Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh
lượt xem 68
download
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Người nhấn mạnh: cũng như sông phải có nguồn, cây phải có gốc. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Người khẳng định: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Xuất phát từ thực...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh
- Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Người nhấn mạnh: cũng như sông phải có nguồn, cây phải có gốc. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài gi ỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Người khẳng định: Có tài mà không có đ ức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm vi ệc gì cũng khó. Xu ất phát t ừ th ực tiễn cách mạng Việt nam, với tư duy độc lập sáng tạo, Hồ Chí Minh đã k ế th ừa có chọn lọc tư tưởng đạo đức truyền thống và vận dụng sáng tạo tư tưởng nhân văn của Chủ nghĩa Mác - Lê nin. Người đề xuất tư tưởng đạo đức m ới, t ư t ưởng đạo đức cách mạng. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong suốt 77 năm qua đã có vai trò h ết sức to lớn của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Hiện nay yêu cầu của thực tiễn là phải xây dựng một nền đạo đức mới ngang tầm với nhiệm vụ cách m ạng trong giai đoạn mới. Vì vậy học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết. Song bài này chỉ đề cập tới những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới. 1- Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình,Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gương sáng về đạo đức, Người nói ít làm nhiều, có nhi ều vấn đề về đ ạo đ ức Người làm mà không nói, phải đi sâu nghiên cứu hành vi đạo đức c ủa Người m ới th ấy đ ược bản chất sâu xa của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Đối với cán bộ đảng viên Hồ Chí Minh nêu: "... Trước mặt quần chúng không phải ta cứ viết lên trán hai chữ cộng sản mà được họ yêu mến. Quần chúng chỉ yêu mến những người có tư cách, đạo đức muốn hướng dẫn nhân dân mình ph ải làm m ực thước cho người ta bắt trước"(1). Trong cuốn đường cách mệnh, khi nói về tư cách người cách m ệnh H ồ Chí Minh viết: "Nói thì phải làm" "Có lòng bày vẽ cho người" hay trong tác phẩm nâng cao
- đạo đức cách mạng quýet sạch chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh yêu c ầu Đ ảng c ần thực hiện "Đảng viên đi trước, làng nước theo sau" . Luận điểm ấy đã khẳng định rất rõ vấn đề nêu gương có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống đạo đức, nhất là đối với trách nhiệm của cán bộ, đảng viên. Những tấm gương về đạo đức phải được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, có tấm gương chung và riêng, lớn nhỏ, xa gần. Một nền đạo đức m ới chỉ được xây dựng trên một nền rộng lớn, vững chắc, những phẩm chất chuẩn m ực đạo đ ức đã trở thành hành vi đạo đức hàng ngày phổ biến trong toàn xã hội mà những t ấm gương đạo đức của những người tiêu biểu, những người t ốt vi ệc t ốt có ý nghĩa thúc đẩy cho quá trình đó. Tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh là tấm gương chung cho c ả dân tộc, cho các thế hệ mai mãi về sau. Nhưng còn nhiều tấm gương c ủa các vị anh hùng, chi ến s ỹ thi đua nhứng tấm gương của những người tiêu bi ểu cho từng ngành, t ừng c ấp, những tấm gương "Người tốt việc tốt" rất gần gũi trong đời thường có ở mọi lúc mọi nơi mà chúng ta không thể coi thường. Về vấn đề này Hồ Chí Minh đã nói: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm ở đâu cũng có. Ngành nào, giới nào, địa ph ương nào, lứa tuổi nào cũng có" (2). 2- Xây đi đôi với chống: Theo Hồ Chí Minh trong đời sống hàng ngày cái tốt, cái xấu, đ ạo đ ức, phi đ ạo đ ức luôn luôn đan xen lẫn nhau. Chính vì vậy vừa phải xây dựng đạo đ ức m ới, v ừa phải chống cái phi đạo đức. Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích cho xây. Cũng vì v ậy H ồ Chí Minh căn dặn toàn Đảng: "Phải cương quyết quýet sạch chủ nghĩa cá nhân nâng cao đạo đức cách mạng bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và kỷ luật"(3). Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng vi ệc giáo d ục những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ trong gia đình, nhà trường, xã hội nhất là trong những tập thể gắn với hoạt động mỗi người. Vấn đề quan tr ọng trong vi ệc giáo dục đạo đức là phải khơi dạy ý thức đạo đ ức lành m ạnh ở m ọi ng ười đ ể m ọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức c ủa mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, Cảm nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng là vi ệc làm "Sung sướng vẻ vang nhất trong đời này" tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề
- nhất thiết không thể thiếu được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi người còn quan trọng hơn nhiều đó cũng chính là điều mà Hồ Chí Minh nói về niềm vui của việc trau dồi đạo đức phải trở thành phổ biến trong xã hội. Khi xây dựng, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức mới phải gắn liền ch ống l ại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức thường diễn ra hàng ngày. Để xây và chống có kết quả để tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. Mu ốn xây dựng đạo đức mới, chung quy lại phải chống cho được chủ nghĩa cá nhân. Trong tác phẩm: Nâng cao đạo đức cách mạng quýet sạch chủ nghĩa cá nhân đ ược công bố vào ngày 3/2/1969, nhân kỷ niệm lần thứ 39 ngày thành l ập Đảng c ộng sản Việt Nam đã mang ý nghĩa xây đi đôi v ới ch ống. Mu ốn nêu cao đ ạo đ ức cách mạng phải quýet sạch chủ nghĩa cá nhân. 3- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: Theo Hồ Chí Minh, Người đã nhiều lần chỉ rõ: Mỗi con người phải th ường; xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày đấy cũng là công vi ệc ph ải kiên trì bền bỉ suốt đời, không người nào có thể ch ủ quan t ự mãn. Theo Ng ười: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời xa xuống. Nó do đấu tranh rèn luy ện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong"(4). Nếu không thường xuyên rèn luyện thì lúc khó khăn có thể v ượt qua, có công v ới cách mạng, nhưng đến khi an nhàn lại xa vào chủ nghĩa cán nhân trở thành con người ngăn cản cách mạng, cho dân, cho nước. Cũng chính vì lẽ đó mà tu dưỡng đạo đức phải gắn với thực tiễn bền bỉ trong mọi lúc m ọi n ơi, m ọi hoàn c ảnh, có như vậy mới phân biệt được đạo đức mới khác với đạo đức cũ. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì mỗi con người đều có cái tốt, cái xấu vấn đề là không tự lừa dối mình mà nhìn thẳng vào mình thấy rõ cái t ốt, cái thi ện đ ể phát huy, thấy cái xấu, cái ác để khắc phục. Vì vậy việc tu dưỡng rèn luyện ph ải đ ược thực hiện trong hoạt động thực tiễn. Hồ Chí Minh là một tấm gương su ốtđ ời t ự rèn luyện và trở thành tấm gương tuyệt vời về con người m ới. Những đức tính quý báu của người không phải là bẩm sinh có được mà do quá trình tu d ưỡng rèn luy ện học tập, từng bước hấp thụ tinh hoa đạo đức dân tộc và nhân lo ại mà đã tr ở thành tư tưởng bất tử.
- Đây là những nhân tố cơ bản để hình thành đạo đức cách mạng c ủa người Vi ệt Nam trong thời đại mới, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghi ệp đổi mới do Đ ảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức luôn luôn có ý nghĩa lý luận và th ực ti ễn h ết sức sâu sắc, là động lực, là sức mạnh thắng lợi c ủa cách m ạng Vi ệt Nam trong suốt 77 năm qua và đang tiếp tục toả sáng trên con đường xây d ựng đ ất n ước Vi ệt nam trong giai đoạn mới. Thực tế cuộc sống hiện nay cho thấy, vi ệc vận d ụng t ư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh là hết sức c ần thi ết, là công vi ệc quan trọng để mỗi chúng ta góp sức mình vào việc xây dựng đất nước. Thấm nhuẫn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Tại hội nghị TW 6(lần 2) khoá VIII (tháng 2/1999) của Đảng cộng sản Việt nam đã đề ra cuộc vận đ ộng và xây d ựng chỉnh đốn Đảng. Trong đó Đảng đặc biệt chú trọng các nguyên t ắc v ề xây d ựng đạo đức mới mà Hồ Chí Minh đã đưa ra. Hội nghị TW6 khoá IX chỉ rõ: Cần phải tiếp tục thực hi ện nghị quyết hội ngh ị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII về giáo dục - đào t ạo và nhấn m ạnh phải nâng cao chất lượng giảng dạy các môn khoa học xã h ội nhân văn, nh ất là các môn Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Và đặc biệt là chỉ thị số 06/CT-TW ngày 7 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Để làm tốt cuộc vận động các tổ chức Đảng c ần tăng c ường công tác giáo d ục trong toàn Đảng về lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, đường lối chính sách của Đ ảng, nhiệm vụ đạo đức của người đảng viên. Từng cán bộ, đảng viên ph ải đ ặt l ợi ích của Đảng của nhân dân lên trên hết, phát huy dân chủ, nâng cao đ ạo đ ức cách mạng, từng bước quýet sạch chủ nghĩa cá nhân, học tập nâng cao trình đ ộ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần gắn việc học tập với gi ải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra trong các c ơ quan, đ ơn v ị, nhằm phê phán những biểu hiện tiêu cực đang diễn ra giúp cho cán bộ, đảng viên nâng cao nh ận thức, giác ngộ trước những lỗi lầm sai phạm, tự giác th ực hành s ửa ch ữa, đ ồng thời phát hiện những nhân tố mới, những điển hình người tốt, vi ệc t ốt, nh ững t ấm gương sáng tiêu biểu để nhân rộng, tạo nên m ột phong trào sống chi ến đ ấu, lao
- động và học tập theo đạo đức Hồ Chí Minh mang đ ầy đ ủ ý nghĩa th ực ti ễn và có sức thuyết phục.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương VII - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới - Tạ Văn Sang
11 p | 2887 | 523
-
Bài giảng môn Tư tưởng - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
9 p | 1382 | 461
-
Tài liệu TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
8 p | 1612 | 316
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
7 p | 1049 | 304
-
Bài tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
12 p | 931 | 233
-
Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh
4 p | 1232 | 172
-
Những nguyên tắc xây dựng con người mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh
8 p | 512 | 120
-
Những nguyên tắc xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh
8 p | 194 | 32
-
Vận dụng phong cách Hồ Chí Minh trong thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ vào công tác xây dựng Đảng
6 p | 126 | 29
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc ở Việt Nam hiện nay
7 p | 86 | 16
-
Tấm gương sáng trung với nước, hiếu với dân - Hồ Chí Minh: Phần 2
50 p | 130 | 11
-
Đề cương môn học Xây dựng Đảng
180 p | 158 | 9
-
Thời kỳ 1930-1945 và công tác xây dựng cơ quan lãnh đạo cấp trung ương, xứ ủy của Đảng: Phần 2
160 p | 69 | 4
-
Học thuyết Mác-Lênin về xây dựng đảng, V. I. Lênin bàn về việc tăng cường cán bộ công nhân trong các cơ quan của Đảng và Nhà nước
9 p | 77 | 3
-
Xây dựng chuẩn đào tạo cử nhân toán trong xu thế hội nhập quốc tế ở trường Đại học Sư phạm
7 p | 38 | 2
-
Lý luận và thực tiễn về phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở: Phần 1
102 p | 5 | 2
-
Bài học kinh nghiệm từ sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay
19 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn