An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 70 – 79<br />
<br />
ỔN ĐỊNH MŨ CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN CÓ CHẬM<br />
TRONG KHÔNG GIAN BANACH<br />
Lê Trung Hiếu1, Huỳnh Ngọc Cảm1, Bùi Thị Mộng Ngân1<br />
Trường Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
1<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 28/11/2016<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
22/02/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 06/2017<br />
Title:<br />
The exponential stability of<br />
delay equation systems<br />
regarding Banach<br />
Keywords:<br />
Sustainable conditions,<br />
exponential stability, whole<br />
exponential stability, the<br />
delay equation systems,<br />
Banach<br />
Từ khóa:<br />
Điều kiện ổn định; ổn định<br />
mũ, ổn định mũ toàn cục,<br />
phương trình sai phân có<br />
chậm, không gian Banach<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Recently, many authors have published many conditions for the exponential<br />
stability of different equation systems in the slow space. However,when the<br />
equation systems were considered in Banach with no order, most of their results<br />
could not be applied. Therefore, we have applied some of the above results into<br />
Banach. Then, we could obtain<br />
some<br />
new<br />
sufficient<br />
conditions<br />
for the exponential stability because of nonlinear and linear time together<br />
with the delayed application of Banach. We also gave an example to illustrate<br />
the results in the case of applying the infinite-dimension of Banach to<br />
show unique limitations.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Gần đây, nhiều tác giả đã công bố nhiều điều kiện cho tính ổn định mũ của các<br />
hệ phương trình sai phân (PTSP) có chậm trong không gian. Tuy nhiên, khi xét<br />
hệ PTSP trong không gian Banach tổng quát không được trang bị quan hệ thứ<br />
tự thì phần lớn các kết quả này không áp dụng được. Do đó, chúng tôi mở rộng<br />
một số kết quả nêu trên sang không gian Banach tổng quát, từ đó chúng tôi đạt<br />
được một số điều kiện đủ mới cho tính ổn định mũ của các hệ PTSP có chậm<br />
phi tuyến và tuyến tính phụ thuộc thời gian trong không gian Banach. Chúng tôi<br />
đưa ra ví dụ áp dụng cho kết quả đạt được trong trường hợp không gian<br />
Banach vô hạn chiều để thấy kết quả được phát biểu trong không gian còn hạn<br />
chế.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Trong những thập niên gần đây, lý thuyết phương<br />
trình sai phân (PTSP) đã có những bước phát triển<br />
vượt bật và là đối tượng nghiên cứu trong nhiều<br />
lĩnh vực khác nhau. Bởi tính ứng dụng trong<br />
nhiều ngành khoa học và kĩ thuật, các bài toán ổn<br />
định và ổn định vững (robust stability) của PTSP<br />
đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà<br />
nghiên cứu trên thế giới. Trong các kết quả nghiên<br />
cứu về lí thuyết cũng như ứng dụng, lớp PTSP có<br />
chậm là lớp phương trình phổ biến và được khai<br />
thác nhiều nhất. Suốt những thập niên qua, các bài<br />
<br />
toán ổn định, ổn định vững của các PTSP có chậm<br />
được nghiên cứu rộng rãi trên các dạng không<br />
gian nền khác nhau như không gian thực <br />
(Hieu, 2015; Hinrichsen, Son & Ngoc, 2003;<br />
Ngoc & Hieu, 2013; Udpin & Niamsup, 2009),<br />
một số dạng không gian Banach vô hạn chiều đặc<br />
biệt và không gian Banach tổng quát (Agarwal,<br />
Thompson & Tisdell, 2003; Gil', 2007; Murakami<br />
& Yutaka, 2008), bởi nhiều phương pháp tiếp cận<br />
khác nhau.<br />
n<br />
<br />
70<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 70 – 79<br />
<br />
Một số phương pháp tiếp cận cho bài toán ổn định<br />
của các PTSP có chậm có thể kể như phương<br />
pháp hàm Lyapunov và một số biến dạng của nó<br />
như hàm Lyapunov-Krasovskii và hàm<br />
Lyapunov-Razumikhin, phương pháp đa thức đặc<br />
trưng, phương pháp sử dụng các nguyên lý ánh xạ<br />
co và các định lí điểm bất động, phương pháp sử<br />
dụng các dạng bất đẳng thức Halanay rời rạc,…<br />
Trong đó, phương pháp tiếp cận truyền thống<br />
được sử dụng rộng rãi vẫn là phương pháp hàm<br />
Lyapunov. Tuy nhiên, đối với các lớp phương<br />
trình phụ thuộc thời gian (time-varying), đặc biệt<br />
là các phương trình phi tuyến, rất khó để thiết<br />
lập được các hàm Lyapunov. Hơn thế nữa, các kết<br />
quả thu được từ phương pháp hàm Lyapunov<br />
thường được cho dưới dạng các bất đẳng thức ma<br />
trận phức tạp và khó sử dụng (Hieu, 2015). Ngoài<br />
ra, mỗi phương pháp tiếp cận nói trên đều có<br />
những hạn chế nhất định và thường chỉ phù hợp<br />
với một số lớp phương trình cụ thể.<br />
Từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu phát triển các<br />
kĩ thuật đã có để nghiên cứu đưa ra các điều kiện<br />
tường minh mới cho tính ổn định của các PTSP có<br />
chậm phụ thuộc thời gian, đặc biệt là các phương<br />
trình phi tuyến phụ thuộc thời gian, là vấn đề mở<br />
có ý nghĩa khoa học. Vấn đề này đã được đề cập<br />
và nghiên cứu một phần trong Hieu (2015), Liz<br />
(2011), Ngoc & Hieu (2013), Udpin & Niamsup<br />
(2009). Cụ thể, các tác giả đã vận dụng ý tưởng so<br />
sánh nghiệm và phương pháp tiếp cận khác mà<br />
không dùng phương pháp hàm Liapunov, từ đó<br />
đưa ra nhiều điều kiện tường minh cho tính ổn<br />
định của PTSP phụ thuộc thời gian trong không<br />
gian và n . Tuy nhiên, khi xét hệ PTSP trong<br />
không gian Banach vô hạn chiều hoặc không gian<br />
Banach tổng quát không có trang bị quan hệ thứ<br />
tự thì phần lớn các kết quả này không thể áp dụng<br />
được.<br />
<br />
và thay đổi điều kiện tương ứng. Cụ thể, chúng tôi<br />
mở rộng một số kết quả trong nghiên cứu của<br />
Ngoc & Hieu (2013) về các điều kiện ổn định của<br />
hệ PTSP có chậm trong không gian thực <br />
thành một số điều kiện tổng quát hơn khi hệ PTSP<br />
được xét trong không gian Banach tổng quát. Từ<br />
đó, chúng tôi đạt được một số điều kiện ổn định<br />
mũ tường minh mới của hệ PTSP phi tuyến và<br />
tuyến tính có chậm phụ thuộc thời gian trong<br />
không gian Banach. Cuối cùng, chúng tôi đưa ra<br />
một ví dụ cụ thể về điều kiện ổn định của hệ<br />
PTSP có chậm trong không gian Banach vô hạn<br />
n<br />
<br />
chiều để thấy rằng kết quả trong còn hạn chế<br />
và không sử dụng được đối với phương trình này.<br />
Kết quả đạt được còn là mở rộng của một số kết<br />
quả đã có trong Liz (2011), Udpin & Niamsup<br />
(2009) như là một trường hợp đặc biệt.<br />
n<br />
<br />
Sau đây, chúng tôi trình bày một số kí hiệu được<br />
sử dụng trong bài báo này. Gọi , , lần lượt<br />
là vành các số nguyên, trường các số thực và<br />
trường các số phức. Kí hiệu + là tập hợp các số<br />
<br />
nguyên không âm. Với k1 , k2 ∈ + , kí hiệu<br />
<br />
[ k1 ,k2 ] là tập các số nguyên thuộc đoạn [k1 , k2 ].<br />
Với hai số nguyên dương l và q, kí hiệu <br />
<br />
l ×q<br />
<br />
và<br />
<br />
l+×q lần lượt là tập hợp các ma trận thực cỡ l × q<br />
<br />
và tập hợp các ma trận thực không âm (ma trận có<br />
tất cả các phần tử là số thực không âm) cỡ l × q.<br />
Cho ma trận =<br />
A (aij ) ∈ n×n , bán kính phổ<br />
(spectral radius) của A được xác định bởi<br />
<br />
=<br />
ρ ( A) max {| λ |: λ ∈ , det(λ=<br />
I n − A) 0} .<br />
<br />
Cho ma trận M ∈ l ×q , chuẩn của toán tử tuyến<br />
tính M : q → l , v Mv :<br />
<br />
Mv<br />
=<br />
= max Mv ,<br />
M : max<br />
v≠0<br />
‖<br />
v‖<br />
=<br />
1<br />
v<br />
<br />
Do đó, trong bài báo này, chúng tôi đặt vấn đề mở<br />
rộng một số kết quả nêu trên được phát biểu trong<br />
không gian thực hữu hạn chiều bằng cách thay đổi<br />
không gian nền sang không gian Banach tổng quát<br />
<br />
được gọi là chuẩn toán tử (operator norm) của M.<br />
<br />
A (aij ),=<br />
B (bij ) ∈ <br />
Cho hai ma trận=<br />
71<br />
<br />
l ×q<br />
<br />
, ta kí<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 70 – 79<br />
<br />
| A | (| aij |) ∈ <br />
hiệu trị tuyệt đối của A là=<br />
<br />
l ×q<br />
<br />
2. ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH MŨ CỦA CÁC HỆ<br />
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN PHỤ<br />
THUỘC THỜI GIAN CÓ CHẬM<br />
<br />
và<br />
<br />
qui ước A ≤ B có nghĩa là aij ≤ bij với mọi<br />
<br />
i 1,=<br />
2,..., l , j 1, 2,..., q .<br />
=<br />
<br />
Tuy<br />
<br />
nhiên,<br />
<br />
nếu<br />
<br />
Trong suốt bài báo này, chúng tôi giả thiết rằng X<br />
là không gian Banach với số chiều tùy ý và không<br />
cần có một quan hệ thứ tự nào trên nó. Xét hệ<br />
PTSP phi tuyến phụ thuộc thời gian có chậm xác<br />
định trên X có dạng phi tuyến tổng quát như sau:<br />
<br />
với mọi i 1,=<br />
2,..., l , j 1, 2,..., q thì ta<br />
aij < bij =<br />
viết A 0 sao cho<br />
<br />
nếu với k0 ∈ + cho trước, tồn tại η > 0 (η phụ<br />
<br />
0 < τ i (k ) ≤ τ (i = 1, 2,..., m) với mọi k ∈ + .<br />
<br />
thuộc vào k0 ), M > 0 và β ∈ (0,1) sao cho<br />
<br />
Giả sử F (⋅;..., ⋅) thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
ϕ < η ⇒ x(k ; k0 , ϕ ) ≤ M β k − k , ∀k ≥ k0 .<br />
0<br />
<br />
F (k ;0,..., 0) = 0 với mọi k ∈ + (tức là, véctơ<br />
<br />
0 trong X là một điểm cân bằng của (1)). Gọi <br />
là tập hợp gồm tất cả các hàm giá trị đầu<br />
<br />
Nghiệm không của (1) được gọi là ổn định mũ<br />
toàn cục (global exponential stability, viết tắt là<br />
<br />
ϕ : [−τ ,0] :={−τ , − τ + 1,..., 0} → X (loại trừ<br />
<br />
GES) nếu tồn tại M > 0 và<br />
<br />
hàm nhận tất cả các giá trị toàn là véctơ 0). Với<br />
<br />
(3)<br />
<br />
chuẩn của ϕ được xác định bởi<br />
<br />
Trong bài báo này chúng tôi qui ước rằng khi<br />
nghiệm không của (1) là ES (tương ứng GES) thì<br />
ta cũng nói (1) là ES (tương ứng GES). Ta thấy<br />
rằng, GES kéo theo ES. Tuy nhiên, đối với lớp hệ<br />
phương trình tuyến tính thì ES và GES là tương<br />
đương.<br />
<br />
}<br />
<br />
=<br />
ϕ : max ϕ ( j ) , j ∈ [−τ ,0] .<br />
Ta gọi nghiệm của (1) là dãy véctơ {x(k )}<br />
trong X và thỏa mãn hệ (1) với mọi k ≥ k0 . Với<br />
mỗi k0 ∈ + cho trước và một hàm giá trị đầu<br />
<br />
Năm 2013, Ngoc & Hieu (2013) đã đưa ra nhiều<br />
điều kiện đủ cho tính ổn định mũ toàn cục của (1)<br />
<br />
ϕ ∈ cố định, (1) có một nghiệm duy nhất, kí<br />
hiệu bởi x(⋅ ; k0 , ϕ ), thỏa mãn điều kiện đầu<br />
<br />
x(k0=<br />
+ j ) ϕ ( j ),<br />
<br />
β ∈ ( 0,1) sao cho<br />
<br />
x ( k ; k0 , ϕ ) ≤ M β k − k0 ϕ , ∀k ≥ k0 .<br />
<br />
mỗi ϕ ∈ sao cho ϕ ( j ) < ∞, , j ∈ [ −τ ,0]<br />
<br />
{<br />
<br />
(1)<br />
<br />
trong không gian n .<br />
<br />
∀j ∈ [−τ ,0] .<br />
<br />
(2)<br />
72<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 70 – 79<br />
<br />
Định lí 2.2. (Ngoc & Hieu (2013), Định lí 2.2).<br />
Giả sử tồn tại các hàm ma trận<br />
<br />
0,1,..., m)<br />
Ai (⋅) : + → +n×n (i =<br />
<br />
sao<br />
<br />
cho<br />
<br />
m<br />
<br />
F (k ; x0 , x1 ,..., xm ) ≤ ∑ Ai (k ) xi , ∀k ∈ + , , ∀( x0 , x1 ,..., xm ) ∈ n ( m +1) .<br />
<br />
(4)<br />
<br />
i =1<br />
<br />
Khi đó (1) là GES nếu một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:<br />
(i)<br />
<br />
n<br />
Tồn tại p ∈ , p >> 0 và 0 < δ < 1 sao cho<br />
<br />
m<br />
<br />
∑ Ai (k ) p ≤ δ p,<br />
<br />
∀k ∈ + .<br />
<br />
i =0<br />
<br />
(5)<br />
<br />
(ii) Tồn tại ma trận A ∈ n+×n , ρ ( A) < 1 sao cho<br />
m<br />
<br />
∑ A (k ) ≤ A,<br />
i<br />
<br />
i =0<br />
<br />
∀k ∈ + .<br />
<br />
(6)<br />
<br />
(iii)<br />
m<br />
<br />
sup ∑ Ai (k ) < 1.<br />
<br />
(7)<br />
<br />
k∈ + i = 0<br />
<br />
Sau đây, chúng tôi phát biểu một dạng mở rộng của Định lý 2.2 (iii) trong không gian Banach X mà<br />
không cần có một quan hệ thứ tự như trong Định lí 2.2. Tiêu chuẩn ổn định là tường minh và dễ sử dụng.<br />
Định lí 2.3. Giả sử tồn tại ai (⋅): + → + (i =<br />
0, 1, ..., m) sao cho<br />
m<br />
<br />
F (k ; x0 , x1 ,..., xm ) ≤ ∑ ai (k ) xi , ∀k ∈ + , ∀( x0 , x1 ,..., xm )∈ X m +1.<br />
<br />
(8)<br />
<br />
i =0<br />
<br />
Khi đó, (1) là GES nếu<br />
m<br />
<br />
sup ∑ ai (k ) < 1.<br />
<br />
(9)<br />
<br />
k∈ + i = 0<br />
<br />
(ii) Ta thấy rằng khi X ≡ thì điều kiện (4) kéo<br />
<br />
Nhận xét 2.4. (i) Giả thiết của Định lí 2.3 tốt hơn<br />
Định lí 2.2 vì không cần một quan hệ thứ tự trên<br />
X. Tuy nhiên, để mở rộng một cách đầy đủ (i), (ii)<br />
của Định lí 2.2 thì chúng ta cần giả thiết trên X có<br />
một quan hệ thứ tự ≤ . Một trường hợp có thể xét<br />
về không gian Banach có thứ tự đó là<br />
<br />
( X , ≤)<br />
<br />
theo điều kiện (8) vì chuẩn véctơ trên n có tính<br />
đơn điệu. Do đó, Định lí 2.2 (iii) là trường hợp<br />
đặc biệt của Định lí 2.3 khi X ≡ và<br />
<br />
ai (k ) ≡ Ai=<br />
(k ) , i 1, 2,..., m, ∀k ∈ + .<br />
<br />
là<br />
<br />
Chứng minh Định lí 2.3. Phép chứng minh Định lí<br />
2.3 là tương tự nhưng có cải tiến từ phép chứng<br />
minh của Định lí 2.2 trong nghiên cứu của Ngoc<br />
& Hieu (2013) nhằm tránh dùng quan hệ thứ tự<br />
<br />
một dàn Banach (Banach lacttice). Khi đó, với<br />
quan hệ thứ tự này, giá trị tuyệt đối của véctơ x<br />
là véctơ<br />
<br />
x := sup(− x, x) ∈ X (Murakami &<br />
<br />
trên . Chúng tôi đã cải tiến tất cả so sánh các<br />
<br />
Yutaka, 2008, Mục 2).<br />
<br />
n<br />
<br />
73<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 15 (3), 70 – 79<br />
<br />
véctơ trên , các ma trận trên <br />
thành so<br />
sánh các chuẩn của chúng, bởi vì trong không<br />
l ×q<br />
<br />
n<br />
<br />
{<br />
<br />
gian Banach tổng quát không có quan hệ thứ tự thì<br />
không so sánh được các véctơ, các ma trận.<br />
<br />
}<br />
<br />
Đặt 1 :=<br />
ϕ ∈ : ϕ ≤ 1 . Từ (9) suy ra tồn tại số dương<br />
m<br />
<br />
∑ ai (k ) ≤ δ ,<br />
i =0<br />
<br />
δ ∈ ( 0;1) sao cho:<br />
<br />
∀k ∈ + .<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Phần chứng minh tiếp theo gồm hai bước như sau:<br />
Bước I: Lấy ϕ ∈ 1 và gọi x ( ⋅) := x ( ⋅; k0 , ϕ ) là nghiệm của (1) - (2). Ta chỉ ra rằng tồn tại K>0 và<br />
<br />
β ∈ ( 0,1) sao cho<br />
∀k , k0 ∈ + , k > k0 ; ∀ϕ ∈ 1 : x(k ; k0 , ϕ ) ≤ K β k − k0 . Do ϕ ∈ 1 nên tồn tại K>0 sao cho<br />
K > ϕ ( k ) , ∀k ∈ [−τ ,0] , ∀ϕ ∈ 1.<br />
<br />
u (k ) : K β<br />
=<br />
Đặt<br />
<br />
k − k0<br />
<br />
, k ∈ , với=<br />
β:<br />
<br />
τ +1<br />
<br />
(11)<br />
<br />
δ ∈ (0,1). Từ (2) và (12), ta có<br />
<br />
u ( k ) > x ( k ) , ∀k ∈ [k0 −τ ,k0 ] .<br />
Thật vậy, ta có<br />
<br />
(12)<br />
<br />
u ( k0 ) =<br />
K β k0 − k0 =<br />
K > ϕ (0) =<br />
x ( k0 ) (do (2) và (11)). Tương tự, do β ∈ (0,1)<br />
<br />
cùng với (2) và (11) nên ta có<br />
k0<br />
u ( k0 − 1=<br />
K β −1 > K > ϕ (−1)=<br />
) K β ( k0 −1)−=<br />
<br />
x ( k0 − 1) , …<br />
<br />
u ( k0 − τ=<br />
) K β ( k0 −τ )−k=0 K β −τ > K > ϕ (−τ )=<br />
<br />
x ( k0 − τ ) .<br />
<br />
Vậy (12) là đúng.<br />
Tiếp theo ta chứng minh u ( k ) > x ( k ) , ∀k ∈ + , k ≥ k0 − τ . Vì 0 ≤ τ i ( k ) ≤ τ , ∀k ∈ + , nên ta<br />
có:<br />
(1)<br />
<br />
=<br />
x(k0 + 1)<br />
<br />
(<br />
<br />
F k0 ; x ( k0 ) , x ( k0 − τ 1 ( k0 ) ) ,..., x ( k0 − τ m ( k0 ) )<br />
<br />
≤ a0 ( k0 ) x ( k0 ) + ∑ ai ( k0 ) x ( k0 − τ i ( k0 ) )<br />
m<br />
<br />
(8)<br />
<br />
i =1<br />
<br />
(13)<br />
<br />
≤ a0 ( k0 ) u ( k0 ) + ∑ ai ( k0 ) u ( k0 − τ i ( k0 ) )<br />
m<br />
<br />
i =1<br />
<br />
m<br />
<br />
= a0 ( k0 ) K + ∑ ai ( k0 ) K β<br />
<br />
−τ i ( k0 )<br />
<br />
i =1<br />
<br />
74<br />
<br />
)<br />
<br />