TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ NGƯỜI VIỆT<br />
MIỀN TÂY NAM BỘ CHO ĐẤT NƯỚC<br />
The contributions to the country by Vietnamese women in the Southwest region<br />
<br />
ThS.NCS. Lưu Công Minh<br />
Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài viết tập trung tìm hiểu về những đóng góp của phụ nữ miền Tây Nam Bộ các phương diện: chính<br />
trị, kinh tế, giáo dục và văn hóa – nghệ thuật. Họ kế thừa nét đẹp dịu dàng, nhân hậu, thủy chung của<br />
phụ nữ Việt Nam nhưng lại rất chất phác, hồn nhiên, và rộng lượng. Việc tìm hiểu sự đóng góp của phụ<br />
nữ Việt miền Tây Nam Bộ góp phần làm nổi bật những phẩm chất tốt đẹp vốn có của phụ nữ Việt miền<br />
Tây Nam Bộ nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung.<br />
Từ khóa: đóng góp, phụ nữ, phụ nữ Việt, Tây Nam Bộ<br />
Abstract<br />
The article focuses on understanding about women in the Southwest region’s contributions on different<br />
aspects: politics, economy, education, and culture-arts. Having inherited the gentle beauty, benevolence<br />
and faithfulness from the Vietnamese women, women in the southwest region exhibit simple, natural,<br />
generous and tolerant characters. Understanding their contributions highlights the inherently beautiful<br />
qualities of Vietnamese women in the southwest region in particular and the Vietnamese women in<br />
general.<br />
Keywords: contributions, women, Vietnamese women, the Southwest region<br />
<br />
<br />
Mở đầu Bộ đến nay vẫn kế thừa được nét đẹp dịu<br />
Vùng đất Tây Nam Bộ có nhiều tộc dàng, nhân hậu, thủy chung của phụ nữ<br />
người cùng sinh sống như người Việt, Hoa, Việt Nam nhưng lại rất chất phác, hồn<br />
Khmer.v.v. Người Việt ở Tây Nam Bộ có nhiên, rộng lượng và nhường nhịn. Sự kế<br />
nguồn gốc từ miền Bắc, miền Trung di cư thừa các giá trị truyền thống cũng đồng<br />
vào vùng đất mới này để khai phá nên văn thời với việc nảy sinh tính cách mới để phù<br />
hóa ở đây vừa mang những dấu ấn đặc hợp với hoàn cảnh sống nói trên đã tạo cho<br />
trưng truyền thống hàng ngàn năm của văn người phụ nữ Việt ở Tây Nam Bộ một lực<br />
hóa Việt, vừa có những nét riêng do điều hấp dẫn - mà thông thường người ta gọi là<br />
kiện tự nhiên và hoàn cảnh lịch sử - xã hội “nét duyên” - trong tính cách và phẩm chất<br />
quy định. của họ. Nét duyên đó thể hiện trong việc<br />
Người phụ nữ Việt ở miền Tây Nam thực hành bổn phận với gia đình, dòng họ,<br />
<br />
Email: luucongminh@gmail.com<br />
53<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
với xóm làng và đất nước. tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến nhưng<br />
Việc tìm hiểu về người phụ nữ Việt với tình yêu quê hương, xóm làng, gia<br />
Tây Nam Bộ với ý nghĩa không chỉ cho đình, dòng họ… họ đã phải “nuốt nước mắt<br />
người đọc cảm nhận được vẻ đẹp hình thức vào lòng” để tiễn những người thân yêu<br />
và tâm hồn trong các lĩnh vực như nghệ nhất của mình lên đường bảo vệ Tổ quốc.<br />
thuật, chính trị, kinh tế, gia đình, xã hội... “Khi xưa mẹ đã tiễn chồng. Ngày nay mẹ<br />
mà sâu xa hơn, người viết muốn gửi gắm lại nén lòng tiễn con”, “Ba lần tiễn con đi,<br />
một thông điệp đến với mọi người: hãy hai lần khóc thầm lặng lẽ…” để rồi những<br />
quan tâm nhiều hơn nữa đến quyền lợi của con số Bà mẹ liệt sỹ, Bà mẹ Việt Nam anh<br />
phụ nữ, gạt bỏ những quan niệm lỗi thời, hùng của mỗi địa phương cứ dầy lên theo<br />
lạc hậu, góp phần bình đẳng giới; tạo cơ năm tháng.<br />
hội để người phụ nữ đóng góp và cống hiến Năm 1960, Mặt trận dân tộc giải<br />
trí tuệ, tài năng và nhiệt huyết của họ cho phóng Miền Nam Việt Nam ra đời, Bà Lê<br />
gia đình và đất nước. Thị Riêng được bầu làm Phó Hội trưởng<br />
1. Những đóng góp của phụ nữ Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp<br />
người Việt ở miền Tây Nam Bộ trong Phụ nữ giải phóng và Ủy viên Trung ương<br />
chính trị và kinh tế Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam<br />
Thứ nhất, trong hoạt động chính trị Việt Nam. Bà còn là một cây viết xã luận<br />
Cộng đồng cư dân miền Tây Nam Bộ sắc sảo của báo Phụ nữ Giải phóng – một<br />
có hơn 300 năm khẩn hoang lập ấp, xây tờ báo của cơ quan Hội Liên hiệp Phụ nữ<br />
dựng nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa, Giải phóng Miền Nam Việt Nam – tiếng<br />
chiến đấu chống ngoại xâm, giải phóng dân nói của phong trào phụ nữ, một vai trò chủ<br />
tộc và thống nhất đất nước. Những thành chốt và hùng hậu nhất trong phong trào đấu<br />
tựu, những giá trị được tạo dựng trong suốt tranh chính trị trực diện với quân thù.<br />
chặng hành trình lâu dài của dân tộc Việt ở Ngoài ra còn có chị Lê Thị Hồng Gấm quê<br />
phía Nam có vai trò rất quan trọng của phụ ở Mỹ Tho, hy sinh năm 1968 ở tuổi 19 –<br />
nữ. Trong công cuộc kháng chiến không tuổi đẹp nhất của một người con gái - đã<br />
thể không nhắc đến bà Nguyễn Thị Thập tạo nên làn sóng mạnh mẽ “quyết tử cho<br />
trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ ở Mỹ Tho, Tổ quốc quyết sinh” (Bảo tàng phụ nữ<br />
bà Nguyễn Thị Định đã khởi xướng phong Nam Bộ, 2002, tr.176).<br />
trào Đồng Khởi ở Bến Tre; chị Hồ Thị Kỷ Thứ hai, trong hoạt động kinh tế<br />
ở Cà Mau hy sinh lúc mới 19 tuổi được nhà Trong lĩnh vực ngoại giao và quân sự<br />
nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực thời kỳ kháng chiến cũng như lĩnh vực<br />
lượng vũ trang, và có biết bao bà má đào kinh tế thời kỳ xây dựng đất nước ngày<br />
hầm nuôi giấu cán bộ, biết bao người chị nay, người phụ nữ miền Nam vẫn kế thừa<br />
làm giao liên, dân công tải đạn.v.v. Tất cả được những đức tính tốt đẹp của phụ nữ<br />
đã hy sinh tuổi thanh xuân, không quản Việt Nam và phát huy lên một bậc như gan<br />
ngại gian khổ, tù đày, thậm chí hy sinh tính dạ, dũng cảm, thông minh, năng động, dám<br />
mạng đấu tranh vì độc lập dân tộc. nghĩ dám làm hơn. Hiện nay có rất nhiều<br />
Phụ nữ Tây Nam Bộ cũng như phụ nữ nữ doanh nhân đã hội tụ trong các câu lạc<br />
trên khắp mọi miền Tổ quốc tuy không trực bộ nữ doanh nhân thành đạt ở Thành phố<br />
<br />
<br />
54<br />
LƯU CÔNG MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Hồ Chí Minh và các tỉnh khác. Ngày nay, nghề truyền thống. Những công việc thầm<br />
nhiều nữ doanh nhân đã chứng tỏ được khả lặng này tuy không đóng góp nhiều của cải<br />
năng của mình trên thương trường Việt vật chất như những phụ nữ làm trong các<br />
Nam và quốc tế. Họ đã vượt ra gian bếp khu công nghiệp ở thị thành nhưng nó cũng<br />
chật hẹp để chứng tỏ bản lĩnh và năng lực là nguồn thu tạm ổn cho những phụ nữ gắn<br />
không thua kém đàn ông trong sự nghiệp, bó với nghề nông của mình. Bên cạnh đó<br />
trong kinh tế, không lệ thuộc, dựa dẫm vào họ cũng làm thêm nhiều ngành nghề khác<br />
gia đình, vào người chồng. Nhưng điều tại địa phương như chăn nuôi, may gia<br />
đáng quý nhất là họ vẫn giữ được những công, dệt thảm, đan lát... nhằm kiếm thêm<br />
đức tính tuyệt vời của người phụ nữ Việt thu nhập và gìn giữ nghề truyền thống. Có<br />
Nam, lúc nào cũng hiền dịu, đảm đang, một số gương điển hình các nữ doanh nhân<br />
thủy chung, nhân hậu, bao dung.v.v. miền Tây đóng góp không nhỏ cho phát<br />
Có nhiều nữ doanh nhân miền Tây triển nông nghiệp và nghề truyền thống ở<br />
thành đạt góp phần làm nâng cao vị thế của địa phương như bà Huỳnh Kim Lam quê ở<br />
phụ nữ Việt Nam nói chung trong thời kỳ Gò Quao, Kiên Giang. Bà là chủ doanh<br />
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nghiệp tư nhân Kim Lam, bà tận dụng<br />
đất nước. Các gương điển hình là bà Phạm nguồn nguyên liệu dồi dào là cây lục bình<br />
Việt Nga, bà từng giữ chức Chủ tịch hội có sẵn tại địa phương, mỗi tháng cơ sở của<br />
đồng quản trị Công ty Cổ phần Dược Hậu bà gia công sản xuất hơn 5.000 sản phẩm<br />
Giang (DHG). Bà được xem là “linh hồn” mỹ nghệ các loại cung cấp cho thị trường<br />
của DHG, với sự chèo lái của bà DHG đã xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhập cho<br />
vượt qua khủng hoảng và đứng vững trên người dân, giải quyết việc làm tại địa<br />
thị trường trong nước cũng như quốc tế. Bà phương. Chị Lâm Việt Hòa ở Cần Thơ là<br />
Mai Kiều Liên quê ở Hậu Giang, bà là Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư và Phát<br />
người ba lần được Forbes vinh danh, hiện triển Minh Hòa (Rau thủy canh). Mô hình<br />
bà đang giữ chức Tổng giám đốc Công ty trồng rau thủy canh của chị Hòa dù mới<br />
Cổ phần Sữa Việt Nam, là người có công hoạt động nhưng nhận được sự quan tâm<br />
lớn đưa Vinamilk thành doanh nghiệp 13 ủng hộ của nhiều người. Nơi đây là địa<br />
tỷ USD… và còn nhiều nữ doanh dân khác điểm cung cấp rau sạch, an toàn cho người<br />
đã và đang phấn đấu đóng góp không nhỏ tiêu dùng.<br />
cho sự phát triển của đất nước. Ngoài ra còn những cán bộ phụ nữ trẻ<br />
Bên cạnh hình ảnh những nữ doanh đầy nhiệt huyết xuất hiện tại các cơ quan,<br />
nhân thành đạt thì không ít phụ nữ có hoàn đoàn thể, các cửa hàng buôn bán, các tiệm<br />
cảnh kinh tế khó khăn, họ phải di cư từ tạp hóa, các khu chợ... họ cũng âm thầm<br />
đồng bằng sông Cửu Long đến các thành đóng góp sức lực của mình vào phát triển<br />
phố lớn để mưu sinh, kiếm thu nhập cao cho gia đình và xã hội.<br />
hơn để phụ giúp gia đình. Tuy vậy, hình 2. Những đóng góp của phụ nữ<br />
ảnh người phụ nữ trên cánh đồng, trên người Việt ở miền Tây Nam Bộ trong<br />
ruộng rẫy vẫn còn đó, họ vẫn quyết tâm giáo dục<br />
đóng góp công sức vào sự phát triển nông Thứ nhất, trong giáo dục gia đình<br />
nghiệp ở quê nhà, gìn giữ và phát triển Đóng góp của người phụ nữ vào giáo<br />
<br />
<br />
55<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
dục gia đình là một yếu tố quan trọng để thời đại công nghiệp của chúng ta là thời<br />
nâng cao tri thức cho các thành viên trong đại phải cần đến tình thương yêu âu yếm<br />
gia đình, tạo thuận lợi cho việc nâng cao hơn bao giờ hết. (Nguyễn Thái, 1959,<br />
các điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh tr.177)<br />
thần như nhà cửa, đồ đạc, tiện nghi, chi phí Trong đời sống gia đình, vợ chồng<br />
cho học hành, các dịch vụ y tế cho các cũng vậy, sự tinh tế, bao dung sẽ giúp hàn<br />
quan hệ xã hội... gắn hôn nhân trước nguy cơ đổ vỡ; nếu có<br />
Phụ nữ có vai trò lớn trong việc sinh ra tranh cãi trong đời sống vợ chồng thì trước<br />
lớp người mới cho xã hội. Tuy nhiên, vai hết người phụ nữ phải “chồng nói thì vợ<br />
trò này của họ còn bị chi phối bởi nhiều bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào<br />
yếu tố trong đó có tâm lý “thích có con khê”. Đức tính dịu dàng, tinh tế, bao dung<br />
trai”, dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới là đức tính không chỉ có ở phụ nữ miền<br />
tính khi sinh giữa số bé trai và bé gái. Phụ Nam mà có chung ở phụ nữ Việt Nam và<br />
nữ là người thực hiện chủ yếu các biện các dân tộc khác. Trong công việc ngoài xã<br />
pháp kế hoạch hóa gia đình. Phụ nữ tham hội, nếu đàn ông đứng trước khó khăn<br />
gia ngày càng nhiều vào việc tạo ra thu thường mất bình tĩnh, nóng nảy thì người<br />
nhập cho gia đình. Song người phụ nữ do phụ nữ thường có cách ứng xử tinh tế, sâu<br />
đặc thù giới nên phải đảm trách hai vai trò: sắc, nhẹ nhàng hơn thì đương nhiên công<br />
vừa chăm sóc gia đình, vừa tham gia làm việc được giải quyết trôi chảy hơn, thấu<br />
kinh tế. tình đạt lý hơn, đây là những đóng góp<br />
Vai trò của người phụ nữ trong gia không nhỏ của phụ nữ Việt Nam nói<br />
đình và ngoài xã hội ngày càng được nâng chung, phụ nữ miền Tây Nam Bộ nói riêng<br />
cao. Người phụ nữ vẫn làm tròn thiên chức góp phần làm gìn giữ hạnh phúc gia đình.<br />
làm mẹ, làm vợ, tạo không khí ấm cúng Với những đức tính truyền thống tốt<br />
trong những bữa cơm gia đình, là ngọn lửa đẹp, với những chức năng thiên bẩm,<br />
sưởi ấm, duy trì hạnh phúc lứa đôi. người phụ nữ đã có những đóng góp rất lớn<br />
Vai trò làm vợ đòi hỏi người phụ nữ cho gia đình. Trong bất kỳ chức năng nào<br />
phải có sự dịu dàng, tình yêu thương để của văn hóa gia đình: chức năng tái sản<br />
đem lại cho người chồng sự an ủi, âu yếm sinh giống nòi, chức năng xã hội hóa – văn<br />
và êm đềm sau những giây phút hoạt động hóa cá nhân, chức năng kinh tế, chức năng<br />
ngoài xã hội. Thiên chức làm mẹ lại càng thỏa mãn nhu cầu tình cảm cho mọi thành<br />
cần đến sự dịu dàng trìu mến để săn sóc, viên, chúng ta đều thấy vai trò của người<br />
bảo vệ và âu yếm đối với con cái. Vậy nên, phụ nữ. Sẽ không thể có một gia đình bình<br />
dù người phụ nữ có tham gia chức vụ nào đẳng, ấm no, kỷ cương, hòa thuận, hạnh<br />
trong xã hội thì cũng không thể nào bỏ phúc và tiến bộ đúng nghĩa của nó, nếu<br />
được sứ mạng cao cả là đem tình yêu không có công sức đóng góp của người<br />
thương, sự dịu dàng âu yếm đến những phụ nữ. Vì vậy, có thể nói người phụ nữ<br />
người thân yêu trong gia đình của mình. giữ vai trò quan trọng trong gia đình, nơi<br />
Và nền giáo dục chân chính là làm nảy nở, neo đậu, giữ gìn hạnh phúc, nơi điều tiết<br />
phát huy tình yêu thương, sự dịu dàng cho không khí gia đình êm ấm, là chỗ dựa,<br />
trong tâm hồn người phụ nữ, nhất là trong niềm tin, là người bạn đồng hành cho mọi<br />
<br />
<br />
56<br />
LƯU CÔNG MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
thành viên vượt qua sóng gió cuộc đời. Nói trước xem trọng nông nghiệp, ghét thương<br />
như nhà văn Pháp Mark Twain: “Dù đặt nghiệp, công nghiệp. Với quan niệm “lấy<br />
người phụ nữ vào vị thế nào đi nữa họ đấu đong lúa chứ không ai lấy đấu đong<br />
cũng làm đẹp cho xã hội, cũng là kho báu chữ” nên nhiều gia đình không cho con,<br />
cho cuộc đời” (Lê Quý Đức và Vũ Thy đặc biệt là con gái đi học, ảnh hưởng nhiều<br />
Huê, 2003, tr.179) đến trình độ học vấn của nữ giới khu vực<br />
Thứ hai, giáo dục ở nhà trường Tây Nam Bộ nói chung. Với phẩm chất của<br />
(Theo báo cáo điều tra lao động việc văn hoá truyền thống Việt Nam là yêu<br />
làm, 2016, n.d) tỉ lệ giáo dục đào tạo các thương, hiếu thảo với cha mẹ, nhiều cô gái<br />
bậc học và đào tạo nghề nghiệp ở Tây Nam chọn cách lấy chồng ngoại để có tiền giúp<br />
bộ thấp nhất nước. Vấn đề này có nhiều bố mẹ, để bố mẹ mở mày mở mặt. Bố mẹ<br />
nguyên nhân, trong đó, tuy là vùng làm ra và con cái gặp nhau ở cùng một kiểu suy<br />
lúa gạo nuôi hơn một nửa dân số Việt Nam nghĩ. Nhiều người như thế, nhiều gia đình<br />
và xuất khẩu vẫn là vùng có tỉ lệ hộ nghèo như thế tạo nên một bối cảnh văn hoá hoàn<br />
khá cao. Đến nay, con số này có khá hơn, toàn khác hẳn với miền Bắc và miền<br />
nhưng vẫn chưa nâng được thứ hạng so với Trung, nơi mà con người bị tác động rất<br />
các vùng – miền khác trên cả nước. nhiều bởi dư luận xã hội, mà dư luận xã hội<br />
Tuy khó khăn về mọi mặt nhưng đội thì rất chặt chẽ, khắt khe. Vì vậy đối với<br />
ngũ giáo viên, cán bộ giáo dục nữ miền những phụ nữ có trình độ học vấn thấp họ<br />
Tây Nam Bộ đóng góp không nhỏ cho sự cũng có những đóng góp riêng nhằm phụ<br />
phát triển về giáo dục địa phương. Đội ngũ giúp cha mẹ cũng như cải thiện đời sống<br />
giáo viên, cán bộ nữ miền Tây Nam Bộ nói kinh tế gia đình.<br />
riêng càng ngày càng được cải thiện về 3. Những đóng góp của phụ nữ<br />
chất lượng góp phần nâng tỉ lệ huy động người Việt ở miền Tây Nam Bộ trong<br />
trẻ 5 tuổi đi học đạt 99%; hoàn thành phổ văn hóa – nghệ thuật<br />
cập giáo dục tiểu học với tỉ lệ học sinh Thế kỷ XIX, có thể kể đến bà Lê Thị<br />
(HS) đi học đúng độ tuổi đạt 99%; đạt chỉ Điền là vợ của nhà thơ yêu nước Nguyễn<br />
tiêu 190 sinh viên/vạn dân. Đình Chiểu. Ngoài việc lo toan cuộc sống<br />
Trình độ dân trí của người dân nơi đây cho chồng cho con, bà còn là người “thư<br />
còn thấp do nhiều nguyên nhân khác nhau: ký” trung thành, ghi chép lại những câu thơ<br />
do hậu quả chiến tranh vẫn còn, điều kiện đầy nghĩa khí, giàu tình ưu ái với dân với<br />
kinh tế, điều kiện đi lại khó khăn, có rất nước của cụ Đồ, rồi tìm cách phổ biến rộng<br />
nhiều khu vực gọi là “vùng sâu, vùng xa” rãi ra bên ngoài. Bà chính là cái gạch nối<br />
phải di chuyển bằng xuồng, ghe nên rất bất không thể thiếu giữa cuộc đời và trang chữ,<br />
tiện, hơn nữa đời sống người dân còn nhiều phản ánh một giai đoạn sôi động của đất<br />
thiếu thốn. Sau 1975, đất nước được hoà nước mà Nguyễn Đình Chiểu đã để lại cho<br />
bình, bà con lo bắt tay vào khắc phục hậu chúng ta hôm nay. (Thạch Phương, 2000,<br />
quả chiến tranh, xây dựng lại quê hương, tr.150)<br />
phải lo cái ăn cái mặc trước tiên nên những Từ những ngày đầu thế kỷ XX, nữ sĩ<br />
nữ sinh thập niên 60, 70 chịu nhiều thiệt kiêm nữ chủ bút đầu tiên Sương Nguyệt<br />
thòi. Họ còn bị định kiến của người đi Anh, người phụ nữ có một đời riêng bất<br />
<br />
<br />
57<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
hạnh đã dùng “nghị lực và tâm trí hơn của người dân Nam bộ, đặc biệt là người<br />
người, hoàn toàn quên mình, đem mình nữ đồng bằng sông Cửu Long. Truyện<br />
vượt lên cảnh trí cao, sang, đẹp, qua những ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang đậm phong<br />
áng thơ văn lành mạnh mà cống hiến cho cách văn học Nam Bộ, bình dị, hiền hoà<br />
nhân quần xã hội, tô điểm cho non sông, mà thấm thía. Đa số các tác giả nữ đều<br />
đất nước”. (Nam Xuân Thọ, 1957, tr.22). dành nhiều tình cảm và thương xót cho<br />
Ngày nay, trong lĩnh vực văn hóa - thân phận phụ nữ, về nỗi đau thể chất lẫn<br />
nghệ thuật thì không ai mà không biết tiếng tinh thần.<br />
tăm của NSND Phùng Há và NSND Bảy Các lĩnh vực khác như sáng tác ca<br />
Nam quê ở Tiền Giang, NSND. TS. Bạch khúc, điện ảnh.v.v. cũng không hề thiếu<br />
Tuyết quê ở An Giang, nhà văn nữ trẻ vắng hình ảnh người phụ nữ miền Tây<br />
Nguyễn Ngọc Tư quê ở Cà Mau.v.v. Nam Bộ.<br />
Hẳn không ai quên được vai Cô Lựu Với niềm yêu nghề sâu sắc và hoạt<br />
trong vở cải lương Đời Cô Lựu do NSND động chăm chỉ miệt mài, các bậc nữ nhân tài<br />
Bạch Tuyết thủ vai. Hình ảnh người phụ nữ danh trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật miền<br />
thủy chung, nhân hậu, cam chịu được thể Tây Nam Bộ đã đóng góp rất lớn cho sự<br />
hiện qua những nét diễn tinh tế của cô đã phát triển của nền văn hóa nghệ thuật nước<br />
khiến bao khán giả phải xúc động, cảm nhà, phát huy các giá trị truyền thống và góp<br />
thương, nhất là cảnh mẫu tử sau bao năm phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.<br />
xa cách. Một Quỳnh Nga thương chồng, Kết luận<br />
tảo tần hôm sớm, trọn tình vẹn nghĩa trong Đóng góp của người phụ nữ miền Tây<br />
vở Bên Cầu Dệt Lụa. Hình ảnh người mẹ Nam Bộ được thể hiện qua các bình diện<br />
trong Tấm Lòng Của Biển thật dạt dào, bao của cuộc sống như: chính trị, kinh tế, xã<br />
dung, nhân hậu.v.v. hội, văn hóa – nghệ thuật.v.v. giúp nhận ra<br />
Kịch bản Máu thắm đồng Nọc Nạn của nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ Tây<br />
đoàn Cải lương Năm Phỉ đã diễn ra hơn Nam bộ như: yêu nước, nghĩa tình, chịu<br />
nửa thế kỷ trước, mà theo lời NSƯT Kim thương, chịu khó, dịu dàng, trung hậu,<br />
Cương đó là năm 1955, lúc cô 9 tuổi. Tác đảm đang.v.v. Người phụ nữ miền Nam<br />
giả kịch bản là ông giáo Út, và chính cô không chỉ giữ trọn được bản sắc dân tộc,<br />
Năm Phỉ là người dàn dựng và là diễn viên văn hóa, đạo đức truyền thống mà còn<br />
chính của vở diễn này. Câu chuyện kể về phát triển lên một bước rất cao, là những<br />
vụ tranh chấp đất mà bà Út Trọng là nhân biểu hiện chói ngời của lòng trung hậu<br />
chứng lịch sử còn sống sót trong thảm kịch tuyệt vời của phụ nữ miền Nam trong thời<br />
đó. Sau này, NSƯT Kim Cương thể hiện kỳ bảo vệ tổ quốc và xây dựng quê hương<br />
lại vai này cũng rất xuất sắc, thể hiện được khi đất nước thanh bình.<br />
sự can đảm, kiên cường, dám đối mặt với Bài viết với mong muốn cung cấp một<br />
kẻ thù để bảo vệ tấc đất quê hương. cái nhìn khái quát, là nguồn tư liệu, bằng<br />
Bàn về người nữ trong văn hóa người chứng, dữ liệu xác thực về người phụ nữ<br />
Việt miền Tây Nam Bộ, truyện của người Việt miền Tây Nam Bộ, đánh giá<br />
Nguyễn Ngọc Tư cung cấp một kho tàng một cách đúng đắn và góp phần phát huy<br />
thông tin, tri thức, và từ ngữ về đời sống vai trò của người phụ nữ trong đời sống xã<br />
<br />
<br />
58<br />
LƯU CÔNG MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
hội. Đồng thời qua đó, giúp các nhà lãnh Đảng, chính quyền, Hội phụ nữ, Đoàn<br />
đạo, quản lý văn hóa - xã hội nhận diện thanh niên và một số tổ chức chính trị - xã<br />
tiềm lực dồi dào của người phụ nữ Tây hội khác đưa ra những chủ trương, chính<br />
Nam Bộ nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói sách hợp lý, ra sức tuyên truyền, giáo dục,<br />
chung để có chủ trương, chính sách sát hợp quan tâm hơn nữa đến quyền lợi chính<br />
với thời đại để nữ giới được bình đẳng và đáng của người phụ nữ. Đó là quyền được<br />
tiến bộ trên mọi phương diện, để phát huy lao động, được đối xử bình đẳng trong gia<br />
vai trò của phụ nữ trong giai đoạn phát đình, quyền được tham gia các hoạt động<br />
triển hiện nay. xã hội và đấu tranh để bảo vệ quyền lợi<br />
Bài viết còn là cơ sở để các cơ quan của mình.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Bảo Định Giang. (1984). Ca dao, dân ca Nam Bộ. TP. HCM: NXB TP. HCM.<br />
Hàn Song Thanh. (2010). Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ 25 năm. Hà Nội: NXB Văn hóa<br />
Thông tin.<br />
Lê Quý Đức, Vũ Thy Huê. (2003). Người phụ nữ trong văn hóa gia đình đô thị. Hà Nội:<br />
NXB Chính trị Quốc gia, 164.<br />
Nguyễn Hữu Dũng. (1997). Di cư của phụ nữ nông thôn và ảnh hưởng của di cư đến nông<br />
nghiệp đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Xã hội học, 58, 55.<br />
Nguyễn Thái. (1959). Hội thảo về vấn đề giải phóng phụ nữ. Tạp chí Đại học, 11, 177.<br />
Sơn Nam. (1994). Truyền thống gia đình Nam Bộ, Hà Nội: NXB Xây dựng Gia đình, 51.<br />
Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ. (2002), 176.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 09/02/2019 Biên tập xong: 15/3/2019 Duyệt đăng: 20/3/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
59<br />