intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập các tác phẩm tiểu thuyết và truyện ngắn Văn học 11

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

237
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu phân tích chi tiết về các tác phẩm tiểu thuyết và truyện ngắn của văn học lớp 11 giúp học sinh nắm được kiến thức về xuất xứ, tác giả, tác phẩm, đồng thời thông qua phân tích thấy được số phận của các nhân vật mà tác giả muốn gửi đến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập các tác phẩm tiểu thuyết và truyện ngắn Văn học 11

  1. đa ng c hiếu lê n và la y tỉnh ngục q ua n. C hi tiết ngục quan “k húm núm c ất nhữ ng đ ồng tiền k ẽm đá nh d ấu cô chữ đặt trên phiến lục óng”, c hi tiết ngục q ua n vái tử tù một vá i, nướ c mắt rỉ vào kẽ m iệng nghẹn ngà o nó i: “kẻ mê muội nà y xin b ái lĩ nh” là nhữ ng c hi tiết thú vị. Lúc sở thíc h nghệ thuật đã mã n nguyện c ũng là lúc á nh sáng thiê n lư ơng soi tỏ, c hiếu rọi tâ m hồn. M ột c ái vá i lạy đầy nhâ n các h, hiếm có. - C ó thể, sa u k hi H uấn C ao bị g iải vào K inh thụ hình thì c ũng là lúc ngục qua n trả áo mũ, “t ìm về nhà q uê mà ở” để g iữ lấy thiê n lư ơng cho là nh vững và thực hiện cái sở thích c hơi c hữ bấy nay? N guyễn Tuân đ ã xây dựng ngục quan bằng nhiều nét vẽ có thần. N go ại hình thì “đầu đã đ iểm hoa râ m, râ u đ ã ngả màu”. Một co n ngư ời ưa số ng b ằng nội tâ m; c á i đêm hô m trướ c đó n nhận tử tù, ông sống tro ng trạng thá i tha nh thản, gư ơng mặt ô ng ta “là mặt nư ớc ao xuân, bằng lặng, kín đáo và ê m nhẹ”. Tro ng một xã hội p ho ng kiến suy tàn, c hố n q ua n trườ ng đầy rẫy k ẻ bất lương vô đạo, nhâ n vật ngục quan đúng là một con ngườ i v ang bóng . N hân vật nà y đã thể h iện sâu sắc chủ đề tác phẩm. 4. Huấ n Cao: là nhân vậ t b i t ráng, cao đẹp mang màu sắ c lãng mạn. a - Lúc đầu đư ợc giới t hiệu giá n tiếp q ua mộ t tiếng đồn: “cá i người mà vùng tỉnh ta vẫn k hen…”, “nhiều ngườ i nhấc nhỏ m đến cái d a nh đó luô n…”, “một tên tù có tiếng là …”, và “thầy có nghe người ta đồn…” - Đó là mộ t co n ngư ời k hô ng p hải tầm t hư ờng! - N gục q ua n và viê n thơ lại mới “k iến k ì tha nh” mà đ ã tâ m p hục Huấn C ao, họ trầm trồ: “N gư ời đứ ng đầu…”, “người mà vùng tỉnh S ơn ta vẫn k he n c ái tà i viết chữ rất nhanh và rất đẹp…”, một tử tù lừ ng lẫy tiếng tăm “văn võ đều c ó tài cả ” … - Lấy xa để nó i gần, lấy b ó ng là m lộ hình, sử dụng lố i tả giá n tiếp… đó là b út p há p N guyễn T uâ n vận d ụng s á ng tạo để g iới t hiệu nhâ n vật, tạo ra sự cuố n hút nghệ thuật k ì diệu. b - Là một nhà nho k iệt hiệt dá m c họ c trời k huấy nước. C hí lớn k hô ng thà nh mà vẫn hiê n nga ng. C hết c hém cũng chẳng s ợ. Một tinh thần gang thép “vô úy” bất k huất. Mộ t cái “rỗ gô ng” trước của ngục. Một c âu miệt thị ngục q uan: “N gư ơi hỏ i ta muố n gì? Ta c hỉ muố n c ó một điều: Là nhà ngươi đ ừng tới q uấy rầy ta”. K hô ng p hải a i c ũng c ó c ái gan d ám thác h thức cư ờng q uyền bạo lực thế đâu? c - C oi k hinh và ng ngọ c. K hô ng vì vàng ngọc, vì quyền uy mà “é p mình viết b a o giờ?”. C hữ t hì q uý thật? N hất sinh ô ng mới viết hai b ộ tứ b ình và mộ t bức trung đư ờng tặng b a ngư ời bạn thân. K hô ng c hỉ đ ẹp ở nét chữ , mà mỗ i c hữ, mỗ i bứ c thư họ a của Huấn C a o là mộ t bứ c c hâ m, thể h iện mộ t lý tưở ng tung ho à nh, mộ t ho ài b ão, mộ t đạo lý cao đẹp. C hữ của H uấn C ao cho thấy cái tài, cái t ầ m nh ìn của kẻ sĩ c hân c hính mà ta ngưỡ ng mộ và kính p hục. d - Với H uấn C a o thì t hiên lư ơng là ngọ n lửa, là “ánh sáng đỏ rực” như ngọ n đuốc kia. N ếu ngục q ua n tâ m p hục co n người nghĩa k hí, tài ho a thì H uấn C ao lại nể trọng c o n người b iệt nh ỡn liên t ài. S uố t đời ô ng c hỉ “c úi đầu vá i lạy ho a mai” thế mà k hi nghe viên thơ lại nó i lê n tâ m sự của chủ mình muốn “xin c hữ”, Huấn C ao đã â n hận nó i: “T hiếu chút nữa ta phụ mấ t mộ t tấ m lòng t rong thiên hạ ”. Cảnh “cho chữ” đư ợ c miê u tả bằng bút p háp lãng mạn gợi lê n một k hô ng k hí thiê ng liê ng b i tráng. P hó ng gia m ẩm ướ t b ẩn thỉu, hôi hám. Lửa đ uố c sáng rự c. Tấm lụa trắng. C hậu mự c thơm lắm. Ba cái đầu c úi xuố ng tấm lụa trắng. H uấn C a o hiện ra với v ẻ uy nghi, hà o hùng. C ổ đeo gô ng, châ n vư ớng xiềng, H uấn C a o vung b út viết. “N hữ ng nét chữ vuô ng vắn rõ rà ng” h iện lên rự c rỡ trên p hiến lụa óng. Tư thế đĩnh đạc ung d ung. M ai k ia ông đ ã bướ c lê n
  2. đo ạn đầu đài, như ng đ êm na y ô ng vẫn ung d ung. M ộ t cử chỉ “đỡ viên q uản ngục đ ứng thẳng ngư ời dậy”. Một lời k huyê n: “Ta k huyê n thầy q uản nên tha y c hỗ ở đi… thầy q uản nê n tìm về nhà quê mà ở đã rồ i hã y nghĩ đ ến chuyện c hơi chữ. Ở đây, k hó giữ thiê n lư ơng cho là nh vữ ng và rồi c ũng đến nhem nhuốc mất cái đời lư ơng thiện đi”. Với H uấn C a o thì thiê n lương là c ái gố c của đạo lý, c ó giữ đ ược thiê n lư ơng mới b iết q uý trọ ng tà i năng và cái đẹp ở đời. Ở co n ngư ời H uấn C ao, từ cử chỉ, hà nh đ ộng đến ngô ng ngữ, từ nét chữ đ ến p ho ng thái - đều to á t ra mộ t vẻ đẹp vừ a p hi thư ờng, vừ a b ình dị, vừa a nh hùng, vừ a nghệ sĩ, bên cạnh cái hùng có c ái b i, t ính v ốn khoảnh mà lại trâ n trọ ng k ẻ biệt nh ỡn liên t ài, c oi thườ ng vàng b ạc q uyền uy mà lại đề ca o tình b ằng hữ u, đến c hết vẫn nghĩa k hí và giữ trọ n thiê n lư ơng. N guyễn Tuân đ ã dàn cảnh, tả người và k ể c huyện, sử d ụng những ẩn d ụ s o s á nh, nhữ ng tình tiết đ a n ché o, ràng b uộ c và o nha u, tạo nê n một khô ng gia n nghệ thuật cổ k ính, b i tráng nâ ng nhâ n vật Huấn C a o lê n một tầm vóc lịc h sử . Văn họ c lãng mạn thời t iền chiến chỉ có một Huấn Cao đẹp hào hùng như vậ y. Kết l uận Đọc “Ch ữ ngư ời tử tù” ta càng thấm thía đ iều mà V ũ N gọ c Phan đ ã nó i: “… văn N guyễn Tuâ n k hô ng p hải thứ văn để ngườ i nô ng nổ i t hư ởng thức”. N ghệ thuật kể c huyện, cấu tr úc tình tiết, lời đ ộc tho ại và đối tho ại, k hắc họ a tính c ác h nhâ n vật… hầu như khô ng c ó một c hi tiết nà o thừ a. Ba nhân vật c ùng đ ồng thời xuất hiện. Cảnh cho chữ là cao trào, mộ t cảnh tư ợng xư a nay chư a từng có. Tấ t cả đều hư ớng v ề cái t ài, cái đẹp, cái t hiên lư ơng. N guyễn T uâ n đã sử dụng mộ t loạt từ Há n Việt rất đắt (phá p trường, tử tù, tử hình, nhất sinh, b ộ tứ b ình, b ức trung đư ờng, lạc k ho ản, thiê n hạ, thiê n lươ ng, lươ ng thiện, v. v…) tạo nê n màu sắc lịc h sử , cổ kính và bi tráng. Đúng N guyễn Tuâ n là b ậc thầy về ngô n ngữ , rất lịc h lã m uyê n bác về lịc h sử, về xã hội. Hai c âu văn: “T hiếu chút nữ a ta phụ mất mộ t tấ m lòng t rong th iên hạ”, và : “K ẻ mê muộ i này x in bái lĩnh” - đẹp như nhữ ng bứ c châ m tro ng c á c thư họa nghìn xưa lưu lại trong các viện bảo tàng mĩ thuật. C ũng là bà i học là m ng ười s áng giá! Tá c gi ả Vũ Trọng P hụng (1912-1939) quê nội ở Hư ng Yê n. Ô ng sống và viết văn tại Hà N ộ i. Sở trườ ng về p hó ng s ự , đư ợ c các b áo c hí thời b ấy giờ gọ i là “Ô ng vua p hó ng s ự đ ất Bắc”. Tác phẩ m: - Phóng sự : Cạm bẫy ngư ời (1933), Cơ m t hầy cơ m cô (1936), Lục x ì (1937), v.v… - Tiểu thu yết : Giông tố (1936), S ố đỏ (1936), Vỡ đê (1936), Trúng số độ c đắ c (1938), v.v… - Kịch: Không một t iếng vang (1931). Vũ Trọng P hụng c ó tài châ m b iếm đả k íc h cái xã hộ i thự c d â n pho ng k iến tư sản hết sứ c bất cô ng, tà n bạo, thối ná t… Ô ng đã sá ng tạo ra nhữ ng nhân vật đ iển hình b ất hủ như Xuân Tóc Đỏ để c hế giễu c ái xã hội mà ông gọi là “k hố n nạn”, “chó đẻ”. Xuất xứ “Hạnh phúc của một ta ng gia”, tríc h to à n b ộ chương 1 5 tiểu thuyết “Số đỏ ”, một k iệt tác của Vũ Trọng P hụng, xuất bản năm 1 936.
  3. Tó m tắt “Hạnh phúc của một ta ng gi a ” S a u 3 ngày ngắc ngoải, cụ cố Tổ hơn 8 0 tuổ i c hết thật. Cụ cố Hồng, vợ chồng V ăn M inh, ô ng p hán- mọc- sừ ng, cậu tú Tâ n, c ô Tuyết… cả bọ n co n c há u vô c ùng s ung s ướng. N gườ i c hết đư ợc q ua n trê n khá m q ua lo a đã được k hâ m liệm, gần một ngà y rồi mà chưa phát phục. S au khi cụ bà đi thu xếp việc cư ới c hạy ta ng cho Tuyết k hô ng đi đến đ âu, Văn M inh hứ a là sẽ tìm cách cho T uyết lấy c hồng một các h d anh giá thì cụ cố Hồng mới c ho p há t p hục. Bầy c o n chá u tư ng bừ ng vui vẻ đi đư a giấy cáo phó, gọi p hườ ng k èn, thuê xe đá m ma. B ảy giờ sá ng hô m s au thì cất đám. C ó 2 tên cảnh s át M in Đơ, M in Toa đư ợ c thuê giữ trật tự. T uyết mặc bộ đồ N GÂY THƠ đi mời tr ầu. Đá m ma theo c ả lố i Ta, Tà u, Tây. C ó k iệu bát cố ng, có lợn q uay đi lọ ng, có đến ba trăm câu đ ối, vài b a trăm ngư ời đi đưa. C ó lố c bố c xo ảng, b u d ích và vòng ho a. K hi đ á m ma đi đư ợ c 4 phố k hi vợ chồ ng Typ n, b à P hó Đo a n và mấy ngư ời nữ a đang là o xà o phê bình thái độ của Xuâ n thì b ỗng có 6 chiếc xe, trên có sư chùa Bà Ba nh, xe nào c ũng c he 2 lọng xuất hiện. Hai vò ng ho a đồ sộ, một của b áo Gõ Mõ, mộ t của X uâ n le n và o hà ng đầ u. C ậu tú Tân vội bấm má y. C ụ bà chạy lên, sung s ướng vì ô ng Đốc Xuân đ ã k hô ng giận mà lại giúp đ áp p húng viếng đến thế, và đám ma như kể đã là d anh giá nhất tất cả. Bọ n q uan k hác h thì cư ời tình với nha u, b ình phẩm nha u, chê b ai nha u, … Lúc hạ huyệt, cậu tú Tân b ắt bẻ từng ngư ời một để chụp ảnh. Ô ng p há p mọc sừ ng, k hóc to “Hứ t! Hứ t! Hứ t!” b í mật d úi và o tay Xuâ n c ái giấy bạc năm đồng gấp tư… N ó nắ m ta y c ho k hỏi có người no m thấy… Phân tíc h 1. Giá t rị châm biếm v à đả k ích cái x ã hộ i thự c dân phong k iến t ư sản x ấu x a, đồi bại v à thố i nát . - Tro ng gia đình, ô ng c hết, c ha chết - mộ t cái c hết là m c ho nhiều ngư ời sung s ướ ng lắm. C ụ cố Hồ ng “nhắm nghiền mắt lại mơ mà ng”… vì c ụ c hắc thiê n hạ “ai cũng p hải k he n một cái đám ma như thế, mộ t cái gậy như thế!”. Ô ng p há n mọc sừ ng sung sướng vì ô ng ta khô ng ngờ rằng “đô i sừ ng hươ u vô hình trê n đầu ô ng ta mà lại to đến thế” nê n đ ã đư ợ c cụ cố Hồng - bố vợ - hứ a sẽ c hia thê m c ho c o n gái và c o n rể thê m vài nghìn đồng… Văn M inh c hồng rất hạnh p húc vì từ nay c ái c húc thư chia gia tà i “sẽ đi và o thời k ỳ thự c hà nh”. Cậu tú Tâ n được dịp dùng đến mấy cái máy ảnh. Bà Văn M inh s ung s ướ ng vì c á i mốt về những b ộ đồ xô gai tân thời, c ái mũ mấn trắng viền đ en… sẽ đe m đến cho nhữ ng ai có ta ng “đư ợc hưởng c hút hạnh p húc ở đời”. Ô ng Typ n c hờ mo ng các bá o c hí p hê b ình “nhữ ng c hế tạo của mình” trong cuộ c cải các h y p hục của Âu hóa… T uyết thì d iện bộ đồ N GÂY THƠ để c ho thiên hạ b iết rằng “mình c hư a đ ánh mất cả chữ trinh”, v. v… - Ở ngo ài xã hộ i, ha i viê n c ảnh sát MIN ĐƠ, MIN TO A., giữ a lúc k hô ng có ai đáng p hạt mà phạt, đươ ng b uồn như nhà buô n vỡ nợ thì đư ợc có đá m thuê nê n “s ung s ướ ng cự c đ iểm”. C ác qua n khách đến đ ưa mà, b ạn c ủa Tuyết, Văn M inh, c ô Hoà ng Hô n, bà P hó Đo an, những gia i tha nh gá i lị ch đư ợ c dịp “c him nha u, cư ời tình với nha u, b ình p hẩm nha u, chê b ai nhau, ghe n tuô ng nha u, hẹn hò nhau…”. B anh thâ n của cụ cố Hồng đến đ ưa đám ma với c á i ngực “đầy nhữ ng huy c hương…”, với bộ râ u “ho ặc d ài hoặc ngắn, ho ặc đ en, ho ặc hung hung, ho ặc lún p hún ha y rầm rậm, lo ăn q uăn”… đến để khoe t ài, khoe đứ c, khoe của … Sư cụ Tăng P hú thì sung s ư ớng vê nh vá o , ngồi trê n một chiếc xe vì đã “đ ánh đổ đượ ng Hộ i P hật
  4. giáo , và như thế là cuộ c đắc thắng đầu tiê n c ủa báo Gõ Mõ vậy”. C òn Xuân tóc Đỏ đến đưa đ ám với sự cố ý đến chậm, b ằng 2 vò ng hoa đồ sộ, 6 chiếc xe có cắm lọ ng, … hắn đã làm cho Tuyết “li ếc mắt đ ưa tình cho nó để tỏ ý c á m ơn”, là m c ho c ụ bà sung sư ớng thốt lê n: “Ô ng Đốc Xuâ n đ ã k hô ng giận mà lại giúp đ áp p húng viếng đến thế, và đ ám ma như kể đã là da nh giá nhất tất cả”. Và X uâ n sa o k hô ng sung sư ớng, chỉ mộ t c âu nó i: “Thưa ngà i, ngà i là một ngư ời c hồ ng mọ c sừng!” mà đượ c ông p há n- mọ c-sừ ng trả cô ng đến một tờ g iấy b ạc 5 đ ồng gấp tư “d úi và o tay”… Đúng là “hạnh p húc c ủa mộ t tang gia ”, mặc d ù lúc hạ huyệt có cụ cố Hồng mếu, ô ng p há n- mọ c- sừ ng khó c to “Hứ t! Hứ t! Hứ t!”. 2. Ngh ệ t huật t rào phúng bậc thầy: - Mộ t đám ma đư ợ c k ể v à tả như mộ t đám rư ớ c xá ch với nhiều va i hề già c ó , trả có, đàn ô ng, đàn bà… của tầng lớp tư sản “ Âu hó a ” rởm. Tá c giả b iểu lộ sự k hinh b ỉ, châ m b iếm sâu c a y. - Các thủ pháp nghệ thuậ t t rào phúng vận dụ ng sắc sả o t ài t ình: + Phóng đại: c ụ cố Hồng sung s ướng q uá vì chuyện b ố chết mà hút liền mộ t chặp 60 đ iếu thuốc p hiện, gắt 1872 lần câ u: “B iết rồ i, khổ lắm, nó i mã i!”. + Đặc tả những bộ râu của các ô ng b ạn của cụ cố Hồng rất hà i hướ c! + Phục bút : Xuâ n đến đ ưa đám muộ n, lúc đầu là m c ho Tuyết đa u khổ “c ó thể muố n tự tử đ ược”, lúc hắn đến, Tuyết liếc mắt đư a tình cho hắn để tỏ ý cảm ơn. Và cụ bà thì thốt lê n s ung s ướng “đ ám ma k ể đã là d anh giá nhất tất cả!”. + Những v ai hề: cậu tú Tâ n luộ m thuộm tro ng chiếc áo thụng trắng b ắt b ẻ từng ngư ời “ho ặc chống gậy, ho ặc gục đầu, ho ặc c o ng lưng…” để chụp ảnh. Ô ng p há n- mọ c- sừ ng khóc to “Hứt! Hứ t! Hứ t!” nhưng lại b í mật giúi và o tay X uâ n tờ giấy bạc 5 đồng gấp tư… - Rất sò ng phẳ ng tr o ng việc mua b án “d a nh lợi”! + Sử dụng t ư ơng phản là m nổi bật cái hài, cái rởm, c ái đồi bại, thối ná t vô luân hã nh d iện. Ví d ụ, sư cụ Tăng P hú, v. v… Tóm lại, chỉ qua một chư ơng ngắn mà ta thấy được nghệ thuật trà o p húng b ậc thầy của Vũ Trọ ng P hụng. “Số đỏ” quả là một kiệt tác trong nền văn xuô i V iệt N am hiện đại. Tá c gi ả Nam Cao (1915 - 1951) là bút danh của Trần Hữ u Tri. Q uê ở Đại Ho à ng, Lý N hâ n, tỉnh Hà N am. Trước 1945, dạy họ c, viết văn, 1943 gia nhập Hội V ăn Hóa C ứ u q uố c. Tha m gia c ướ p c hính q uyền ở đ ịa phư ơng, 1 94 6 làm p hó ng viê n mặt trận m iền N a m Trung Bộ . Sau đ ó lê n Việt Bắc là m c ông tá c Văn nghệ, 1 95 1 hy sinh tại vùng đ ịc h hậu Liên k hu III. Ô ng là nhà văn hiện thực xuất sắc trư ớc C ách mạnh. Tá c phẩm gồ m c ó trê n 60 truyện ngắn và 1 tiểu thuyết Sống mòn, C hí P hèo, Lão Hạ c, Mua n hà, Đ ời thừa … là nhữ ng tr uyện ngắn đặc sắc của N am C ao. Sau C ách mạng N a m C ao viết c hư a được nhiều vì ô ng hy sinh q uá s ớm: truyện ngắn Đô i mắt, N hật ký ở rừng, C huyện B iê n giới. N am C ao có tài kể c huyện, ngô n ngữ uyển chuyển, gần với lời ăn tiếng nó i của quần c húng. G iỏ i p hân tíc h tâm lý nhâ n vật. N hiều tra ng văn của ô ng thấm đượm ý vị t r iết lý trữ tình. Đề tài nô ng d â n nghèo và ngư ời trí thức tiểu tư sản đư ợc N am Cao viết rất ha y và c ảm độ ng. Xuất xứ, c hủ đề
  5. 1. Truyện ngắn “Đời t hừ a” đăng trê n tuần b áo “Tiểu t huyết thứ bảy” số 490 ra ngày 4/12/1943. 2. Tá c giả cảm thô ng và xót xa đ ối với tấn bi k ịc h tinh thần đ a u đớ n, dai dẳng của ngư ời trí thứ c nghè o có tài năng, c ó tâ m huyết, già u lò ng nhâ n đạo tro ng xã hộ i thực dâ n pho ng k iến. Đồ ng thời lên á n gay gắt cái xã hội ngộ t ngạt bó p chết mọi mơ ước, tướ c đi c uộ c sống châ n chính c ủa co n ngư ời, đã đầu đ ộc tâm hồ n co n người và mố i q uan hệ vốn đẹp đẽ g iữ a người và ngườ i. Tó m tắt tr uyện Hộ là một nhà văn trẻ có tài, viết thận trọ ng, ôm ấp một lý tư ởng một ho ài b ã o xâ y dự ng nê n một sự n ghiệp văn chương. N hư ng từ k hi mở rộng đô i cánh tay, đó n lấy Từ - một cô gái lỡ làng, b ị tình nhâ n p hụ - Hộ nuô i Từ, nuô i mẹ già, c on d ại c ho Từ, Hộ mới hiểu thế nà o là giá trị của đ ồng tiền, nhữ ng bận rộn tẹp nhẹp ngố n phần lớn thì giờ của hắn. Hộ phải c ho in nhiều c uốn văn viết vộ i. Hắn đ ỏ mặt xấu hổ k hi đọc văn mình, tự mắng mình là mộ t thằng k hốn nạn. C ó lúc anh tự nhủ mình p hí đi và i năm để k iếm tiền. M ột bầy co n thơ nhiều đẹn, nhiều s ài, q uấy rứ c, Hộ điê n người lê n vì p hải xo a y tiền. Hắn trở nê n c au có, gắt gỏng. C ó lúc, mắt cha n chứa nư ớ c, mặt hầm hầm đ i ra p hố, vừ a đ i vừ a nuốt nghẹn. Hắn lắc đầu tự bảo: “… Ta đã hỏ ng đ ứt rồi! ”. Hắn rũ buồ n. Vốn thương vợ co n thế như ng rồ i Hộ tìm đến rư ợu, tha y đổ i dần tâ m tính. Hắn sa y rượu, ngủ s a y như chết. C ó lần hắn đò i đuổi mấy mẹ c o n Từ ra khỏi nhà , đò i vật một nhát cho chết cả! N hư ng sá ng hô m s a u tỉnh rượu hắn b ẽn lẽn k ê u mình đã quá c hé n, xin lỗ i Từ, hô n hít các co n như mộ t ngư ời cha tốt. Hắn hứa chừa rượ u… như ng rồ i lại uống, lại sa y, lại là m những trò vừ a buồ n c ười vừa đ áng sợ như lần trư ớc. Hộ rất yê u vợ c o n. K hi Từ ốm đau, Hộ lo xa nh mặt, thứ c suố t đêm săn s ó c thuốc tha ng cho vợ. Đi xa và i ngà y, lúc về nhà hắn hô n hít c ác co n, cảm độ ng đến ứ a nư ớc mắt. Hắn độc sách say mê, đọc và nghiền ngẫm, hắn thổ lộ “d ẫu ăn mộ t mó n ăn ngo n đến đ âu cũng k hô ng thích b ằng đọ c và hiểu đư ợc một câ u văn ha y. C ó lần, trước khi đi lấy tiền nhuận b út, hắn hứa mua b ánh và thịt q ua y về cho con. N hưng hắn gặp Trung và M ão, b ạn văn, b ao nhiê u tiền đem tiêu s ạch. S ay mè m mới trở về nhà. Lần nà y hắn đ ánh Từ , đ uổ i vợ con ra khỏ i nhà lúc đ ang đê m. G ần s áng, tỉnh rượ u, hắn nhớn nhác đ i tìm T ừ. T hấy Từ xa nh xa o ô m c on thơ đ a ng thiếp đi trê n võ ng. H ắn thư ơng c ảm, ngắm nghía mặt Từ lâ u lắm, rồ i k hẽ thở d ài, lắc đầu ái ngại, d ịu d àng nắm lấy tay Từ, rồi khó c nứ c nở. Từ tỉnh giấc, c ho à ng ta y ô m lấy cổ chồ ng. N ư ớc mắt Từ già n giụa. Nứ c nở Từ nó i: “… C hính vì e m mà anh k hổ !”… G iật mình, co n thơ khóc. Từ vừ a dỗ co n, vừ a cất tiếng ru q ua là n nướ c mắt : “Ai làm c ho khói lê n giời, C ho mưa xuống đất, cho người b iệt li; Ai làm cho N am, Bắc p hân k ì, C ho hai hàng lệ đầm đìa tấm thương” Thơ Tản Đà Phân tíc h 1. Nhân v ật Từ - N goại hình: c hắc là thời co n gái, Từ cũng c ó một ít nha n s ắc? N am C ao rất ít tả ngo ại hình. P hần cuối tr uyện, c hỉ có một
  6. và i né t vẽ, tác giả tả Từ một ngườ i đ àn bà “bạc mệnh”: Da mặt xa nh nhợt, mô i nhợt nhạt, mi mắt hơi tim tím, mắt có q uầng, má hơi hó p lại, … C ái b à n ta y lủng củng rặt nhữ ng xươ ng. C ổ tay mỏ ng mảnh. Làm d a mỏ ng, xa nh tro ng, xa nh lọ c… Đó là hình ảnh một thiếu p hụ, nh iều lo lắng, thiếu thốn về mặt vật chất. Vẻ đẹp thời co n gái đã tàn p hai. - Lỡ là ng vì b ị tình p hụ. C ảnh Từ ô m co n sa u ngà y đẻ, nhịn đó i, mẹ già bị mù, “cả mẹ lẫn co n c hỉ c ó mộ t cách là khóc cho đến k hi nà o b a o nhiêu thịt đều c hảy ra thà nh nư ớc mắt hết, để rồi c ùng c hết cả”. - Từ là hội tụ bao đ ức tính tố t đẹp của người vợ yêu c hồng, người m ẹ thươ ng c o n. Dịu d àng, c hịu thương c hị u k hó , già u đức hy sinh. Từ h iểu rằng Hộ k hổ là vì Từ. Từ ché n nư ớc đến cử chỉ lời nó i, c hị đ ã dành cho Hộ ba o tình thương yêu. Bị Hộ say rư ợu hắt hủi, đ ánh đuổ i, nhưng Từ vẫn yê u chồng, k hô ng thể ôm con bỏ đi đư ợc , vì ngo ài tình yê u, Hộ cò n là â n nhâ n của chị. “Từ yê u chồng b ằng mộ t thứ tình yê u rất gần với tình c ủa một co n chó dố i với người nuô i”. - P hần cuối tr uyện, Từ ô m lấy cổ chồ ng nó i: “… K hô ng!.. . Anh chỉ là mộ t ngư ời k hổ sở… C hính vì em mà a nh k hổ …”. N à ng ru co n qua d òng nư ớc mắt… c ho thấy Từ là mộ t người b ạc mệnh, như ng b ản tính rất dịu dà ng, già u đức hy sinh. - N am C ao với tr á i t im nhâ n đạo đ ã miê u tả sâu sắc tâ m hồn nhân hậu của Từ , cảm thông với nỗ i đau của Từ , của bao người p hụ nữ “bạc mệnh” và đa u khổ trong xã hộ i cũ. T iếng ru co n của Từ là t iếng thương, là nỗ i đau b uồn về c uộ c đời b i kịch của người p hụ nữ : số ng tro ng tình yê u mà ít c ó hạnh p húc! 2. Nhân v ật Hộ a. Hộ là mộ t con ngư ời giàu t ình t hư ơng - Hộ đ ã hành độ ng một cách cao đẹp “nuô i Từ, nuô i mẹ già, c on d ại c ho Từ ”. Lúc mẹ Từ qua đời, Hộ đã đứng ra làm ma, rất chu đ áo. Hộ nhận Từ là m vợ, nhận làm b ố cho đứ a co n thơ… N hư một nghĩa cử cao đẹp, Hộ đ ã cứ u vớt mẹ c on Từ. B iết b a o nhiê u là â n nghĩa. Hộ sống vì tình thươ ng vì s ự b ao d ung c hở c he, như a nh q ua n niệm “Kẻ mạnh chính là k ẻ giúp đỡ kẻ k hác trên đô i va i mình”. - Hộ là một người c hồ ng thật sự yê u thươ ng vợ c on. A nh tính c huyện “p hí đ i một và i năm để k iếm tiền” lo c ho Từ một cái vố n là m ăn. N hữ ng lúc T ừ ố m, “Hộ lo xanh mặt và thức suốt đêm”. C hỉ xa c á c co n vài ngà y, lúc gặp lại chúng, Hộ cảm độ ng đến ứ a nướ c mắt, “hô n hít c húng vồ vập ”. C ó lúc từ mồng mười đến c uối tháng, Hộ k hô ng d á m bư ớc chân ra khỏi nhà để bớt c hi tiê u, hắn thươ ng vợ con có bữa p hải nhị n cơm ăn cháo. Sắp nhận đư ợc tiền nhuận b út, hộ thư ơng đàn co n thơ cả tháng “đ ói k hát khổ sở, hô m na y c ó tiền cũng nê n cho chúng nó một bữ a ăn ra hồn”. - Hộ là một nhà văn nhâ n đạo chủ nghĩa. Với H ộ t hì tr a ng văn là c uộc đời, thấm tình đời “p hải chứ a đ ựng đư ợc một cái gì lớn la o, mạnh mẽ, vừa đa u đớn, lại vừa phấn k hởi. N ó ca tụng lò ng thương, tình b á c á i, sự c ông b ình. N ó là m c ho ngư ời gần người h ơn”. Đó là một q uan niệm rất tiến bộ, q uan niệm “nghệ t huật vị nhâ n s inh”. N hà văn p hải vì c o n ngư ời, vì hạnh phúc của c on ngư ời. Q ua đó, ta thấy, là co n người xã hội, là nhà văn, là ngư ời c hồ ng người c ha, tro ng co n ngư ời và tâ m hồ n Hộ đều tỏa sá ng một tình nhâ n ái b ao la. Anh đã sống và hà nh độ ng, vun đắp cho hạnh p húc c ủa c o n ngư ời. b. Hộ là mộ t nhà văn t rả i qua một bi k ịch t inh thần đau đớ n, dai dẳng - Hộ có tài, lúc đầu, a nh viết rất thận trọng. M a ng mộ t hoài b ã o lớn, “hắn băn k ho ăn nghĩ đ ến mộ t tác
  7. phẩm nó sẽ là m mờ hết các tác phẩm c ùng ra một thời”. Từ khi p hải lo k iếm tiền nuô i vợ con, Hộ “c ho in nhiều cuố n văn viết vộ i”, anh xấu hổ k hi đọ c lại văn mình, tự xỉ vả mình “là mộ t thằng k hốn nạn”, “là một kẻ b ất lư ơng!”. Trư ớc k ia tin tưởng b a o nhiê u thì na y đ au đớn thất vọ ng bấy nhiêu! H ắn “rũ buồn”, lắc đầu tự bảo: “Thô i thế là hết! Ta đã hỏng! Ta đ ã hỏ ng đ ứt rồi! ” - Văn c hươ ng đ ối với H ộ như là một cái nghiệp . Nợ áo cơm ghì sát đất, nhưng a nh vẫn mê văn. Hộ nó i, đọ c đư ợc một câ u văn ha y mà hiểu được thì “d ẫu ăn một mó n ăn ngo n đến đâu cũng k hô ng thích bằng”. “Hộ đ iê n người lê n vì p hải xo a y tiền” như ng hắn b ảo “k hổ thì k hổ thật, như ng thử c ó ngư ời già u b ạc vạn nà o thuận đ ổi lấy cái đ ịa vị của tôi, chưa chắc tôi đã đ ổi”. - Mất d ần c uộc đời hồn nhiê n tro ng s áng, có lúc “c ha n chứ a nư ớc mắt, mặt hầm hầm”. Hắn đọc sác h mà trông c ũng d ữ tợn: “đô i lông mà y rậm… c hâu đầu lại v ới nha u… c á i mặt hố c hác…”. - Hộ đ ã tìm đến rượ u để g iải s ầu, cà ng ngà y hắn càng lún sâ u và o bi k ịc h, say rư ợu và đố i xử vũ p hu với vợ con. Vố n rất yê u vợ co n như ng c ó hô m say rư ợu hắn gư ờm gườm đô i mắt, đò i “vật mộ t nhát c ho c hết cả”. Tỉnh rượu lại b ẽn lẽn xin lỗ i Từ, hứ a chừa rư ợu, được một thời gia n ngắn, lại sa y, lại đ ánh vợ, “là m nhữ ng trò vừ a buồ n c ười, vừ a đ áng sợ như lần trướ c”. Trở thành b ê t ha “hắn đã ngủ mộ t nửa ngày từ k hi c ò n ở dọ c đư ờng”, về đến nhà thì đổ xuố ng giường “như một khúc gỗ … ngủ sau như c hết!”. Có điều lạ, Hộ rất “tỉnh” k hi anh b à n luận văn chương, rất biết điều và â n hận thự c sự lúc tỉnh rượ u. Hắn nhìn Từ xa nh xa o mà thương hại, nắm lấy tay Từ mà khóc “N ước mắt hắn bật ra như nước mộ t q uả chanh mà người ta bó p mạnh. Và hắn khóc… Ô i chao! Hắn k hóc! Hắn k hóc nứ c nở …”. Rồ i hắn tự lê n á n mình “c hỉ là … mộ t thằng… khốn nạn!” - Và câu hát ra còn thấm lệ của Từ như tô đậm thêm bi kịch của Hộ, của hai vợ chồng. N ỗi đ au ấy đư ợ c cực tả q ua câu hát “c ho ha i hà ng lệ đầm đìa tấm thư ơng”. Tiếng k hó c của Hộ , tiếng k hó c c ủa Từ ma ng ý n ghĩa tố cáo cái x ã hội tàn ác đã cư ớp đi mọ i mơ ư ớc, đã đày đọ a cuộc số ng của mỗi gia đ ình, đ ã đầu đọc tâm hồ n con ngư ời v à làm méo mó mối quan hệ v ốn tố t đẹp giữ a ngư ời và ngư ờ i. - Cũng q ua nhâ n vật Hộ, N am C ao đã thể h iện ngò i b út hiện thự c vừa tỉnh tá o, sắc lạnh, vừ a nặng trĩu s uy nghĩ và đằm thắm yê u thươ ng. N ghệ thuật p hâ n tích tâm lí nhâ n vật qua dò ng độc tho ại, q ua tiếng khóc của Hộ và Từ là m c ho người đọ c vô cùng thấm thía về bi k ịc h của mộ t trí thức nghè o , của mộ t nhà văn nghè o tro ng xã hộ i cũ. Kết l uận Truyện “Đời t hừ a”, là mộ t thà nh cô ng tiê u biểu c ủa N am C ao viết về đề tà i ngư ời trí thứ c nghè o trước C ách mạng. Truyện đã hà m c hứ a một tình nhâ n đạp và có giá trị tố c á o hiện thực sâ u sắc. Truyện “Đời thừa” nó i lê n mộ t q ua n niệm văn c hư ơng rất tiến bộ của N am C ao: Văn c hương p hải vì c o n ngư ời, làm cho ngư ời gần ngư ời h ơn. Hộ như một nhâ n vật tự tr uyện, được xâ y dự ng rất châ n thực và sắc sảo, cho thấy c ái tài của N am C ao trong kể c huyện và k hắc họa tính các h nhâ n vật. Từ Hộ trong “Đời thừa” đến “Độ” tro ng “Đô i mắt” cũng là mộ t nhịp đời của N am Cao đến với C á ch mạng và
  8. k há ng c hiến. Xuất xứ, c hủ đề Lúc đầu, Nam Cao đặt tên truyện là C ái lò gạch cũ . N hà xuất b ản Đời mời năm 1941, đổi thà nh Đô i lứ a x ứng đôi. Năm 1 94 6 trong tập Luố ng cày do Hộ Văn hóa cứ u quố c xuất b ản, tác giả đổi tê n truyện thà nh Chí Phèo. Truyện Chí Ph èo nói lê n số phận bi thả m của ngư ời nông d ân n ghèo, lươ ng thiện b ị xã hội thực d ân p ho ng kiến xô đẩy vào co n đư ờng lư u manh, tội lỗi k hô ng có lố i tho át. Tó m tắt tr uyện Ở là ng V ũ Đại. M ộ t sá ng tinh s ương, a nh thả ống lư ơn nhặt đư ợ c đứ a bé mới đẻ xá m ngắt đùm tro ng cái vá y đụp vứt ở lò gạc h cũ. Anh ta rư ớc lấy đ em về cho ngườ i đ àn b à gó a mù, b à nà y bá n lại cho bác p hó cối. K hi bác phó cố i c hết, hắn bơ vơ, mã i năm 1 8 tuổi hắn làm ca nh điền cho Bá K iến. Vợ ba Bá K iến bắt C hí xo a bụng đấm lư ng gì đó. Bỗng một hô m C hí P hè o bị ngư ời ta giải huyện… Đi tù b ảy, tám năm s a u hắn trở lại là ng, mặt mà y trô ng k hác hẳn, gớm c hết! Về hô m trước thì c hiều hô m hắn xách vỏ cha i đến thẳng nhà Bá K iến gâ y sự . X ô xát với Lý C ườ ng, hắn đập vỏ chai, rạc h mặt k êu trời ăn vạ. Sa u cái vụ Năm Thọ, B inh c hứ c, cụ Bá róc đời xử nhũn với C hí P hèo. C ụ mời hắn và o nhà, giết gà đ ãi rượu, lúc hắn ra về còn đã i một đống b ạc uống thuốc. Bốn hô m sa u, C hí P hèo đ ốt quán bà bán rư ợu… Hắn mang the o mộ t con da o nhọn đến xin C ụ Bá đ i ở tù. C hỉ một câ u nói k hích, c ụ đã sai đư ợc C hí Phèo đến nhà đ ội Tảo đòi 5 0 đồng b ạc nợ cho cụ. C hẳng phải giao tra nh đổ máu, hắn đã đ òi được nợ đ em về. Cụ bá cho hắn 5 đồ ng và b án c ho hắn 5 sào vườ n ngo ài b ãi s ô ng mới cắm t huế của mộ t người làng. N ăm đó C hí 27 hay 28 tuổi, hắn bỗ ng thà nh c ó nhà. H ắn trở thà nh a nh đầy tớ châ n tay mới c ủa Bá K iến, chuyê n đâm thuê c hé m mư ớn, rạc h mặt ăn vạ. Hắn đập đầu, rạc h mặt, c hửi bới, dọ a nạt tro ng lúc s ay, uống rượ u tro ng lúc s a y, để rồ i say mãi, say vô tận. Hắn c hửi tr ời, c hửi cả làng V ũ Đại, chửi co n mẹ c hết tiệt nà o đẻ ra hắn cho hắn k hổ . Năm đó hắn ngo ài 4 0 , c ái mặt như mặt một co n vật lạ. Cả làng V ũ Đạ i đều sợ hắn một k hi hắn đi qua trư ớc mặt. Tình cờ mộ t đ êm trăng, C hí P hè o lần vô nhà Tự Lãng, tê n ho ạn lợn k iêm nghề thầy c úng, ha i đứa uống hết cả 3 c ha i rượu. N gứ a ngá y q uá, C hí lảo đảo đ i về lều. Hắn gặp Thị Nở đang há hố c mồm ngủ dư ới tr ăng, hắn ô m chầm lấy c hị mà là m tình. Gần s á ng C hí bị cảm, hắn được thị Nở người đ àn bà xấu ma c hê quỷ hờn c ho ăn chá o hà nh. C ũng là lần đầu tiê n hắn đư ợ c ăn chá o hà nh lại d o b à n ta y một người đ àn bà cho. Hắn bâ ng k huâng nhớ lại một thời tr a i tr ẻ, hắn muố n cùng thị là m thà nh mộ t cặp rất xứ ng đô i. C hí P hè o thè m lươ ng thiện. V à hắn s ay thị lắm. N hưng đến hôm thứ 6, thị nghĩ b ụng: hã y d ừ ng yê u để hỏi cô thị đã. Thị Nở bị bà cô xỉ a xó i và o mặt. Thị to n ton c hạy sa ng lều trút tất cả g iận dữ lê n mặt nhân ngãi. C hí P hèo ngẩn mặt ra, chạy the o T hị N ở, hắn đ ã bị nhâ n tình giúi c ho một cá i ngã lăn k ho è o xuố ng đất. Hắn toa n đập đầu ăn vạ như ng hắn chư a thật say. Và hắn uố ng, uống thêm cha i nữa, cà ng uố ng c àng tỉnh. H ắn đi đến nhà Bá K iến với con dao ở thắt lưng để đòi lươ ng thiện. C hém c hết Bá K iến, hắn đâ m cổ tự sát. C ả làng V ũ đại xôn xa o k é o đến xe m 2 co n q uỷ g iết nha u. Bà c ô chì c hiết Thị N ở. Thị nhìn nha nh xuống b ụng mình, và tho á ng c hợt thấy mộ t cái lò gạch cũ b ỏ k hô ng, xa nhà cử a, và vắng ngườ i lại q ua…
  9. Phân tíc h 1. Làng Vũ Đạ i là hìn h ảnh cái xã hội t hự c dân phong k iến thối nát , cái ác n gự t rị. - Là nơi “quần ngư tra nh thự c” với cá c phe nghịch, đ u lại v ới nha u để bó c lộ t co n e m. ngấm ngầm c hia rẽ, nhè từ ng chỗ hở để mà trị nha u: c ánh Bá K iến, cá nh ô ng độ i T ảo, c á nh ô ng Tư Đạm, cánh ô ng Bát Tùng… Đội Tảo nga ng ngược, là cự u b inh “cũng có thể đâ m c hém được, c hư a ba o giờ chịu hà ng trước cuộc gia o tra nh”. C òn Bá K iến vô cùng xảo q uyệt, b iết “ m ềm nắn rắn b uông”, b iết ngầm đẩy người ta xuố ng s ô ng, nhưng rồ i lại d ắt nó lên để nó đền ơ n! Hã y đập b àn, đập ghế đò i c ho đư ợ c 5 đồ ng như ng rồi th ì lại vứt trả lại năm hà o “vì thươ ng anh túng q uá!”. Cụ khô ng cần tha n thở: trị k hô ng lợi thì c ụ d ùng! Cụ b iết thu dụng những thằng b ạt mạng để cắm thuế, cắm ruộ ng, đố t nhà, đâm chém… gây ra bao cảnh đổ má u, làm tan nát bao cơ ngh iệp d â n là nh. - Là nơi đầy rẫy bọ n đầu bò đ âm thuê ché m mư ớn. N ăm Thọ đi thì B inh c hứ c lần về. B inh C hứ c chết thì lại nở ra một C hí P hèo - c ùng với Bá K iến là 2 c o n q uỷ dữ là ng V ũ Đại. C hí P hè o chết lại c ó một C hí P hè o c o n nhất đ ịnh sẽ ra đời! - Một thị Nở “dò ng giống c ủa mộ t nhà có mả hủi…”, mộ t bà cô thị s uố t đời c ô đơn, một Tự Lã ng làm nghề ho ạn lợn kiêm t hầy cúng, vợ chết, co n gái chử a ho ang bỏ nhà trốn đ i… B ao nhiêu thảm k ịc h, bi kịc h? N am Cao đã tố cáo c ái hiện thự c xấu xa, tàn ác của xã hội thực d ân p ho ng k iến. N hững cảnh đời d ữ dội, những c on ngườ i đáng s ợ, nguồ n gốc của tội ác và đa u thươ ng đã và đang xô đẩy b a o ngư ời lư ơng thiện vào con đường đa u k hổ , tội lỗ i. 2. Nhân v ật Chí Phèo: - Đau k hổ từ k hi cò n nằm tro ng b ụng mẹ: ho ang thai. Đẻ ra thì b ị mẹ hắn vứt ra lò gạch cũ. Mộ t vật c ho k hông. Một mó n hà ng từ ta y ngư ời đàn b à go á mù qua ta y ô ng phó cối. Bơ vơ, làm thuê, bị vợ ba Bá K iến lợi d ụng, bị bỏ tù oa n uô ng 7, 8 năm trời. - K hô ng người thâ n thíc h. K hô ng một mái ấm nương thân. M ộ t nô ng d ân lươ ng thiện b ị nhà tù thự c dân b iến thành một tên đầu bò. Bá K iến đ ã biến C hí thành k ẻ đâm thuê c hém mư ớn. Đến nhà Bá K iến lần đầu sa u 8 năm đ i tù về, C hí bỗng nhiê n “có họ” với Lý C ư ờng! C ụ Bá s ai C hí đ i đò i nợ đội T ảo, đ òi đượ c nợ, C hí P hè o k iê u hã nh nghĩ: “A nh hùng làng này có c thằng nào b ằng ta”. K hi đ ã ngo ài 4 0 t uổ i, cá i mặt C hí P hè o như mặt một co n vật lạ” và ng và ng mà lại muốn xạm màu gio”, vằn dọ c vằn ngang b iết b ao nhiê u là s ẹo! Hắn c hử i tr ời, c hửi đời, c hửi c ả là ng V ũ Đạ i… Hắn ăn và ngủ tro ng lúc sa y, đập đầu, rạch mặt, chử i b ới tro ng lúc sa y, để rồi sa y nữ a, say vô tận, … Hắn đã b ị cư ớ p mất cả hình n gư ời lẫn linh hồ n. Hắn đã thành quỷ dữ . - “C uộ c tình” của C hí với T hị N ở, bá t chá o hà nh và sự săn sóc của thị đ ã đá nh thứ c bản tính người b ị tước đoạt, bị che lấp hơn mười n ăm nay, là m cho C hí “thè m lư ơng thiện”, “muốn là m hò a” với mọ i người! H ắn sống lại mơ ư ớc b ình dị thời tr a i tr ẻ. Hắn b iết đ ó n nghe mọ i â m tha nh đời t hư ờng. Hắn muố n cùng thị Nở làm thà nh mộ t cặp rất x ứ ng đôi. Bà cô thị Nở và thị đ ã chối t ừ quyền làm ngư ời củ a C hí. C ái d ùi c ủa thị N ở là m ngã lăn khoèo C hí Phèo, đ ã đẩy C hí P hè o chìm và o đáy bi kịch, C hí c àng uống cà ng tỉnh. C hỉ cò n một con đường một cách đâm chết Bá K iến và tự sá t vì “ai cho ta o lư ơng thiện!.. .
  10. Là m thế nà o cho mất đư ợc nhữ ng vết mảnh c ha i trê n mặt nà y? Ta o không thể là người lương thiện nữa. Biết k hô ng!”. S a u tiếng k ê u và nhữ ng nhá t d a o c ủa C hí P hèo, cánh cử a trần gia n đ ã đó ng chặt, cửa ngục âm ti mở to ang đẩy hai co n quỷ dữ là ng V ũ Đại vào hỏa ngục! C ái chết của C hí P hè o là c ái chết đ áng thươ ng! N am C ao miêu tả bi kịch cự t u yệt qu yền làm ngư ời của C hí P hè o hết sức tinh tế và sâ u sắc như là mộ t q uá trình t ự vậ n độ ng c ủa tính c ách. Từ lư ơng thiện bị b iến thà nh lư u manh, từ kẻ đâ m thuê c hé m mướn bỗng thè m lư ơng thiện, b ị cự tuyệt quyền là m người thì tr ả thù k ẻ là m hại đời mình rồi tự sát. N am C ao vừ a vạc h trần cái xã hộ i thố i nát, độc ác, ô ng như vừ a cất tiếng k ê u thư ơng: Hãy chặn đứng tộ i ác! Hãy x oá bỏ cái x ã hộ i thự c dân phong k iến! Hãy cứ u lấ y dâ n nghè o lư ơng thiện ! N hân vật C hí P hèo là mộ t nhân vật đ iển hình về người nô ng d â n b ị lưu ma nh hó a. Kết l uận Truyện “Chí Ph èo” là một truyện ngắn đ ộc đ áo, thấm nhuần tinh thần nhâ n đạo sâu sắc. K hắc họ a tính các h nhâ n vật, phâ n tíc h chiều s â u tâm lý và b i k ịc h nhâ n vật, cách k ể c huyện hấp dẫn, lôi c uố n là nhữ ng thành c ô ng đặc sắc của N am C ao. T ruyện “Chí Ph èo” là một tro ng nhữ ng tr uyện ngắn hay nhất viết về đề tài nô ng d â n tro ng nền văn học Việt N am hiện đại. Tá c gi ả Sile (1759- 1805) là kịc h tác gia vĩ đ ại, “viê n c ô ng tố của to à n nhâ n lo ại đã kêu gọ i lo à i người c ùng hư ớng về trời s a o ”. C ùng với G ớt, S ile là một trong hai ngô i sa o s áng trê n b ầu tr ời văn học Đứ c thế kỷ 18. Tác phẩm kị ch gồm có : Những t ên cư ớp (1780), Âm mư u và t ình yêu (1784), Ng ư ời t hiếu nữ ở Orlêăng (1801), Vinh em Ten (1804),… S ile đ ã xây dự ng thà nh cô ng nhữ ng vở kịc h c ó xung đ ột dữ dộ i, nhữ ng nhâ n vật, tính các h điển hình thể hiện mã nh liệt k hát v ọng tự do v à t inh thần bất k huất chống cư ờ ng q uyền bạo lự c. Tó m tắt v ở kịch “Âm mưu và tì nh yê u” Vở kịch có 5 hồi bằng văn xuô i. Luizơ là c o n gá i nhạc cô ng M ile yêu thiếu tá F ecđ in ăng là co n trai Tể tướ ng F ô n V a nte. P hu nhâ n M info là tình nhâ n c ủa C ô ng tước na y đã bị C ô ng tước chán bỏ. Tể tư ớng b ắt ép thiếu tá p hải k ết d uyê n c ùng p hu nhân M info để l ấy lòng C ô ng tư ớc. F ecđin ăng gặp M info nó i cho p hu nhâ n biết là chàng đã có ngư ời yê u là na ng L uizơ, cô vô cùng xấu hổ. Tể tướ ng là m nhục L uizơ, gọi nàng là co n đ ĩ, mạt sát ô ng b à M inle. Tể tướng và thiếu tá đấu k hẩu dữ dộ i. T hiếu tá k iếm tuố t trần, đâm bị thương một số nhâ n viên p háp đình. Đổng lí V uô m hiến kế b ắt gia m ô ng b à M ile. M uố n cứ u bố mẹ, L uizơ phải viết một bứ c thư t ình gửi cho Thị vệ trưở ng Fôn C anbơ d o c húng đọ c. C húng đ ưa bứ c thư tình ấy cho F ecđ in ăng. F ecđin ăng thách Thị vệ trưở ng đấu súng là m c ho hắn vô cùng sợ hãi. Đau k hổ… Fecđ in ăng p ha thuố c độ c bắt người yê u c ùng mình uố ng. Uống xo ng thuố c độc, Luizơ mới nó i ra sự thật đ au lòng! C ùng lúc ấy, Tể tướng p hải nộp mình cho nhâ n viê n p há p đ ình. Hồi ha i : Nga ng trái 1. Xung đột diễn ra dữ dộ i tạ i nhà nhạ c công Mile
  11. Luizơ bị Tể tư ớng sỉ nhục đ ã ngất đi. Fecđinăng đỡ lấy ngư ời yêu rồi k ê u lên ho ảng hốt : “Cứ u nà ng với, nà ng sợ hã i ngất đ i rồ i! ”. Tro ng lúc đ ó, nhạc c ô ng M ile nắm lấy gậy, căm giận nhìn T ể tướ ng, b à M ile vô c ùng sợ hãi, quỳ sụp xuố ng c hân Tể tướng. Tể tướng ra lệnh b ắt gia m L uizơ: “Bắt lấy nó, d ù nó ngất ha y tỉnh. K hi nà o vò ng s ắt gô ng vào cổ nó rồ i, người ta s ẽ d ùng đ á ném c ho nó tỉnh lại”. B à M ile cất tiếng k ê u van, trái lại, ô ng nhạc c ô ng M ile thì giận dữ k hinh b ỉ gọ i T ể tướ ng và c á c nhâ n viê n p háp đ ình là “lũ vô lại”. 2. Cuộ c đấu k hẩu dữ dộ i giữ a hai cha con - T hiếu t á và Tể tư ớng. - Tể tư ớng ra lệnh cho cá c nhâ n viê n p há p đ ình b ắt L uizơ. T hiếu tá b ảo vệ ngư ời yêu, tuố t k iếm. N hâ n viên p háp đình s ợ hã i lùi r a, lại xô ng và o. Thiếu tá đ âm bị thương vài tê n. Thiếu tá cầu xin T ể tướ ng “đ ừng dồ n ép c on thê m nữ a”. Lại cầu xin: “… đừ ng d ồn ép co n đến chỗ c ùng đư ờng cha ơi! ”. Tể tướ ng mắng nhiếc bọ n nhân viê c p há p đình là “q uân tôi đò i hè n mạt”, tự ta y túm lấy L uizơ, giao c ho mộ t tê n nhâ n viên p háp đ ình, đồ ng thời thác h thức Thiếu tá: “Ta o muố n xe m liệu c hính ta c ó phải nếm lư ỡi k iếm này k hô ng?”. - Vấn đề đạo lý được đặt ra : liệu con có dám đ âm cha để b ảo vệ ngư ời yêu ha y k hô ng? X ung độ t kịc h diễn b iến đến cao trào. - T hiếu tá mạt sát Tể tướ ng:… “Thượng đế đã lầm, đã lẫn chọn tê n đao phủ đê hè n lê n là m Tể tướng mạt hạng”. K hô ng chỉ là c o n lên á n cha mà đ ó là tiếng nó i nhâ n d a nh cô ng lý và nhân d â n lê n án b ạo q uyền, lê n á n một xã hội - p ho ng kiến cát cứ - đã lỗi thời. - Fecđ in ăng d ọa : “Nếu nà ng lê n giá nhục hình, như ng là c ùng với T h iếu tá c o n trai Tể tướng…” - Một sự ngập ngừng đầy tính k ịch. Và Tể tư ớng châ m b iếm: “Tứ c thì c uộc trừ ng b à y sẽ c à ng thú vị !”. K iê n q uyết ra lệnh bắt L uizơ: “Lô i nó đi! ”. - Lại va n xin! T ất cả vì tình yêu mà F ec đinăng vẫn chư a tìm được, chư a lựa chọn đượ c cách ứng xử . Mộ t mặt chà ng q uyết dùng thanh kiếm s ĩ q uan (d a nh d ự và q uyền lực) mà “c he p hủ c ho người t hiếu nữ nà y”; mặt k hác lại va n xin mộ t chút tình cha con nào đó còn só t lại tro ng lòng Tể tướng: - “C ha vẫn c ư ơng quyết ư?” - X ung đột cà ng trở nên d ữ dội, k hi Tể t ư ớ ng v ừ a châ m biếm vừ a ra lện: “Lê n giá nhục hình mà mang k iếm b ên mình thì chẳng hợ p c hút nào … Lôi nó lôi nó đ i, đi, chúng mày rõ ý tao rồ i đấy!”. 3. Có th ể x em đây là “b ư ớc đột biến” của Hồi hai này! Lưỡi k iếm lại xuất hiện, tiếng nó i của Fecđinăng càng q uyết liệt hơn. G iằng lấy L uizơ từ tay nhâ n viê n p há p đ ình, ô m lấy L uizơ, chĩa lư ỡi k iếm và o nà ng và nó i: “Thà tôi đâ m lư ỡi k iếm nà y q ua xá c vợ tôi cò n hơn nhìn nàng b ị cha sỉ nhục!” - Từ ngườ i yê u, L uizơ đã trở thành vợ, T hiếu tá k hẳng đ ịnh q uyết tâm b ảo vệ ngư ời yêu c ủa mình. Tể tư ớng vẫn thách thứ c. X ung độ t kịc h cà ng trở nên q uyết liệt: “Đâm đi, nếu mũi k iếm của mày c ò n đủ nhọ n!”. Đó là sự thác h thức của cư ờng quyền! Tể tướng muốn é p c o n trai mình k ết d uyê n c ùng p hu nhân M info . Trở lực lớn nhất là tình yêu c ủa L uizơ. P hải b ắt nà ng để t riệt phá, để t hự c hiện “â m mư u” và để tấn c ô ng b ề trê n, đó là C ô ng tước! C ái ác đi kèm c ái hè n hạ, sự đê tiện và sỉ nhục, đó là nhâ n các h của Tể tư ớng, và b uồn tha y, đ ó cò n là mộ t ngư ời cha - mộ t người cha đã b á n mình c ho q uỷ d ữ. 4. “Bư ớ c mở nú t ” - xung đ ột đượ c đẩy lê n đến đ ỉnh đ iểm rồ i c hùng lại, mâu thuẫn đư ợ c giải q uyết. Cử c hỉ Fecđ in ăng b uô ng L uizơ, ngước mắt nhìn tr ời ghê gớm. T hiếu tá độ c tho ại. C hà ng c ầu đến C húa. Sứ c chịu đựng
  12. của một c o n ngư ời đã vượt q uá giới hạn và chỉ một cách “d ùng đến t hủ đoạn của lo ài ma q uỷ!”. Sẵn sàng trả giá, và thác h thứ c: “Đư ợc các người cứ đư a nà ng lê n giá nhục hình đi! ”. N hư mộ t c ú đá nh trời giá ng k hi F ec đin ăng thét và o tai Tể tư ớng: “Ta sẽ đi k ể cho tất cả cung điện nà y nghe mộ t câu chuyện nhan đề là : N gười ta đã leo lên ghế Tể tướ ng b ằng cách nà o!”. N hư bị sét đánh, Tể tướng s ụp đỏ . N hư loài ma q uỷ sợ á nh sá ng. H ắn đã k inh ho à ng k êu lên: “Thế là thế nào, F ecđ in ăng! H ắn ra lệnh: b uô ng c o n bé ra!” rồ i c hạy the o Thiếu tá. Kết l uận N hạc cô ng M ile xuất thâ n bình dâ n và F ecđ in ăng xuất thân q uyền quý đã dũng c ảm và ngo a n c ườ ng chống b ạo q uyền vì k hát vọng tự do và hạnh phúc. Hồi ha i đầy k ịc h tính. C ó lúc ta xúc động về lư ỡi k iếm của Fecđinăng sẽ va ng lê n, hoặc là đ âm chết người yêu và tự sát, hoặc là đâ m vào Tể tư ớng. V à thật thú vị, bạo q uyền đ ã bị đá nh gục chỉ b ằnh một câ u nói mạnh như sấm sé t. Tình yê u là m nên sứ c mạnh p hi t hư ờng. X ung độ t dữ dội. C hỉ một hồi kịch ngắn, ta vần tìm ra năm b ư ớc như một vở kịc h: giao đ ãi, phát t riển, cao t rào, độ t biến v à mở nút . Và đó là nét đặc sắc của kịc h S ile và k ịch cổ đ iển Đức tr o ng thế kỷ 18. Mù a gi e o hạt, buổi chiều Huy gô Đây là lúc ho à ng hô n, Tôi ngồi d ưới c ửa lớn N gắm á nh rớt c hiều s o i G iờ cuối c ùng là m lụng. Trê n ruộ ng tắm b ó ng thâ m Tôi c ảm nhìn á o rách Một ông lão đa ng tung Gie o mùa sau xuống đất. Bó ng ô ng già c a o thẫm G iẫm trê n rã nh cà y sâ u. C hắc ô ng tin tưởng lắm. V à o ngà y tháng ruổi mau. Ô ng đ i trên đồ ng rộ ng Q ua lại, ném hạt xa Mở ta y, rồi lại vúc. Tô i trầm mặc nhìn ra, Tro ng lúc đ êm giăng mà n, Bó ng mờ mờ xao xáo, N hư nâ ng đến sao xa N ét ta y ngư ờ i gie o hạt. Xuân Diệu dịc h Tá c gi ả Huygô (1802- 1885) là đại v ăn hà o của P há p trong thế kỷ 1 9. Ô ng là tác gia tiê u biểu nhất c ho c hủ nghĩa lã ng mạn tro ng văn học Tâ y Âu và văn học Pháp. Thơ văn Huygô chứ a c han tinh thần nhâ n đạo cao đẹp. Sự nghiệp văn c hư ơng c ủa Huygô rất đồ sộ.
  13. Thơ, có các tập : Những k húc ca phư ơng Đông (1829), Lá t hu (1831), T rừ ng phạ t (1853), Mặc t ư ởng (1856), v. v… - T iểu thuyết: N hà thờ Đứ c Bà Pari (1830), N hữ ng người k hốn k hổ (1862),… - Kịc h, tiê u b iểu nhất là với Hec nani (1830 ). Bì nh bài thơ “Mùa gie o hạt, b uổi chiều” N go ài tiểu thuyết và kị ch, Huygô c ò n để lại n hiều thi p hẩm thể h iện một các h tài hoa b út p há p lã ng mạn. Bà i thơ “Mùa gieo hạ t , buổi chiều ”, rất que n thuộ c với chúng ta. Thi sĩ X uân Diệu đ ã dịc h thà nh thơ năm tiếng, và ô ng đ ã nó i về b ài thơ nà y bằng nhữ ng lời tố t đẹp nhất: “S au bản trường c a lớn về nhữ ng thế kỷ, v iết bằng thể thơ 1 2 tiếng nghiê m tra ng. H uygô cảm thấy cần p hải d ắt c o n thiê n lý mã của mình c ho nó đi ăn cỏ một cách đơn sơ trên cá nh đồng xanh tư ơi, nhà thơ cho ra đời một tập thơ chủ yếu viết b ằ n g t hể thơ tá m tiếng, với những đề tài đ on đả, nha nh nhẹn: Nhữ ng khúc ca đư ờng phố và núi rừng. Điển hình là bài “Mùa gieo hạt , buổi chiều”. Ngư ời gieo hạ t cũng t ư ợng t rư ng cho nhà văn, nhà tư tư ởng …”. Mở đầu b ài thơ là cảnh tư ợng ho à ng hôn. M à n đê m buô ng d ần xuống c ảnh vật. Một c hút á nh sá ng lờ mờ còn rớt lại đó đây. Thi sĩ ngồi tr ầm ngâm ngắm nhìn ra xa về p hía cá nh đồng: “Đâ y là lúc ho à ng hôn, Tô i ngồ i d ư ới cử a lớn N gắm ánh rớt c hiều so i G iờ cuối c ùng là m lụng. ” C âu thứ tư như một đ iểm d ừng, d iễn tả s uy ngẫm nhà thơ: ngày đ ã tà n, mọi ngư ời la o độ ng b ắt đầu nghỉ ngơi. T hế nhưng, trê n cá nh đồ ng, trên thử a ruộng, b ó ng đ êm p hủ mịt mùng, mộ t lão nô ng vẫn gieo hạt. Áo quần rác h của ngườ i gie o hạt để l ại n hiều xúc độ ng cho nhà thơ. C âu thơ tiếng P há p đã ghi rõ tâ m tình H uygô: “T ô i lặng ngắm, cảm đ ộng, nhữ ng q uần áo rác h…”. C â u thơ thể h iện tấm lòng xót thương và đồ ng c ảm c ủa nhà thơ đối v ới ngư ời nô ng d â n nghè o. “Trê n ruộ ng tắm b ó ng thâ m Tôi c ảm nhìn á o rách Một ông lão đa ng tung Gie o mùa sa u xuố ng đất. ” Bóng thâ m, á o rác h, những gian k hổ và đó i nghèo . Bất chấp tất cả. Vẫn cần mẫn làm ăn. Gie o hạt c ho mùa s a u cũng là gieo mầm c ho sự số ng, c ho hy vọ ng, cho no ấm ngà y ma i. K hổ thơ thứ ba có một nét vẽ r ất đậm, rất k hỏe về lã o nô ng. C ao lớn và dẻo d ai hiện lê n trên b ó ng đ êm, trê n nhữ ng luống cà y s âu, hình ảnh ngư ời gie o hạt thật đ á ng yê u vô c ùng. Ô ng sống mạnh mẽ với niềm tin, với hy vọng, với ngà y ma i. C hính giọt mồ hô i và sức la o độ ng c ho lã o nô ng niềm tin đẹp đẽ ấy. C ũng là c ái ý “b a thá ng trồng c ây, một ngày đợi q uả”, H uygô c ó một niềm tin và hy vọ ng: “Bó ng ô ng già c a o thẫm - G iẫm trê n r ãnh c ày s â u - C hắc ô ng tin tư ởng lắm - V à o ngà y tháng ruổi mau”. Tin vào ngày ma i là tin và o cảnh đư ợc mùa, cảnh ấm no. Huygô đ ã có một cái nhìn rất sâ u và o tâ m hồ n ngư ời gie o hạt. C ái tâ m c ủa ô ng rất đẹp và trong sá ng. Độ ng tác người gie o hạt, từ bước đi lại qua, đến b à n ta y khé o léo “vung” và “mờ” rất nhịp nhà ng, thành thục. C ánh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2