NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẢN VỀ BẢO HIỂM
lượt xem 72
download
Trong quá trình tái sản xuất con nguời với tu cách là chủ thể của ý thức luôn phải đối đầu với nhiều các rủi ro
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẢN VỀ BẢO HIỂM
- NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẢN VỀ BẢO HIỂM 1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm: Trong quá trình tái sản xuất con nguời với tu cách là chủ thể của ý thức luôn phải đối đầu với nhiều các rủi ro: những rủi ro do chính con nguời tạo ra và những rủi ro từ tự nhiên. Những rủi ro đó con nguời không luờng truớc đuợc nhung có những rủi ro mà con nguời đa dự đoán truớc đuợc nhung nó vẫn xảy ra mà chúng ta không ngăn lại đuợc. Cho dù là rủi ro dự đoán truớc đuợc hay không thì khi rủi ro phát sinh đều ảnh huởng đến con nguời với tu các là cá thể trong xã hội và vả xã hội loài nguời nhung mức độ thiệt hại là khác nhau. Nhu vậy thì cần phải có đuợc sự đảm bảo đó cho những rủi ro, đó là co sở và tiền đề khách quan cho sự ra đời của hoạt động bảo hiểm. Hoạt động bảo hiểm ra đời nhằm mục đích bảo đảm cho sự an toàn của con nguời, tài sản vật chất, của cải xã hội... Chính sự tích luy của bảo hiểm đa đảm bảo cho quá trình sinh hoạt con nguời đuợc liên tục, quá trình tái sản xuất không bị gián đoạn... Sự tồn tại của quỹ bảo hiểm càng có co sở kinh tế vững chắc khi kinh tế hàng hoá hình thành và phát triển với khối luợng sản phẩm xã hội ngày càng nhiều và một phần trong đó là sản phẩm thặng du. 2. Bản chất của bảo hiểm Co chế hoạt động của kinh doanh bảo hiểm tạo ra một "sự đóng góp của số đông vào bất hạnh của số ít" trên co sở quy tụ nhiều nguời có cùng rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất. Nhu vậy, thực chất mối quan hệ trong hoạt động bảo hiểm không chỉ là mối quan hệ giữa nguời bảo hiểm và nguời đuợc bảo hiểm mà là tổng thể các mối quan hệ giữa những nguời đuợc bảo hiểm trong cùng một cộng đồng bảo hiểm xoay quanh việc hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm - một hình thức đặc biệt của các khoản dự trữ bằng tiền. Các mối quan hệ kinh tế nảy sinh gắn với việc tạo lập và phân phối quỹ bảo hiểm đuợc thể hiện ở hai mặt: Một là, chúng nảy sinh trong quá trình huy động phí bảo hiểm để lập quỹ bảo hiểm. Nguồn thu hình thành quỹ bảo hiểm càng lớn khi số luợng nguời tham gia bảo hiểm càng đông. Hai là, chúng nảy sinh trong quá trình sử dụng quỹ bảo hiểm. Quỹ bảo hiểm chủ yếu và truớc hết đuợc sử dụng để bù đắp những tổn thất cho nguời đuợc bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro đuợc bảo hiểm làm ảnh huởng đến sự liên tục của đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế xã hội. Quỹ bảo hiểm còn đuợc sử dụng trang trải các chi phí hoạt động của chính nguời bảo hiểm, tham gia vào các mối quan hệ phân phối mang tính pháp định (thuế, phí,...) và lãi kinh doanh cho nguời bảo hiểm kinh doanh (trong bảo hiểm thuong mại) Nhu vậy thực chất bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội duới hình thái giá trị nhằm bù đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho nguời đuợc bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đuợc thuờng xuyên và liên tục. Truớc đây trong co chế kế hoạch hoá tập trung việc tuyệt đối hoá vai trò của kinh tế nhà nuớc và kinh tế tập thể nói chung và sự độc quyền nhà nuớc trong linh vực bảo hiểm đa làm cho các mối quan hệ của bảo hiểm trở nên đon giản và việc sử dụng quỹ bảo hiểm trở nên kém hiệu quả. Sự chuyển huớng sang nền kinh tế thị truờng hiện nay đa tạo tiền đề khách quan và co sở vững chắc cho các hoạt động bảo hiểm. Tuy nhiên bên cạnh đó việc hình thành một nền kinh tế thị truờng nhiều thành phần sẽ làm cho các mối quan hệ kinh tế (trong đó các mối quan hệ thuộc bảo hiểm) sẽ trở nên đa dạng, phức tạp. Bảo hiểm, ở mọi góc độ (doanhnghiệp, sản phẩm, quản lý nhà nuớc, hiệp hội,...) bức thiết phải đuợc xây dựng và hoàn thiện nhanh chóng nhằm phát huy chức năng vốn có của mình: bảo vệ con nguời, bảo vệ tài sản, của cải vật chật của xã hội. 3. Vai trò và tác dụng của bảo hiểm 3.1. Khía cạnh của kinh tế - xã hội Rủi ro tổn thất phát sinh làm thiệt hại các đối tuợng: của cải vật chất do con nguời tạo ra và chính bản thân con nguời, làm gián đoạn quá trình sinh hoạt của dân cu, ngung trệ hoạt động sản xuất của nền kinh tế. Nói chung nó làm gián đoạn và giảm hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội. Quỹ dự trữ bảo hiểm đuợc tạo lập một cách có ý thức, khắc phục hậu quả nói trên, bằng cách bù đắp các tổn thất phát sinh nhằm tái lập và đảm bảo tính thuờng xuyên liên tục của các quá trình xã hội. Nhu vậy, trên phạm vi rộng trên toàn bộ nền kinh tế xã hội, bảo hiểm đóng vai trò nhu công cụ an toàn và dự phòng đảm bảo khả năng hoạt động lâu dài của mọi chủ thể dân cu và kinh tế. Với vai trò đó, bảo hiểm khi xâm nhập sâu rộng mọi linh vực của đời sống đa phát huy tác động vốn có của mình: thúc đẩy ý thức đề phòng, hạn chế tổn thất cho mọi thành viên trong xã hội. 3. 2. Khía cạnh tài chính Sản phẩm bảo hiểm là một loại dịch vụ đặc biệt: một lời cam kết đảm bảo cho sự an toàn (an toàn động) hon
- nữa nó là một loại hàng hoá trên thị truờng bảo hiểm thuong mại. Tổ chức hoạt động bảo hiểm với tu cách là một đon vị cung cấp một loại sản phẩm dịch vụ cho xã hội, tham gia vào quá trình phân phối nhu là một đon vị ở khâu trong hệ thống tài chính quốc gia. Mặt khác sự tồn tại và phát triển của các hoạt động bảo hiểm không chỉ đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn (cho các cá nhân, doanh nghiệp) mà còn đáng ứng nhu cầu vốn không ngừng tăng lên của quá trình tái sản xuất mỏ rộng, đặc biệt trong nền kinh tế rhị truờng. Với việc thu phí theo nguyên tắc ứng truớc, các tổ chức hoạt động bảo hiểm chiếm giữ một quỹ tiền tệ rất lớn thể hiện cam kết của họ đối với khách hàng nhung tạm thời nhàn rỗi. /4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam - Một số giải pháp để phát triển
15 p | 1725 | 642
-
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
14 p | 1951 | 630
-
Một số vấn đề cần biết về marketing bất động sản
5 p | 656 | 376
-
Tài liệu kế toán "Chương I: Những vấn đề chung về kế toán"
11 p | 1019 | 351
-
Định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền
5 p | 1161 | 349
-
Làm rõ hơn các vấn đề về chuẩn mực kế toán số 17 - thuế thu nhập doanh nghiệp
10 p | 378 | 187
-
Ý nghĩa của cổ tức đối với nhà đầu tư
6 p | 220 | 71
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn kế toán lớp đại học – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNHG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
18 p | 224 | 41
-
Những vấn đề cơ bản về thuế
13 p | 232 | 22
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 - ThS. Nguyễn Văn Minh
9 p | 84 | 17
-
BÀI GIẢNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI_Bài 3: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của NHTM
12 p | 103 | 14
-
Bài giảng Chương 5.2: Chiến lược định giá
13 p | 141 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về lãi suất
15 p | 76 | 9
-
Bài giảng tài chính quốc tế 1 - Bài 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
11 p | 62 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bắc Á
15 p | 65 | 6
-
Chính sách mục tiêu lạm phát - Kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho Việt Nam
14 p | 88 | 5
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
16 p | 59 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính quốc tế (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
17 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn