khó khăn do chúng s ng sâu trong lòng t. ây là i u r t áng lo ng i, vì cho n gi ngư i ta v n chưa tìm ra phương thu c h u hi u i u tr cho nh ng ngư i b loài nh n này c n. Còn có th li t kê nhi u ví d khác n a v nh ng câu văn không phù h p v i lô gíc c a tư duy mà chúng ta g p trên các trang báo. R i s phân lo i chúng ây ch c ch n còn nh ng i u c n b sung. Song, ch v y thôi cũng kh ng nh r ng: vi c t o ra m t s n ph m ngôn t hoàn ch nh là i u không ơn gi n. Và hơn ai h t, các nhà báo - nh ng ngư i ư c m nh danh là " nh ng viên hoa tiêu c a con tàu ngôn ng dân t c " - ph i có trách nhi m vư t qua khó khăn này. ( Bài ăng trên T p chí Ngh báo, s 3 / 2002 ) NH NG KI U L I V CHÍNH T THƯ NG G P TRÊN BÁO CHÍ Các l i v chính t trên báo chí r t a d ng và phong phú. Nhưng nhìn chung, có th chia chúng thành m t s ki u cơ b n sau ây: 1.Vi t sai các ph âm ho c nguyên âm Thư ng g p hơn c là vi c vi t sai các ph âm trong các c p ( nhóm ) ph âm u tr / ch, s / x, r / gi / d. Ch ng h n áng ra ph i vi t là " chia s " ( trong câu: " Anh y chia s cùng tôi m i ni m vui n i bu n. " ), " b sung ", " vô hình trung ", b t tr c ", " giã bi t ", " di d i ' " xa r i "... thì ngư i ta l i vi t thành " chia x ", " b xung ", " vô hình chung ", " b t ch c ", " dã bi t ", " di r i ", " xa d i ". c bi t, s nh m l n gi a các t xu t / su t và giành / dành xu t hi n v i t n s khá cao trên các báo. Th c ra vi c phân bi t các c p t này không khó. Ta s vi t là su t n u nói nm t i lư ng nh n ư c nh s phân chia m t i lư ng khác l n hơn ( năng su t, su t ăn, công su t...), và s vi t là xu t n u nói n phương hư ng i ra ngoài ( xu t kh u, xu t c nh, xu t giá...). Còn
- t " giành " ta s s d ng khi vi t v các thành t u mà ai ó t ư c nh s n l c ph n u c a b n thân ( giành huy chương vàng, giành nhi u i m t t, giành th ng l i...), nó khác h n v i t " dành" có ý nghĩa là : " Gi l i dùng v sau, riêng cho ai ho c cho vi c gì " ( dành tình thương cho con cháu, dành th i gian cho ngh ngơi, v. v. )1... V i các nguyên âm thì l i v chính t ít g p hơn. ây ó, th nh tho ng có trư ng h p vi t sai khuôn v n như " tu nh toàng " thành " tuy nh toàng ", " tr u tư ng " thành " trìu tư ng ", " tiêu chí " thành " tiu chí ", " con hươu " thành " con hiêu "... kh c ph c nh ng l i này, có th v n d ng m y m o ơn gi n: a, Khuôn v n uê ch có th ng trư c các ph âm nh và ch ( huênh hoang, hu ch hoác ), còn khuôn v n uyê ch có th ng trư c các ph âm t và n ( tuy t , tuy n ); b, Các t Hán - Vi t ch vi t v i ưu ( tr u tư ng, hưu trí, lưu l c, vĩnh c u...) ho c v i iêu ( di u hành, tiêu chí, hi u trư ng, quan liêu...) ch không vi t v i iu; c, V n ươu ch xu t hi n r t h n ch trong m y t như cái bư u, con hươu, con khư u, chai rư u, con tư u( có th thu c ngay ư c ). Theo chúng tôi, nguyên nhân quan tr ng hàng ud n n nh ng s nh m l n như trên là b i ngư i ta phát âm không chu n xác ( ch ng h n, s ư c phát âm cũng như x, tr - như ch, r- như gi và d; r i ươu ư c phát âm như iêu, iêu - như iu... tuỳ theo các khu v c dân cư ). Vì ch vi t th c ra ch là hình th c ghi l i âm thanh b ng ký t , n u nói sai thì vi t cũng r t d sai theo. V y nên, h n ch chúng, m t m t chúng ta ph i phát âm úng( l ương nhiên, ài Truy n hình Trung ương và ài Ti ng nói Vi t Nam ph i gi vai trò tiên phong trong vi c này ), m t khác, chúng ta ph i c g ng nh m t ch trong khi vi t ( n u có nghi ng nên tra c u t i n ). 2. Vi t nh m các d u thanh i u h i và ngã Các l i thu c ki u này ch y u g p trên các t báo các t nh mi n Trung và mi n Nam. Ch ng h n " k năng " ư c vi t thành " k năng ", " v n vơ " -
- thành " v n vơ ", " nghĩ " - thành " ngh ", v. v. Theo cu n " Ti ng Vi t th c hành " c a Bùi Minh Toán - Lê A - Vi t Hùng thì có hai quy t c giúp phân bi t các thanh h i và ngã như sau: - Trong các t láy âm ti ng Vi t có quy lu t b ng tr m: N u t láy g m hai ti ng ( ch ) thì c hai ti ng ho c u là b ng ho c u là tr m: không có ti ng b ng láy v i ti ng tr m và ngư c l i. H b ng g m các thanh : không, h i, s c: h tr m g m các thanh: huy n, n ng, ngã. Do v y, khi g p m t ti ng mà ta không bi t là ph i vi t v i thanh h i hay thanh ngã, ta hãy t o ra m t t láy: n u ti ng ó láy v i ti ng b ng ta có thanh h i, ngư c l i, n u láy v i ti ng tr m, ta có thanh ngã. Ch ng h n: trong "v n vơ" thì vơ thu c h b ng ( thanh không ) nên v n ph i mang d u h i cùng h ; còn trong " nghĩ ng i " thì ng i thu c h tr m nên nghĩ ph i mang d u ngã cùng h . ( S ngo i l c a quy t c này r t ít: ngoan ngoãn, v n v n, khe kh , se s , trơ tr n, lam lũ ). - i v i các t Hán - Vi t ( trong trư ng h p còn phân vân không bi t vi t v i thanh h i hay ngã ), n u chúng ư c b t u b ng m t trong các ph âm: M, N, NH, V, L, D, NG ( mình nên nh vi t là d u ngã ) thì ánh d u ngã: m n c m, n l c, nhã nh n, vi n th , l , dũng mãnh, ngôn ng , v. v. Còn v i nh ng t ư cb t u b ng các ph âm khác, ho c không có ph âm u, thì ánh d u h i. ( Quy t c này có ch ng hai mươi ngo i l như sau: K năng, bãi khoá, bĩ c c, ph u thu t, linh c u, t ng ti n, th c ti n, ho ti n, ti u tr , u trĩ, huy n tư ng, tích tr ,, h tr , h n chi n, hãm tài, phóng ãng, cùng qu n, thư xã, h u d ng, h u phái, trì hoãn, công qu , cư ng o t, tu n n n, k n , thi sĩ... )2. 3. ánh sai v trí d u thanh i u ây là d ng l i ph bi n nhi u báo trong c nư c. Ch ng h n, áng ra ph i vi t là hoà, thu ( d u thanh i u ph i ánh vào a và y là các nguyên âm
- chính ) thì không ít ngư i l i vi t thành hòa, th y ( t c d u thanh i u ư c ánh vào các âm m o và u ). Th m chí, ây ó còn có trư ng h p vi t quí thành qúi, gi thành g a... Có m t s ý ki n t ra xem nh ki u l i này vì cho r ng chúng ch ng nh hư ng gì n ý nghĩa c a t , n vi c ti p nh n c a ngư i c. Nhưng theo chúng tôi thì cách nghĩ như v y là chưa tho áng. Chúng ta ang trong quá trình chu n hoá ngôn ng , t c là ang hư ng t i cái úng. Mà cái úng thì ch có m t cho nên vi c ánh d u thanh i u m t cách t do như hi n nay ang t o nên s thi u nh t quán v chính t , gây khó khăn cho vi c h c t p, nghiên c u và làm nh hư ng t i giá tr th m m chung c a ch vi t ti ng Vi t. Chúng tôi xu t m t s quy t c nh có th giúp ánh úng v trí d u thanh i u như sau: 1, N u trong âm ti t ch có m t ký hi u ghi nguyên âm thì ương nhiên d u thanh i u ph i ư c ánh vào trên ho c dư i ký hi u ghi nguyên âm ó, ví d : b , m , h c hành, th ng th n... 2, N u trong âm ti t có t hai ký hi u ghi nguyên âm tr lên thì s x y ra các tình hu ng sau: - Trong âm ti t có ký hi u ghi nguyên âm u. Khi ó u ch mang d u thanh i u khi ng trư c các ký hi u ghi nguyên âm i và a ( núi, mùi, lúa, l a...), còn trong các trư ng h p khác nó không mang d u thanh i u ( thu , tuỳ, khu u tay...). ây c n lưu ý là trong các âm ti t như quà, quí, m c dù ng trư c a và i nhưng ký hi u ghi nguyên âm u v n không th mang d u thanh i u vì nó ch là b ph n c a ph âm q ( xét theo s th hi n v m t ch vi t ); - Trong âm ti t có ký hi u ghi nguyên âm o. Khi ó o ch mang d u thanh i u khi ng trư c ký hi u ghi nguyên âm i ( h i, nói, g i...), còn trong các trư ng h p khác o không mang d u thanh i u ( hoà, hoè, xoá...);
- - i v i các tình hu ng còn l i ( trong âm ti t không có o mà cũng ch ng có u ), d u thanh i u bao gi cũng ư c ánh vào ký hi u ghi nguyên âm n m sát cu i, t c là ng sau nó còn m t ký hi u ghi nguyên âm hay m t ký hi u ghi ph âm, ví d : trư ng, cu n, cư i, mi ng, v. v.3 4. Vi t hoa không úng quy cách Hi n nay, trong giao ti p, chúng ta c n v n d ng m t s quy t c vi t hoa cơ b n ã ư c th a nh n và ang có tính ph c p r ng rãi trong xã h i như sau: a, Vi t hoa tên ngư i i v i tên ngư i Vi t Nam, ch cái u c a t t c các âm ti t u ư c vi t hoa, ví d : Lê L i, Nguy n Hu , Ngô T t t , Xuân Di u... i v i tên ngư i nư c ngoài, ch c n vi t hoa ch cái u m ib ph n c a tên, ví d : Vladimir Putin, Bill Clinton, Victor Hugo... Riêng tên ngư i nư c ngoài ư c phiên âm qua âm Hán - Vi t thì vi t hoa như v i tên ngư i Vi t nam, ví d : Tư Mã Thiên, Ph , Gia Cát Lư ng, Bá a L c, Thành Cát Tư Hãn... b, Vi t hoa tên a lý Tên a lý ư c vi t hoa gi ng như tên ngư i, ví d : Tên a lý Vi t Nam : Trư ng Sơn, C u Long, Hà N i, Vi t B c, Ba ình... Tên a lý nư c ngoài: Paris, Berlin, Washington, Moskva... Tên a lý nư c ngoài ư c phiên qua âm Hán- Vi t: Nh t B n, ài B c, Tây Ban Nha, Ba Lan... c, Vi t hoa tên các cơ quan, t ch c chính tr -xã h i V i tên các cơ quan, oàn th , các t ch c chính tr -xã h i..., chúng ta vi t hoa ch cái u c a âm ti t u tiên và các ch cái u c a các âm ti t u trong các t nêu lên tính ch t riêng bi t c a tên, ví d : B Giáo d c và
- ào t o, Trư ng i h c Sư ph m Hà N i, U ban Trung ương M t tr n T qu c Vi t Nam, S K ho ch và u tư... d, Vi t hoa tu t Vi t hoa tu t là bi n pháp dùng ch hoa riêng hoá các t ng chung nh m th hi n màu s c bi u c m trong văn b n. Nó thư ng mang md u n sáng t o riêng c a ngư i vi t, nh t là trong các văn b n ngh thu t. Tuy nhiên, i v i m t s trư ng h p sau ây, vi c vi t hoa tu t ang có xu th tr thành chu n m c chung: - Th nh t, là nh ng t ng liên quan n các i tư ng, s ki n là ni m t hào c a t nư c, c a dân t c, ví d : Ngư i ( ch Bác H ), Cách m ng Tháng Tám, Chi n th ng i n Biên Ph , i th ng Mùa Xuân năm 1975... - Th hai, là tên các ch c v cao c p c a ng, Nhà nư c, như: T ng Bí thư, Ch t ch Nư c, Ch t ch Qu c h i, Th tư ng Chính ph ... - Th ba, là các danh hi u cao quý, như: Nhà giáo Nhân dân, Ngh s Ưu tú, Anh hùng Lao ng, Bà m Vi t Nam Anh hùng... - Th tư là các gi i thư ng cao quý, như: Huy chương Kháng chi n, Gi i thư ng H Chí Minh, Huân chương Sao Vàng, Huân chương cl p h ng Nh t... Trên báo chí, l i v vi t hoa ph n l n t p trung các trư ng h p vi t tên cơ quan, oàn th , t ch c chính tr -xã h i, ví d : S Văn hoá thông tin ( phương án úng là S Văn hoá-Thông tin ), H i nhà báo ( ph i vi t là H i Nhà báo ), C ng hoà xã h i ch nghĩa Vi t Nam ( ít nh t ph i vi t hoa thêm ch " xã " thành: C ng hoà Xã h i ch nghĩa Vi t Nam ), U ban Dân s và K ho ch hoá Gia ình ( âm ti t " gia " trong t " gia ình " không c n vi t hoa vì t này ch là thành t ph b nghĩa cho t " k ho ch hoá " mà thôi )... i u này có th liên quan t i s ph c t p c a quy t c hư ng d n vi c vi t
- hoa trong các trư ng h p ó: âu ph i ai cũng có kh năng nh n bi t ư c các âm ti t bi u th tính ch t riêng bi t c a tên. Còn v i vi c vi t hoa tu t , l i ít g p hơn( có l là do các tình hu ng c n vi t hoa tu t không xu t hi n nhi u trong giao ti p ). Th ng ho c có ngư i vi t Ch t ch nư c ( úng ra là Ch t ch Nư c ), M Vi t Nam anh hùng ( c n vi t là M Vi t Nam Anh hùng )...Riêng trong vi c vi t tên riêng ngư i và tên riêng a lý, h u như không ai m c l i ( b i các quy t c hư ng d n quá rõ ràng và ơn gi n ). Trên ây là m t s ki u l i v chính t thư ng g p trong báo chí. Nh ng ki u l i này, trong nhi u trư ng h p, có kh năng làm phương h i áng k n di n m o c a tác ph m, gây n tư ng x u i v i ngư i c, và do v y, làm gi m sút hi u qu ti p nh n c a h . Vì th , r t hy v ng r ng chúng s ư c các nhà báo quan tâm úng m c.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
5 p | 1800 | 161
-
Câu đối thường dùng của Hoành phi
148 p | 431 | 104
-
Về vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học
6 p | 391 | 20
-
Tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật - PGS.TS. Hoàng Thế Liên
73 p | 82 | 11
-
Những người Việt Nam đi tiên phong (Kể chuyện danh nhân Việt Nam - Tập 2): Phần 1
110 p | 68 | 11
-
Quản lý di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ” trên địa bàn Hà Nội hiện nay
8 p | 89 | 11
-
Một số vấn đề dạy phong cách học tiếng Việt trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay - Thực trạng và giải pháp
14 p | 100 | 10
-
Nghèo đa chiều: Cách tiếp cận và vận dụng trong thực tiễn Việt Nam
11 p | 108 | 8
-
Cách thức rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ở phần mở bài trong bài văn nghị luận văn học cho học sinh trung học phổ thông
8 p | 39 | 5
-
Thưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay
7 p | 80 | 4
-
Dấu phụ với việc đọc và viết của học sinh lớp một
11 p | 43 | 3
-
Không gian văn hóa truyền thống và cuộc sống vùng núi phía Bắc trong truyện ngắn Việt Nam đương đại
8 p | 127 | 3
-
Di tích lịch sử - văn hóa ở thành phố Hồ Chí Minh: Phần 2
202 p | 20 | 3
-
Tội và thương không phải Lan Khai sáng tác mà là phỏng dị
7 p | 19 | 2
-
Quản lý nguồn nhân lực trong cơ quan Thông tin Thư viện hiện đại
2 p | 60 | 1
-
Vị trí không giáp biển: Thách thức cho phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa
12 p | 81 | 1
-
Quá trình thay đổi trung tâm khai thác thuộc địa ở Phú Yên thời Pháp thuộc (1888-1945)
9 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn