intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những hiện tượng văn hóa dân gian chung quanh nhân vật trạng Gầu - Tống Trân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhân vật trạng Gầu, hay Tống Trân, là một biểu tượng văn hóa dân gian nổi bật trong kho tàng truyện cổ tích và truyền thuyết Việt Nam, thể hiện trí thông minh, sự khéo léo và tinh thần vượt khó của người dân. Những câu chuyện xoay quanh trạng Gầu không chỉ mang tính giải trí mà còn chứa đựng nhiều bài học sâu sắc về nhân cách và đạo đức. Các hiện tượng văn hóa dân gian liên quan đến nhân vật này, từ những điển tích, phong tục tập quán đến các phong trào dân gian, đã góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa Việt Nam. Bài viết này sẽ khám phá những hiện tượng văn hóa dân gian xung quanh trạng Gầu - Tống Trân, nhằm làm nổi bật ý nghĩa và giá trị của nhân vật trong đời sống tinh thần của người Việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những hiện tượng văn hóa dân gian chung quanh nhân vật trạng Gầu - Tống Trân

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 27 2. T ru y ện kể vê T rạ n g G ầu - Tông T râ n (N guyễn T húc K hiêm kể - T ạp chí NHỮNG HIỆN TƯỢNG N a m p h o n g - số 159, 160 - n ă m 193.1). VÃN HOÁ DÃN GIAN 3. T ru y ện cô (tích) do n h â n d ân làng An C ầu kể. CHUNG QUANH NHÂN 4. T ru y ện thơ Nôm “Tông T râ n - Cúc H oa”. VẬT TRẠNG GẦU - T ruyện Tống T râ n được ghi chép lại TỔNG TRĂN tro n g n h iêu thu' tịch cổ: Dã sử tạp biên, Bắc th à n h địa ch í lục, H ư n g Yên tỉnh, n h ấ t thống chí, H ư ng Yên địa chí... Các b ả n kể NGUYỄN VIỆT HÙNG'*’ tro n g các tà i liệu trê n tương đối giông n h a u . Về cơ b ản, ccú tru y ệ n cũng giông với ó th ể nói rằng, Tông T râ n là m ột n h â n câu chuyện được ghi chép lại tro n g bản C v ậ t đặc b iệ t của v ăn hóa d â n gian V iệt Nam. Xét về phương diện văn học thì Tông th ầ n tích làn g An c ầ u (được ghi là do H àn lâm viện đông các đại học sĩ N guyễn Bính T rân là n h â n v ậ t tru n g tâm trong m ột cốt soạn - n ăm 1572). truyện của nhiều th ê loại khác nhau: tru y ền T h ầ n tích ghi lại n h ư sau: ở xã An Đô thuyết (trong các b ản th ầ n tích), tru y ện cổ (nay là An c ầ u ), tổng Võng P h a n , huyện tích, truyện thơ và xen lẫn một sô yếu tô' của P h ù D ung (nay là P h ù Cừ - H ưng Yên), có cốt tru y ện tru y ệ n trạ n g m à ở mỗi th ể loại m ột người họ Tông tê n gọi là T hiệu Công n h ân vật T rạn g G ầu - Tống T râ n vừa thông vón dòng dõi th i th ư . T hiệu Công lấy vợ là n h ấ t nhưng lại không đồng n h á t với nhau. người cùng làng tê n gọi Đào thị. H ai vợ Trong những sinh h o ạ t văn hoá thì Tông chồng lây n h a u đã lâu , tu n h â n tích đức m à T rân cũng là n h â n v ật tru n g tâm của m ột lễ chưa có con. Họ thư ờ ng công dức xây chùa, hội (làng An c ầ u - Tông T râ n - P h ù Cừ - dựng cầu, đi cầu tự. Cuối cùng Đào thị Hưng Yên) cùng vói n h iều nghi lễ, tập tục và cũng có m ang. M ười m ột th á n g sa u vào giờ sinh hoạt văn hoá d â n gian phong phú. d ầ n ngày R ằm th á n g tư n ă m B ính Ngọ, bà Trong bài viết này, dựa vào m ột sô tài liệu sin h hạ m ột bé tra i. Tương tru y ề n k hi cậu đã công bôn) và tư liệu điên dã, chúng tôi đê bé sin h ra, tro n g n h à có n h iêu á n h sáng, cập đến một sô v ấn đê n h ư sau: âm th a n h lạ, ba ngày sa u mới dứt. I. NHÂN VẬT VĂN HỌC TRẠNG GAU - N ăm được b a tuổi, cậu bé đã am hiểu TỐNG TRÂN âm lu ật, lên n ăm vào học với Lý Đường tiên sinh (không rõ là ai - NVH), vợ chồng H iện nay, n h ũ n g tác p h ẩm liên qu an T hiệu Công cho rằ n g đó là phúc lớn n ên đ ặt đến n h â n v ậ t Tông T râ n tồn tại dưối các tên con là T râ n (có ng h ĩa là v ậ t báu - dạng chủ yếu nhu' sau: NVH). Tông T râ n th ô n g m inh học m ột biết 1. T ruyền th u y ế t vê Tông T râ n (th ẩn mười, trê n th ô n g th iê n văn, dưởi tường địa tích làng An c ầ u , th ầ n tích làn g P h ù A nh - lí, am hiểu mọi việc. xã Tông T râ n - h u y ện P h ù Cừ - H ưng Yên) N ăm cậu lên bảy, n h à T iền Lý mở khoa th i chọn người tài. N gày m ồng h ai th ả n g ThS. Khoa Ngũ' văn, Trường Đại học Sư phạm chín năm ấy, Tông T râ n vào k in h ứng thí Hà Nôi. và đ ậu th ủ khoa. Đ ến ngày m ồng một
  2. 28 NGUYỄN VIÊT HÙNG th á n g hai năm Q úy Sửu, cậu thi lại long T râ n cáo q u a n xin vê làng. N hà vua cho đình đỗ đệ n h ấ t d a n h k h o a T rạ n g nguyên. ông vê và hưởng lộc từ việc th u th u ê của cả Vua ban khen là “quốc sỉ vô song, tướng tài huyện. quả n h ị”, rồi b a n cho m ột nghìn vuông Về p h ầ n Cúc Hoa, bà không có con, sau gấm, mười đĩnh vàng cho vê vinh quy. m ột lần đ au bụng dữ dội thì m ất (vào ngày Tông T râ n về làng b ái yết tổ tiên, khao m ồng ba th á n g ba). Tống T râ n an tá n g vợ ỏ thưởng d ân làn g tro n g vòng m ột th á n g rồi làn g P h ù A nh, lập m iếu thờ, tậ u ba m ẫu lấy vợ là n à n g Cúc Hoa. Ô ng làm n h à ở ru ộ n g giao cho d â n để thờ phụng. làng P h ù A nh (quê vợ), giao cho vọ trông Tông T râ n sa u đó mở trư ờ ng dạy học, nom rồi trở lại k in h th à n h . được năm n ăm sa u th ì m ất. N h â n d ân lập N hà vua phong chức cho Tống T râ n và m iếu thờ phụng. V ua nghe tin thương tiếc cử đi sứ T ru n g Quốc. V ua T ru n g Quôc là n h â n tài, sắc phong là Thượng dẳn g tô’i Linh Long K iều H uy th ử tà i v ăn chương, võ lin h p h ụ quốíc thư ợ ng đê đ ẩu n am Tống nghệ của chàng. V ua T ru n g Quốc khen T râ n đại vương, sai đại th ầ n là N guyễn chàng là n h â n tà i bậc n h ấ t tro n g mười tám Đ ình H uy đón sắc vê thờ cúng”. chư h ầu và phong là “lưỡng quốc T rạ n g So với b ả n kê này, b ản kè dăn g ở tạp nguyên”. Kiều H uy giam giữ Tông T râ n ở chí N a m p h o n g và của n h â n dân trong chùa L inh Long m ột tră m ngày không cho vùng có n h iều điểm khác: ăn uống. Tông T râ n p h á t h iện ra tượng P h ậ t làm b ằn g chè lam n ên bẻ ra ăn dần. + B ản kể N am Phong: Chi tiê t Tông Q uần tiê n th ấ y th ế xuống b a n cho ông ba T râ n d ắ t mẹ đi ăn m ày x u ấ t h iện ỏ đầu câu quả đào tiên và ba búi tóc, lại dạy binh th u chuyện, rồi mới gặp Cúc Hoa, k ết hôn. của T hái Công. V ua T ru n g Quốc th ấ y ông + Q uan chủ khtỉo được báo mộng là không chết m à lại có b in h th ư , phép th u ậ t người họ Tông sẽ đỗ n ăm đó. bèn sai giữ chức P h ụ quôc thư ợ ng tê đầu + Tông T râ n vinh quy vê làng, dân nam Tông T rầ n đại vương và cho đi dẹp làng không đón tiếp, Tông T râ n vứt b ú t loạn ở đ ấ t K inh C hâu, 0 châu, Bô C hính. xuống sông, nguyền rằ n g làn g này vế sau Khi khắp nơi được yên bình, cũng là lúc sẽ không có ai đỗ đạt. thời h ạ n đi sứ đã h ết, Tông T râ n xin vua T ru n g Quôc cho vê nước. V ua h a n kì thư, + Tôìrg T râ n xử kiện n h à n h đa. ngọc lưu li rồi cho hồi hương. + Tông T râ n lấy vợ n ữ a là công chúa Vế đến quê n hà, nghe tin cha mẹ vợ gả T ru n g Quôc. chồng cho Cúc Hoa, Tông T râ n giả làm B ản kể của N guyễn T húc K hiêm trên h à n h k h ấ t dò la tin tức. B iết Cúc Hoa một tạp chí N a m p h o n g cũng chính là cô't lòng chung th ủy, Tông T râ n dem q u â n vê tru y ệ n m à h ầ u h ế t n h â n d ân tro n g vùng b ắ t ngoại th â n (họ n h à vợ) và xử tội (giảng An C ầu đêu thuộc và cũng tương đổì giông việc để tan g bô vợ xuông còn m ột năm ), rồi với côt tru y ệ n của tru y ệ n thơ nôm “Tông xin vua phong vợ là Q u ận p h u n hân. T râ n - ’Cúc H oa”. Lí giải cho hiện tượng Lúc bấy giờ, vua là T iền Lý N am Đê này, chúng tôi n h ậ n th ấy , b ả n th ầ n tích băng hà, giao b in h quyền cho T riệu Q uang viết hằn g chữ H án, lại được lưu giữ, bảo Phục. T riệu Q uang P hục nghe tiến g Tông q u ả n ỏ chôn linh th iê n g (trong h ậu cung T râ n văn võ to àn tài, liên sai N guyễn Khắc đền thờ), nên không phai ai cũng được đọc. Hô đến triệ u Tông T râ n hồi triề u làm phụ Hơn nữa, dây lại là b ản kê ghi chép theo chính giúp vua. Đên n ăm hơn 60 tuổi, Tống q u a n diêm của các n h à Nho, của giai cấp
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 29 phong kiến. Cho nên, tro n g đời sông, n h â n có th ậ t là Tông T râ n , sau đó sách vở địa chí dân vẫn luôn lưu h à n h n h ữ n g tru y ệ n kể ghi chép vê địa phương đều ghi theo tin h của riêng họ vê q u a n T rạ n g G ầu. Hơn nữa th ầ n đó. Cho nên, Tông T râ n được tra o cho bản tru y ệ n thơ lại có tín h phổ biến rộng rãi m ột lí lịch h ê t sức rõ ràn g , cụ thể: quê ở xã nên không loại trừ trư ờ n g hợp côt tru y ệ n An Đô, h u y ện P h ù D ung, cha là Tông của tru y ệ n thơ (dù x u ấ t p h á t từ tru y ệ n cổ) T hiệu Công, mẹ là Đào thị. Tông T râ n sông đã tác động trở lại, chi phôi các tìn h tiết vào thời tiề n Lý, làm q u a n với Lý N am Đê của tru y ệ n cô d ân gian. Q ua việc tìm hiểu, và sau đó là theo T riệu Q u an g Phục. Việc đối chiếu các b ả n kể ch ú n g tôi n h ậ n th ấy n h â n dân gán cho n h â n v ậ t vào m ột không nổi lên m ột số v ấn đề n h ư sau: gian và thời gian cụ th ể của lịch sử th ể h iện r ấ t rõ tư tưởng, tìn h cảm của n h â n 1. Sự biến đôi của côt truyện qua d â n vởi n h â n v ậ t n h ư n g vô h ìn h tru n g đã các the loại tạo nên sự vô lí. Bởi vì, thòi tiề n Lý chưa có Đ ứng về phương diện lí th u y ết, chúng h ìn h thức th i cử chọn n h â n tài. Có lẽ thây ta th ấy sự p h á t triể n h ay sự x u ấ t hiện của được sự m âu th u ẫ n tro n g các chi tiế t của mỗi th ể loại th ê hiện n h ữ n g biến đôi trong b ả n th ầ n tích nên vê sá u câu chuyện đã có quan niệm nghệ th u ậ t vê con người và đời sự biến đôi cho p h ù hợp (trong b ả n “Dã sử sông, p h ù hợp vối từ n g thời đại n h ấ t định T rạ n g G ầu ” của N guyễn T húc Khiêm). (m ang tín h lịch sử). Cốt tru y ệ n về Tông B ản kê của N guyễn T húc K hiêm cung T râ n được th ể h iện tro n g n h iều th ể loại cấp thông tin Tông T râ n sin h vào thời T rần khác n h a u và là trư ờ n g hợp tiêu biểu cho T hái Tông (1225 - 1258). B ản kể n ày có lẽ th ấy sự đan xen của các th ê loại văn học dân gian. Q ua đó, ch ú n g ta p h ầ n nào th ấy do một n h à nho sử a chữa lại vì trong đó nhắc đến n h ữ n g quy tắc trư ờ ng th i (Tông dược tâm tư tìn h cảm của n h â n d ân địa phương cũng n h ư các nơi khác d à n h cho T râ n là con n h à ăn m ày n ê n không được đi n h â n v ậ t tro n g từ n g tác phẩm . thi), việc ch iết tự tê n Tông T râ n (có người báo m ộng cho q u a n chủ khảo là năm nay B ản th ầ n tích được xem là b ả n kể x u ấ t họ “mộc m iên” - là chữ Tông - đỗ đầu) hiện sốm n h ấ t (lây môc thời gian là năm 1502, N guyễn B ính soạn th ầ n tích) có dạng Côt tru y ệ n vê n h â n v ậ t Tông T râ n một truyền th u yết với n h ữ n g đặc điếm cũng cho th ấ y sự x u ấ t h iện m ột số yếu tô' th ẩm mĩ của th ể loại. T ru y ền th u y ế t là lịch của thê loại truyện trạng. Đ ầu tiê n là tên sử của n h â n d ân, là niêm tin của n h â n d ân n h â n v ậ t - T rạ n g G ầu Tông T râ n được đ ặ t vê n h ữ n g n h â n v ậ t và n h ữ n g sự kiện lịch cho tê n của tác p h ẩ m “Dã sử trạ n g G ầu” sử. Cho nên, n h â n d â n b ằ n g mọi cách để (bản N guyễn T húc K hiêm ). N hư đã trìn h hiện thực hoá, lịch sử hoá n h â n vật, gán bày ở trê n , Tông T râ n là n h â n v ậ t không có cho n h â n v ậ t một lí lịch cụ th ể, gần gũi. thực, lịch sử khoa b ả n g không ghi lại cho Trường hợp Tông T râ n cũng vậy. nên ch àn g chỉ có th ê là n h â n v ật của T rong lịch sử khoa cử thời phong kiến tru y ề n th u y ết, là sự sá n g tạo của n h â n không có dòng nào ghi chép vê “T rạn g dân. C hính vì th ế, d a n h hiệu “T rạn g nguyên Tông T râ n ’’. Đ iều đó cho th ấy , dây nguyên” là sự suy tôn của n h â n d ân cũng là n h â n v ật hư cấu, là sự sán g tạo của n h ư các n h â n v ậ t trạ n g khác (trạ n g Vật, n h â n dân n h ư n g chính b ản th â n nhữ ng tác trạ n g Lợn, trạ n g K hiếu...). Đốì vối n h â n giả d ân gian lại luôn đ ặ t niềm tin vào sự d â n lao động th ì d a n h h iệu T rạ n g nguyên sáng tạo đó của m ình. N h â n d â n làng An là biểu trư n g cho sự th à n h đ ạt, giỏi giang, Cầu từ xưa đến nay đều tin vào n h â n vật tà i n ă n g x u ấ t chúng. Đó là học vị cao n h ấ t
  4. 30 NGUYỀN VIÊT HÙNG mà người học trò có th ể đ ạ t được. N hư ng tru y ệ n d â n gian của các địa phương. Tống trong thực tế không p h ả i ai đi th i cũng đỗ T râ n ỏ b ả n kể N a m p h o n g m ang dáng dấp đ ạ t (kể cả n h ữ n g người tà i giỏi) nên tro n g n h â n v ậ t cổ tích n h iều hơn: n h â n v ật mồ đời sông n h â n d â n vẫn có n h ữ n g “ông trạ n g côi, gặp h o ạn n ạ n (d ắt mẹ đi ă n mày), lấy dân gian” n h ư th ế để đáp ứng n h u cầu được vợ đẹp, đỗ đ ạt... N h â n vật m ất đi nguyện vọng, mơ ước của n h â n dân. C húng n h ữ n g n é t cụ thể, n h ữ n g yếu tô' lịch sử của tôi b ãn khoăn không b iế t từ “G ầu ” có liên tru y ề n th u y ế t m à m ang n h iêu n é t khải qu an đến nghề th ủ công đ an lá t của địa q u át, tiêu biểu cho m ột nhóm người n h ấ t phương hoặc tê n của làn g (An c ầ u ) hay định trong xã hội. Việc cô tích hoá tru y ề n th u y ế t Tông T râ n th ể h iện rõ n ét ở chỗ cốt không, vì chưa có tư liệu, h ay căn cứ cụ th ê tru y ệ n p h á t triể n th eo h u ố n g tìn h cảm hôn nên chỉ dừng lại ở việc n êu ra v ấn đề. C ũng n h â n gia đình, k h a i th á c môi tìn h thủy vì có yếu tố “trạ n g ” n ê n cốt tru y ệ n đã được chung của Tống T râ n - Cúc Hoa. T h ẩ n tích mở rộng để k ế t n ạp vào đó n h ữ n g tìn h tiết, nói vê việc lấy vợ của Tông T râ n bằng nhữ ng môt.íp của th ể loại tru y ệ n trạ n g nói n h ữ n g lời h ế t sức n g ắ n gọn, kh ái quát: chung. T rong trư ờ ng hợp này, đó là các chi “Tông T râ n khao thưởng, rồi lấy n à n g Cúc tiết: Hoa làm vợ”. N h ư n g ở n h ữ n g bản kê sau + Tốhg T râ n từ nhỏ học giỏi, thi đỗ đầu này (N guyễn Thúc K hiêm cũng n h ư theo + Xử kiện n h à n h đa lời kế của n h â n d â n địa phương) thì cốt tru y ệ n đã xoay q u a n h môi tìn h của Tống + Đi sứ, vượt q u a n h iề u th ử th ác h khó T râ n - Cúc Hoa: khăn, được phong “lưỡng quốc T rạ n g nguyên”. + Tông T râ n d ắ t mẹ di ăn mày, gặp Cúc Hoa k ê t duyên N hữ ng chi tiế t n ày được th u h ú t vào côt tru y ệ n Tông T râ n n h ằ m đê cao tà i trí + Cúc Hoa bị cha đuổi đi, theo chồng, hơn người của chàng, n h ằ m ca ngợi, tu y ệ t nuôi chồng ă n học đối hoá p h ẩm chất, tà i n ă n g của n h â n vật. + Khi đỗ T rạng, Tông T râ n từ chô'i lấy “Đ oạn Tông T râ n ở nước T ần có n h iều tìn h công chúa tiế t lí th ú của k iếu tru y ệ n d ân gian vê các + Đi sứ, Tông T râ n từ chôi không lấy ông trạ n g đi sứ, gây được cảm h ứ n g tự hào công ch ú a T ru n g Quốc d ân tộc cho người nghe và người đọc” + Cúc H oa bị ch a mẹ gả b á n [3/125], + Tông T râ n giả làm ă n m ày, dò tin tức Bên cạnh đó, ch ú n g ta cũng th ấ y xu huống cô tích hoá tru y ề n th u y ế t Tông + Tống T râ n trừ n g p h ạ t tê n trưởng.giả, T rân. N ếu n h ư tru y ề n th u y ế t chú trọng gia đình đoàn tụ. đ ến các sự k iệ n có tín h c h ấ t lịch sử rộ n g lởn B ằng việc triể n k h a i cô't tru y ệ n như thì tru y ệ n cổ tích lại hư óng vê p h ả n án h vậy, tru y ệ n Tổng T râ n đã th a y dôi về kêt nh ữ n g v ấn đê của cuộc sông, đời thường. cấu và kéo theo là th a y đổi về chủ đề của Điêu dễ th ấy là sự th a y đổi k iểu n h â n vật. tác phẩm : từ chỗ ca ngợi m ột người đỗ d ạt Trong b ả n th ầ n tích, Tông T râ n là kiểu tà i giỏi th ô n g m inh đến việc ca ngợi một n h â n v ậ t tài trí th ô n g m inh, gia đ ìn h dòng mối tìn h ch u n g th ủ y , ơ đây, vân đê tình dõi th ì đến b ả n “N am phong” ch àn g là một cảm gia dinh, tìn h yêu chung th ủ y nôi b ật “h àn sĩ”. K iểu n h â n v ậ t h à n sĩ vượt qua lên h à n g đầu, làm n ền cho mọi hoạt động khó k h ăn , nghèo khổ để học tậ p th à n h tài, của n h â n vật. Cốt tru y ệ n trở nên li kì. hấp đỗ đ ạ t cũng k h á phổ b iến tro n g kho tà n g d ẫn hơn và th ê h iện được n h ữ n g ước mơ
  5. NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl 31 của n h â n d â n vê m ột cuộc sông tốt đẹp: tiếp th u tin h th ầ n , cốt tru y ệ n của tru y ệ n người nghèo khó có th ê th à n h đ ạt, người có thơ nôm (do tín h phô biến của th ê loại) mà địa vị th ấ p hồn có th ê vươn lên, lấy được trước dó với b ả n th ầ n tích ít người có thê công chúa, người đẹp. “Việc Cúc Hoa lấy b iết được. a n h chàng ăn m ày Tông T râ n thự c c h ấ t là 2. Ý nghĩa của hình tượng Tống biến tưởng của m ôtíp tru y ệ n d ân gian kiểu Trân người con gái đẹp lấy chồng có bề ngoài xấu Có th ê nói rằn g , cốt tru y ệ n về Tông xí” [3/125]. Đó cũng c h ín h là cơ sỏ q u an T râ n củng là m ột dạn g tru y ệ n m ang tính trọng và gần gũi để cốt tru y ệ n cổ có th ể c h á t phô biên: học trò nghèo đỗ đ ạt, lấy biến đổi th à n h tru y ệ n thơ nôm. được người đẹp. Học trò th ì thườ ng nghèo Khi nhắc đến Tống T râ n , người ta và họ có mơ ưổc lốn lao n h ấ t là đỗ đ ạ t và hệ thường nghĩ đến tác ph ẩm tru y ệ n thơ quả của việc đỗ đ ạ t là có được hôn n h ân , “Tông T râ n - Cúc H oa” m à dường như h ạ n h phúc. N h ư n g tạ i sao từ m ột cot quên m ất cô’t tru y ệ n cô. Q uả th ậ t, tru y ệ n tru y ệ n m ang tín h phổ biến như vậy, n h â n thơ “Tông T râ n - Cúc Hoa" dược n h â n dân d ân làng An c ầ u lại sá n g tạo nên một hình dặc biệt yêu th ích và có sức sông, sức lan tượng Tông T râ n gần gũi, đê lại nhiều dấu toả rộng lớn. v ề tác p h ẩ m này, tác giả Kiều tích, m ang đậm d ấ u ấn địa phương như Thu Hoạch k h ẳ n g định: “các tru y ệ n nôm vậy? chắc ch ắn do tác giả T h ă n g Long - H à Nội C húng tôi n h ậ n th ấy , tru y ệ n kể về sáng tác có th ể kê đ ến Bích C âu kì ngộ, Tông T râ n m ang d ấ u ấn địa phương rõ nét, Q uan âm Thị K ính, Tông T râ n —Cúc H oa” xu hưống địa phương hoá th ể h iện ở r ấ t [3/122] và cho biết th êm “T ru y ện nôm Tông n h iêu chi tiế t. Đ iêu đó chứng tỏ n h â n vật T rân - Cúc Hoa do m ột tác giả vô d a n h ở đã đại diện cho tìn h cảm , nguyện vọng, ưởc T hăng Long sá n g tạo trê n cơ sỏ tru y ệ n cổ mơ n h iều m ặ t của n h â n d â n nơi đây. tích T rạ n g G ầu lưu tru y ề n từ lâu đời ở vùng H ưng Yên. So với tru y ệ n gôc th ì Trước h ết, Tông T râ n th ể hiện ước mơ tru y ện thơ nôm cũng có th ay đổi m ột sô' vê sự th à n h đ ạ t của n h ữ n g người d ân lao tìn h tiế t” [3/124], Đ ến khi được văn bản động bình thường, lam lũ. Cách m à n h â n hoá một cách chính xác trê n tạ p chí N a m d ân ghi chép vê Tông T râ n th ể hiện rõ điểu p h o n g thì cốt tru y ệ n n ày được phô biên và này. Sử sách thì không th ấ y chép về Tông lởp người tiếp n h ậ n từ ngày đó (nhữ ng năm T râ n nh ư n g tro n g v ăn m iếu H ưng Yên (hay 40 th ế kỉ trước) trở th à n h n h ữ n g người kê “Các n h à khoa b ả n g H ưng Y ên”) thì lại ghi: chuyện, bảo lưu côt tru y ệ n đó tro n g thời Tông T râ n - trạ n g nguyên n ăm 1304. Đó là hiện tại. Các tìn h tiế t của tru y ệ n thơ nôm tâm tư, nguyện vọng th a th iế t của n h â n và b ản kể trê n N a m p h o n g là tương đôi d â n gửi gắm vào n h â n v ậ t này. N ằm trong thông n h ất, v ề m ặt lí lu ậ n thì tru y ệ n thơ m ột m iên đ ấ t v ăn h iến lâ u đời, có tru y ề n nôm Tông T râ n p h á t triể n dựa trê n vô'n thông khoa b ả n g n h ư n g làn g An c ầ u (cả xã tru y ệ n cô n h ư n g khi lưu h à n h tro n g đời Tông T râ n cũng vậy) lại ít có người đỗ đạt. sống n h â n d ân thì h iện tượng lại trở nên T rong văn m iếu H ư ng Yên chỉ lưu danh rấ t phức tạp. Có ng h ĩa là cốt tru y ệ n ở các hai người quê ở đây là N guyễn K hắc T ân - thế loại, các b ản ke khác n h a u tác động qua tiến sĩ năm 1463, T rầ n V ăn - bản g n h ã n lại với n h au , b ản ra đời sa u cũng có th ể tác năm 1547. C hính vì thế, ước vọng về một dộng th ay đổi dến b ả n kể trước và ngược con người tà i năng, dỗ đ ạ t càng trỏ' nên th a lại. Cho nên, cũng có th ê b ản kể trê n N am th iế t tro n g lòng người d â n nơi đây và Tông ph o n g (và của n h â n d â n địa phương) là do T râ n đã đáp ứng nguyện vọng đó.
  6. 32 NGUYỀN VIỆT HÙNG C húng tôi chú ý đến m ột chi tiế t trong liên q u a n đến nước, m ột vị a n h h ù n g trị tru y ệ n kể vê' Tông T râ n ở làn g An c ầ u : khi thủy, mở m ang bờ cõi (giông như là Chử Tông T râ n vinh quy về làng, d ân làng Đồng Tử với n h â n d â n K hoái C hâu - H ưng không ra đón tiếp (vì chê ch àn g là con n h à Yên). Bởi vì, quê hương Tông T râ n ỏ' gần ă n mày), ch àn g liền cầm q u ả n b ú t ném con sông Luộc, sả n x u ấ t nông nghiệp và đời xuổng ngã ba sông m à th ề rằng: “Từ rày vê sông của con người p h ụ thuộc r ấ t n h iêu vào sau, ai sinh ra ở đ ấ t làng này m à còn đỗ việc có làm chủ được dòng nước lớn này hay đ ạ t nữa thì n h ư cái q u ả n b ú t này". D ứt lời không. Cho nôn, b a n đ ầu Tông T râ n chính cây b ú t ném xuống biến th à n h dải đ ấ t hình là hình tượng người an h h ù n g địa phương con bơn. Chi tiế t này chứ a dựng n h iều ý có công trị th ủ y , giúp làn g cho nên được tôn nghĩa: thờ, cúng tế. S au dó, n h â n v ậ t n ày được + Nó p h ả n á n h m ột thự c tê là m ảnh gắn th êm các lớp v ă n hoá, các ý nghĩa khác đ ấ t này có ít người đỗ đ ạ t (do đời sóng vất củng như m ột lai lịch tr ầ n th ê n h ư trên . vả, lam lũ và xa tru n g tâm v ăn hiến Phô II. TỐNG TRÂN - TRẠNG GAU MỘT H iến chứ không p h ả i do lòi nguyền của NHÂN VẬT VẢN HÓA q u a n trạng). Đôi với n h â n d â n làn g A n c ầ u , hình + G iải thích hiện tượ ng tự n h iên x u ấ t tượng Tông T râ n có sức sông m ãn h liệt và hiện ở ngã ba Nông - sông Luộc. Tương nó vượt ra khỏi k h u ô n khổ của n h ữ n g tác tru y ề n mỗi khi vào dịp lễ hội (th á n g 4 âm phẩm văn học. Bởi vì, n h â n v ậ t Tông T rân lịch), ở ngã ba sông Luộc lại nổi lên m ột dải đã đi vào đời sông h à n g ngày của n h â n dân đ â t h ìn h cây bú t. N h â n d â n tin rằ n g đó là qua phương ngôn, tục ngữ. qua nhữ ng lời nguyên của q u a n T rạ n g nay vẫn còn phong tục, tậ p q u ả n và dặc b iệt là qua lễ linh ứng và họ tổ chức rước nước ra đó như hội được tổ chức h à n g năm . Người dân một h ìn h thức giải lời nguyên. N hư ng thực không chỉ b iết đến Tông T râ n như một c h ấ t chi tiế t này giải th ích m ột cách duy người học rộng tà i cao, m ột người chồng tâm hiện tượng con nước lên xuổhg ở ngã th ủ y chung m à còn suy tôn ông, ngưỡng ba con sông này khi m ùa m ưa đến. vọng ông n h ư vị th ầ n th iê n g liêng. + ơ một tầ n g ý ng h ĩa cô hơn, h à n h động q u a n trạ n g vứ t q u ả n b ú t xuống sông 1. Lể hội liền nổi lên dải đ ấ t m ang ý nghĩa biểu Lễ hội tưởng nhớ Tốhg T râ n là sự tái tượng của nghi thức trị th ủy. Đ ây là h à n h hiện tru y ề n th u y ế t vê Tông T rầ n - Cúc động m ang tín h phổ biến tro n g tru y ệ n cổ, Hoa. Do đó, lễ hội diễn ra xung q u a n h cụm nó thuộc cùng m ột loại h ìn h với h à n h dộng: di tích này: Đền Tông T râ n (thôn An c ầ u ), Chu An vung b ú t vẩy mực th à n h m ưa, H àn đền Cúc Hoa (thôn P h ù Anh), đền Nông T huyên ném v ăn tê đuổi cá sấu... đều có ý (An C ầu, thờ th ầ n địa phương). nghĩa trị th ủy. Khi đi điền dã ở xung Đền Tống T râ n có tê n tự là "Tiên căn q u an h đền Tông T râ n , ch ú n g tôi được cụ từ ninh tự ” - n h â n d â n thư ờ ng gọi là “đền trông đền chỉ cho 9 ao nước liên tiếp tương Q uan T rạ n g ”- n ằm trê n m ột khu d ấ t cao tru y ề n là vết ch ân của vị th ầ n k'hong lồ mà th o án g m á t ở th ô n An c ầ u . Tương tru y ề n n h â n d ân xưa kia lập đền thờ. C húng tôi đền dược xây dựng trê n nến nhà cù của lại chú ý đến chi tiế t nghi thức rước nước là Tông T râ n và đã dược tu sửa n h iều lần. h àn h động chính của lễ hội đền Tông T rân. P hía trưóc của k h u đền chính là m iếu thờ T ừ đó chúng tôi đoán đ ịn h rằn g , Tông T râ n “Hô hàm th ư ” (liên q u a n đến chi tiế t Cúc có nguồn gốc là m ột vị th ầ n địa phương có Hoa nhờ hổ đưa th ư cho Tông T râ n trong
  7. NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 33 nhữ ng ngày ch àn g đi sứ) và ba gian thờ n ên khác n h a u - tr ừ ngày hội đền Tông vọng Cútt Hoa. Ngôi đền c h ín h ba gian: ở T râ n có rước kiệu Cúc Hoa về). N hìn giữa là ban thờ ngai và m ũ của Ngài, bên chung, lễ hội ở hai đền đều h ế t sức đơn sơ trá i thờ Dương T am K ha và bên p h ải thờ giản dị, quy mô nhỏ dù p h ầ n lễ v ẫn diễn ra Đoàn Thượng (chúng tôi chưa b iết tru y ệ n h ế t sức tra n g trọng, p h ầ n hội thì sin h động, kể lí giải đến sự phôi thờ này). Trong đền vui tươi. Đ iêu đó không h ẳ n chỉ vì n h â n bài trí h ế t sức đơn giản. d â n không có điều kiện để tổ chức lốn (hiện Lễ hội diễn ra từ ngày m ồng chín đến nay, đây v ẫn là xã nghèo của h u y ệ n P h ù ngày mười sáư th á n g tư (Ảm lịch) với Cừ) m à có lẽ cách thức tô chức lễ hội như những nghi thức tra n g nghiêm nh ư n g h ết vậy có sự p h ù hợp n h ấ t đ ịn h với cuộc đời, sức đơn sơ, giản dị, quy mô của lễ hội nhỏ. sô' p h ậ n của n h â n vật. Tông T râ n x u ấ t th â n - N gày 9/4: Lễ rước kiệu Cúc Hoa từ nghèo khó, đã từ n g d ắ t mẹ đi ăn mày, thôn P h ù A nh vồ đền Tông T râ n (n h ân dân ch àn g dược n h â n d ân b iết đên là nguôi cả hai thôn cùng th a m gia). chồng th ủ y chung, trọ n đạo hơn là người lập nên nh ữ n g chiến công hiên hách. Cho - Ngày 10/4: chính hội: Lễ rước nước: nên, lễ hội là sự tá i hiện p h ầ n nào cuộc đời Dân làng k h iên g kiệu dựng choé và đồ tế ra b ìn h dị đó. đền Nông (ở ngã ba N ông - sông Luộc), từ đó dùng đò chở kiệu ra giữa sông. Nước 2. Các phong tục tập quán có liên được lấy đầy choé rồi rước vê làm lễ mộc quan dục và cúng tế. Các nơi tro n g xã cũng rước 2.1. Tục con rê đê ta n g b ố vợ kiệu vê đê làm lễ đại t ế trưốc cửa đền Thông thưòng, con rể để ta n g bô' vọ ba - Từ ngày 12-16/4: Các đoàn và n h â n năm nh ư n g n h â n d ân P h ù Cừ th ì thường dân dâng hương cúng tế. để ta n g m ột n ăm trở lại. T ập tục này tương Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều tru y ề n có từ khi q u a n trạ n g Tông T râ n ra trò chơi d â n gian được tô chức, có khi còn lện h "hạ phục”. T ru y ệ n kể: Khi Tông T rân diễn lại tích chèo Tông T râ n - Cúc Hoa. đi sứ, bô' Cúc Hoa ép gả n à n g cho tê n đình trưởng. Tông T râ n giả làm ăn m ày dể tìm Đền thờ Cúc Hoa n ằm ở thôn P hù Anh. hiểu tìn h cảm của vợ. Khi b iết Cúc Hoa vẫn Đây cũng là lăn g mộ bà. Đ ền nhỏ và hoà m ột lòng ch u n g th ủ y , Tông T râ n liền dẫn m ình vào với các n h à d â n xung q u a n h đến nỗi từ xa khó có th ể n h ậ n ra. Lễ hội diễn ra q u â n về, ngay giữa dám cưới trừ n g trị bô vợ b ằ n g h ìn h thức “h ạ ph ụ c”: từ ngày 1 - 3 th á n g ba: T ừ rày đê c h ế nhạc gia - N gày 1/3: Các nơi về tê lễ M ột n ă m tiêu p h ụ c gọi là th ế thôi. - Ngày 2/3: D âng hương 2.2. P hương ngôn - N gày 3/3: T ế giỗ (hội chính) + “T ra n h à n h đ a ”: T rong cuộc sông Trong ngày tê giỗ n ấ u cỗ cũng h ế t sức h à n g ngày của n h â n d â n vùng P h ù Cừ, câu dơn giản: cơm tá m và m iên n â u th ịt nạc (vì phương ngôn “tr a n h à n h đ a ” vẫn thường tương tru y ề n bà m ất do đ au b ụ n g nên thúc được sử dụng tro n g nhiều hoàn cản h khác ăn giản dị). n h a u . C hang h ạn , cô giáo m uôn m ột học T uy h a i đền có liên q u a n đến n h a u sin h nào dó tro n g lốp n h ậ n lỗi, cô thường như ng thời gian lễ hội lại không trù n g nói: Các em hãy tự giác n h ậ n lỗi, đừng để khớp (hội đ ền Tống T râ n lấy ngày sin h của cô ph ải "tra n h à n h đ a ”. Chỉ cần nói như ông, hội đền Cúc Hoa lây ngày m ấ t của bà vậy, học sin h sỗ h iểu và tự giác n h ậ n lỗi,
  8. 34 NGUYỄN VIỆT HÙNG bởi các em biết không th ể giấu giếm được. của n h â n d â n nơi dây là trước khi di thi cử Câu phương ngôn trê n b á t nguồn từ một hoặc sau khi thi dỗ, người ta thường đến tìn h tiế t tro n g tru y ệ n Tông T rân . Đó là việc đền Q uan T rạ n g dể cúng tế để cầu mong đỗ quan trạ n g xử kiện n h à n h da đê lấy lại đ ạt hay cảm tạ. Đó là sự b iết ơn, ngưỡng tiền cho người dã m ất. C hi tiế t đó m ang vọng, là sự th à n h k ín h của con cháu đời tín h phổ biến tro n g các kiểu tru y ệ n vê sau với m ong m uôn chuộc lại lỗi lầm của người thông m inh tà i trí h ay tru y ệ n trạ n g thê hộ trước (dân làng, chức sắc không chịu n h ú n g không ở nơi đ âu sức sông lâu bến và dón Tông T râ n vinh quy vì k h in h chàng là phổ biến của nó lại n h ư ỏ vùng P h ù Cừ. Đó con n h à ăn mày). vừa là sự sáng tạo, vừa là tìn h cảm của III. Kết luận n h â n dân d à n h cho n h â n v ật vì họ đã biên một m ôtíp chung của d ân gian th à n h tài N hư vậy, hiện nay trê n m ảnh đ ấ t An sản riêng, trở th à n h phong tục tậ p quán, C ầu nhỏ bé tồn tại n h iều hình thức sinh n ét dẹp trong đòi sông thư ờ ng n h ậ t của dịa h o ạt văn hoá d ân gian liên q u an dến nh ân phương. v ật Tông T râ n . T hông q u a đó, chúng ta + T ên gọi "chuột công": Loài chuột to 0 th ấ y dược m ột sô quy lu ậ t của sự vận dộng biến đổi cô't tru y ệ n d â n gian và mối q u an đáy thường dược gọi là “ông công”. Người ta thường lí giải tê n gọi đó là do chuột thường hệ giữa văn học d â n gian với môi trường vào phòng thi lục lọi và gặm n h ấ m các bài văn hoá, phong tục. lễ hội tro n g dời sông n h â n dân. Còn đối với n h â n d ân nơi đây, họ thi. Q uan trông coi sợ bị tội n h ù n g không có cách nào dể trị ch u ộ t cho nên dể trá n h không hề có sự p h â n biệt giữa dâu là cốt tru y ệ n tru y ề n th u y ế t, tru y ệ n cô tích, nó vào quậy phá, q u a n gọi nó b ằn g tên tru y ệ n thơ h ay chèo cổ... về Tông T râ n và khác là "ông công" (cũng b ắ t nguồn từ một sự khác n h a u giữa ch ú n g n h ư th ê nào mà tập tục kiêng kị của n h â n dân: nếu gọi tên điều qu an trọ n g là họ được kể (và được chuột hay xua đuổi ch ú n g thì b an đêm nó nghe) n h ữ n g diều phi thường, được ngưỡng sẽ cắn p h á dữ dội). N hư ng d ân n h â n vùng vọng và tôn k ín h về "quan trạ n g ".□ Phù Cừ thì lại thư ờ ng nói vởi n h a u và họ đều tin rằn g tê n gọi "ông công" là do Tông N.V.H T râ n đ ặ t cho loài chuột để tr ả ơn chúng. Điều đó b ắ t nguồn từ chi tiế t tro n g truyện: Cúc Hoa gửi biếu mẹ chồng tá m nén vàng TÀI LIỆU THAM KHẢO và m âm cỗ. H ai q u â n h ầ u dem đi nổi tín h 1. Phạm Thị Hổng Quyên, "Từ truyện cổ th am lam lấy m ấ t sô' vàng. Tròi th ấy vậv dán gian đèn truyện thơ nỏm Tông Trân - Cúc Hoa”, luận vàn tôt nghiệp trường Đại học Su' sai đàn chuột trộm vàng th a vê cho Tống phạm Hà Nội 2003. T rân. T hấy đàn chuột có nghĩa. Tông T rân 2. Nguyền Thúc Khiêm, “Dã sử trạng Gầu", phong chúng học vị "hương công". Tạp chí Nam phong số 159, 160 + Ngoài ra, n h â n d â n ở đây còn kiêng 3. Kiều Thu Hoạch, chương “Truyện dân tên Tông T râ n nên thư ờ ng gọi “chân" (do gian”, sách Địa chi văn hoá dàn gian Thăng vùng Bắc Bộ không p h á t âm rõ “t r ” và “ch") Long - Đông Đô - Hà Nội. Sở Văn hoá thùng tin là “cẳng”. Hà Nội. 1991 4. Truyện thơ nôm Tông Trân - Cúc Hoa. 2.3. L ẽ cầu tài Hoa Bàng hiệu đính. Nxb. Phô thông, I960 M ột phong tục có sức sông h ế t sức lâu 5. Dương Thị Cẩm Hà. Các nhà khoa bảng bền và là nét đẹp tro n g dời sông sinh hoạt Hưng Yên, Thu viện tinh Húng Yên . 2001.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2