Ôn tập các tác phẩm Văn học lớp 11
lượt xem 63
download
Tư liệu ôn tập về tác giả tác phẩm của các nhà thơ gồm các tác phẩm tiêu biểu như : Thương Vợ của nhà thơ Tú Xương, Cảnh Hương Sơn của Chu Mạnh Trinh và một số tác phẩm khác ... Tài liệu nhằm giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản môn Văn 11
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập các tác phẩm Văn học lớp 11
- Be và ng, trăng s áng và o rọi mã i” (Tương N hư d ịch) Ta m nguyên Y ê n Đổ cũng có nhiều câ u thơ rất đậm đ à ý vị nó i về rượu - “K hi vui c hé n rượ u s ay k hô ng biết N gử a mặt lờ mờ ngọn núi xa . ” (C á o quan về ở nhà ) - “Em cũng c hẳng no mà c hẳng đó i Thung thăng c hiếc lá, rư ợu lư ng b ầu” (Lụt hỏi thăm bạn) - “Rượ u ngon k hông có b ạn hiền, K hô ng mua k hô ng p hải k hô ng tiền k hông mua”… Và cò n có Thu ẩm - mùa thu; uống rượu. Hình ảnh trung tâ m của b ài thơ là “Mắt lão k hông v ầy cũng đỏ hoe”. C â u thơ đã d iễn tả trạng thá i ngà ngà say… đến “sa y nhè”: “Rượu tiếng rằng hay ha y chả mấy. - Độ năm b a ché n đã sa y nhè ”. “S a y nhè” là say ê m, s a y nhẹ, sa y rồ i ngủ quê n đi lúc nào c hẳng b iết. C hẳng p hải là sa y bét nhè, bê tha. N guyễn K huyến rất thanh c ao, c hỉ có “năm b a ché n” nhỏ, đúng là c ái thú “k hi vui c hén rư ợu s a y k hô ng b iết”, ho ặc “K hi hứng uống thêm d ăm ché n rư ợu - K hi b uồ n ngâ m láo một c âu thơ” (Đại lão ). S á u câ u thơ đầu thì 5 câ u đều có mà u sắc, thể h iện mộ t c á i nhìn đê m thu lúc ngồi uống rượu mộ t mình. C ó mà u đ en thẫm mịt mùng c ủa đê m sâ u “ngõ tố i”. C ó ánh sá ng “lập lòe” của bầy đo m đó m. C ó sắc trắng mờ của “mà u k hó i nhạt” nhẹ bay “p hất phơ” trên lưng giậu cúc tần qua nh năm gia n nhà c ỏ b ình d ị. C ó mà u và ng c ủa “bó ng trăng loe ” ta n ra “ló ng lá nh” trên là n ao “gợn tí” trong veo. C ó da trời mà u “xa nh ngắt” rất đẹp . Và sắc “đỏ hoe” của đ ô i mắt ô ng lão , c ủa thi nhân đ ang uống rượ u âm thầm. Cảnh vật có đư ờ ng né t c ao , thấp, xa, gần, mỏng và nhẹ. Độ “t hấp le t e” của ngô i nhà cỏ 5 gia n. Độ “sâu” của đê m k huya và “ngõ tối” nơi là ng q uê vùng đồ ng chiê m tr ũng. Độ nh ẹ vờn b ay “p hất p hơ” của màu k hó i nhạt. C hiều đo t hấp của “lư ng giậu”, nét gợn của “làn a o ”, v òng t ròn của “bó ng trăng lo e ” trê n mặt ao, đ ộ xa, cao, rộng của bầu trời, c hâ n trời, độ hõm của đ ô i mắt lão “đỏ hoe” đ ã “s a y nhè ”. M àu sắc ấy, đư ờng nét ấy q ua cá i nhìn c hập chờn, tỉnh s ay s a y tỉnh của nhà thơ. Mà u sắc đư ờng nét ấy là mà u sắc của t âm tư ởng, là đư ờng nét của t âm t rạng. C òn đ âu nữ a c hén r ượu tri âm c ủa đ ôi b ạn “đăng k ho a ngà y trư ớc”: “Cũng có lúc rư ợu ngo n c ùng nhắp, C hé n q uỳnh tươ ng ăm ắp bầu xuâ n”…? N a y nhà thơ c hỉ c òn uống rư ợu tro ng “đ êm s âu”, â m thầm, lặng lẽ và cô đơ n. C ao Bá Q uát nử a đầu thế kỷ 1 9 chỉ “uố ng rượu tiê u sầu”. C òn N guyễn K huyến, “đê m thu na y” uố ng rư ợu c ho vợi đ i nỗi b uồ n thế sự “rằng q uan nhà N guyễn cáo về đã lâ u”. Uống rượ u để tha o thứ c, tha o thứ c nê n uống rượ u để q uê n đ i nỗi đau cuộc đời: “C ó phải t iếc xuâ n mà đứng gọi - Ha y là nhớ nướ c vẫn nằm mơ” (C uốc kêu cảm hứ ng). Vợ chết, c o n mất, b ạn c hí thâ n qua đời, tuổi già , yếu đa u, N guyễn K huyến mư ợc “năm b a c hé n” rượ u để vợi đ i ít nhiều cô đơn : “Đờ i lo ạn đ i về như hạc độ c, Tuổ i già hình b ó ng tựa mây c ô i” (Gửi bạn)
- Hình như ché n rượu c ủa nhà thơ đã tràn đầy nước mắt? Hai câu kết ý tại ngôn ngoại. T hấm một nỗ i b uồn mênh mô ng. N gười đọc vô cùng xúc độ ng k hi nhìn thấy nhà thơ “sa y nhè” nằm ngủ: “R ượu t iếng rằng hay ha y chả mấy Độ năm ba c hé n đ ã say nhè ” Cả b ài thơ, ngoà i đầu đề “Thu ẩm” ra, chẳng c ó mộ t c hữ t hu nà o nữ a, thế mà câ u thơ nào cũng c hứ a đ ựng một t ình thu và h ồn thu man mác, dào dạt. Đó là c hất t hi v ị độc đ áo của b ài thơ này. C ác từ lá y: le t e, lậ p loè, p hất phơ , long lanh…, với cá c từ rư ợ u, ché n, say n hè - cho thấy nghệ t huật sử dụng ngô n ngữ của N guyễn K huyến vô cùng t inh luyện, hình t ư ợng và biểu cả m. Trước N guyễn K huyến gần 5 00 năm N guyễn Trãi có câ u thơ: “S ách mộ t ha i p hiên là m b ậu bạn, Rư ợu năm ba ché n đổ i cô ng d anh” (Tự thá n - 10) S a u k hi N guyễn K huyến mất gần nử a thế kỷ, nhà thơ Hồ C hí M inh cũng c ó câ u thơ nó i về rượu: “D u k íc h q uy la i tửu vị tàn” - Thu d ạ, 1948. Đó là những c hé n rư ợu một thời, cũng là nhữ ng c hé n rượu một đời. C hé n rượ u của c ác thi nhâ n - chén rư ợu tha nh ca o và sang trọ ng. T hư ơ ng v ợ Tú Xư ơng Q uanh năm b uô n bá n ở mo m sô ng, N uô i đủ năm co n với một chồng. Lặn lội thâ n cò k hi q uãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đ ông. Một d uyê n ha i nợ âu đ ành p hần Năm nắng mư ời mưa dám q uản c ô ng. C ha mẹ thó i đời ăn ở bạc, C ó chồng hờ hững c ũng như k hô ng. Tá c gi ả Tú Xư ơng là b út da nh của T rầ n Tế Xư ơng. Học vị tú tà i, lận đận mãi tro ng co n đư ờng kho a cử : “Tá m k hoa c hư a khỏi phạm trường q uy”, c hỉ sống 37 năm, như ng sự n ghiệp thơ ca của ô ng thì b ất tử . Q uê ở làng V ị X uyê n, thà nh p hố N am Đ ịnh. “Ăn c huố i ngự, đọ c thơ Xư ơng” là c âu nó i tự hào của đồ ng b à o q uê ô ng. Tú Xư ơng để lại k ho ảng 1 5 0 bài thơ nô m, vài b ài p hú và văn tế. C ó bài trào phúng. C ó bài trữ tình. C ó b ài vừa trào p húng vừa trữ tình. G iọng thơ trà o phúng c ủa Tú Xư ơ ng vô cùng ca y độc, dữ dội mà xót xa. Ô ng là nhà thơ trào p húng b ậc t hầy tro ng nền văn học cận đại c ủa dâ n tộ c. C hủ đ ề Bài thơ ca ngợi những p hẩm chất tố t đẹp của người vợ, của người p hụ nữ đảm đ ang c hịu thươ ng c hịu k hó vì c hồng co n. Hì nh ảnh bà T ú , người vợ hi ền thảo
- - C âu 1, 2 giới t hiệu b à Tú là một người đ à n bà giỏ i b uôn b án, tần tảo “quanh năm”, b uô n bá n k iếm sống ở “mo m sô ng”, cảnh đầu c hợ, b ến đò , b uô n thúng b á n mẹt. C hẳng c ó cửa hà ng cử a hiệu. Vốn liếng c hẳng c ó là b ao . Thế mà vẫn “N uô i đ ủ năm c o n với mộ t chồng?”. C hồ ng đậu tú tài, chẳng là q ua n cũng chẳng là cùng đinh nê n p hải “ăn lư ơng vợ”. Một gia cảnh “Vợ quen d ạ để c ách năm đô i”. Các số từ: “năm” (co n), “một” (c hồ ng) q uả là đô ng đúc. Bà Tú vẫn cứ “nuô i đ ủ”, nghĩa là ông Tú vẫn có “già y giô n anh d ận, ô Tây a nh c ầm”,… C â u thứ 2 rất hó m hỉ nh. - C âu 3- 4 mư ợn hình ảnh con cò tro ng ca dao, tạo thành “thâ n c ò ” - thâ n p hận la m lũ vất vả, “lặn lộ i”. C ò thì k iếm ăn nơi đầu ghềnh, cuố i b ãi, b à Tú thì lặn lộ i… k hi quãng v ắng, nơi mom sông. Cảnh lê n đò xuống b ến, cảnh c ã i vã , già nh giật bán mua “eo sèo mặt nước buổi đò đ ông” để k iếm bát cơm ma nh á o c ho c hồng, c on. Hình ảnh “thâ n c ò” rất s áng tạo, vần thơ trở nê n dâ n d ã, bình d ị. Hai c ặp từ lá y: “lặn lộ i” và “eo sèo” hô ứng, gợi tả một cuộ c đờ i nh iều mồ hô i và nước mắt. - C âu 5, 6, tác giả vận dụng rất ha y thà nh ngữ : “Một duyê n ha i nợ” và “năm nắng mười mư a”. Ba tiếng đố i ứng thượng, hạ: “â u đ ành p hận”, “dá m q uản c ông” như một tiếng thở dài. C ó đ ức hy sinh. C ó sự c am chịu số p hận. C ó cả tấm lò ng chịu đựng, lo toa n vì nghĩ a vụ người v ợ, ngư ời m ẹ tro ng gia đình. Tú Xư ơng c ó tài d ùng số từ tăng c ấp (1- 2- 5- 10) để nó i lê n đứ c hy s inh thầm lặng c ao q uý c ủa b à Tú: “Mộ t duyên h ai nợ/â u đành p hận, Năm nắng mư ời mưa/d ám q uản c ô ng”. Tóm lại, bà Tú là hiện thân c ủa cuộc đời vất vả lận đận, là hộ i tụ của bao đứ c tính tố t đẹp : tần tảo, gá nh vác, đảm đang, nhẫn nại, … tất cả lo t oa n c ho hạnh p húc c hồ ng c o n. N hà thơ bộ c lộ lò ng cảm ơn, nể trọng. Nỗi niềm nhà thơ - C âu 7 là một tiếng chử i, đ úng là c ách nó i của Tú Xư ơng vừa cay đắng vừa phẫn nộ: “C ha mẹ thó i đời ăn ở bạc”. “C á i thó i đời” đó là xã hội d ở Tây dở ta, nử a p ho ng k iến nử a thực d ân: đạo lý s uy đồi, lò ng ngư ời đảo điên. Tú X ươ ng tự trác h mình là k ẻ “ăn ở bạc” vì thi mã i c hẳng đỗ, chẳng giúp đư ợc ích gì cho vợ con. Suốt đời vợ con phải k hổ, như có bà i thơ ô ng tự mỉa : “Vợ lăm le ở vú - C on tập tểnh đi bộ - K hách hỏi nhà ô ng đến - N hà ô ng đ ã bán rồi”. - C âu 8 thấm thía mộ t nỗi đ au c hua xó t. C hỉ có Tú Xư ơng mới nó i đư ợc rung động và xót xa thế: “C ó chồ ng hờ hữ ng cũng như k hông”. “N hư k hô ng” gì? M ột các h nó i buô ng thõ ng, ngao ngán. N ỗ i b uồn tâm sự gắn liền với nỗi thế sự . Một nhà nho bất đắc c hí! Kết l uận Bài thơ có c ái ha y riê ng. H ay từ nha n đề. Hay ở cách vận dụng c a dao , thà nh ngữ và tiếng c hử i. C hất thơ mộ c mạc, bình d ị mà trữ tình đằm thắm. Tro ng k huô n p hé p một bài thơ thất ngôn b át c ú Đư ờng luật, từ tha nh điệu, niêm đến phép đ ôi đư ợc thể hiện mộ t c ách c huẩn mự c, tự nhiên, tha nh tho át. Tác giả vừ a tự trác h mình vừ a biểu lộ tình thươ ng vợ, b iết ơn vợ. Bà Tú là hình ảnh đẹp đẽ của người p hụ nữ V iệt N a m tro ng một gia đình đ ông c o n, nhiều k hó khăn về k inh tế. V ì thế nhiều người cho rằng c â u thơ “Nuôi đ ủ năm con v ới mộ t chồng” là câ u thơ ha y nhất tro ng b ài “Thư ơng v ợ ”. Đất Vị Ho à ng
- Trần Tế Xư ơng Có đất nào như đ ất ấy k hô ng? P hố p hường tiếp giá p với bờ sô ng. N hà kia lỗi p hé p co n k hinh b ố, Mụ nọ c hanh chua vợ chử i c hồng. K eo cú người đ âu như cứ t sắt, Tham la m chuyện thở những hơi đồ ng. Bắc N am hỏ i k hắp người ba o tỉnh Có đất nào như đ ất ấy k hô ng? H ãy p hâ n tích b ài thơ “Đất Vị Hoà ng” của Tú Xư ơ ng. Phâ n tíc h Vị H o à ng là q uê cha đất tổ của nhà thơ Tú X ư ơng. Làng Vị H o àng xa xư a có sông Vị Thủy chảy q ua. N gà y Tâ y chiếm đó ng thà nh N a m, k hi cờ ba sắc xuất hiện thì sô ng Vị T hủy bị l ấp d ần. Vị H o àng vốn là mộ t miền q uê có thứ c huố i ngự ngo n nổi tiếng c ùng với t hơ Tú X ương đã trở thà nh thổ ngơi, đặc sản q uê nhà, một trăm năm về trư ớc đượ c truyền tụng tro ng d ân gia n: “Ăn c huố i ngự, đọ c thơ Xư ơng”. Vị Ho à ng c ũng vốn là “nơi sa ng trọ ng, chốn nhiều q ua n”. N hư ng rồ i b iển d âu b iến đổ i, tro ng b uổ i gia o thời hổ lố n dở Tâ y dở ta, ngà y cà ng lộn xộ n tang thương, đạo lý sa s út, suy đồ i. Tú Xươ ng đau nỗ i đau quê nhà, xót c ho thó i đời đen bạc, buồn cho c ảnh nước bị mất c hủ q uyền. N ướ c cũ, là ng xư a có bài “Vị H oà ng ho ài cổ” ma n mác b uồ n thương, lại c ó thêm b ài thơ “Đất Vị Hoà ng” nà y để nó i lê n nhữ ng c huyện xấu xa đồi bại ở Vị H oà ng, ở thà nh N am. Bài “Đất Vị Hoà ng” đượ c viết the o thể thơ thất ngô n b át cú Đư ờng luật, thủ vĩ ngâ m. C â u 1 và câ u 8 là câ u hỏi tu từ : “Có đất nà o như đ ất ấy khô ng?”; nhà thơ hỏi để mà nguyền rủa , giọng thơ trở nê n đa u đớn, chua xót. N ơi c hô n rau cắt rố n thân t hư ơng na y đ ã thay đ ổi nhiều rồ i, ngà y ngà y diễn ra bao cảnh đa u lò ng. C ò n đâ u nữ a hình ảnh đẹp một thời, để tự hà o và “nhớ”: “Anh đ i a nh nhớ no n C ôi, N hớ sông Vị Thủy nhớ người tình c hung” Tro ng b ài “S ô ng lấp”, Tú X ương viết: “S ô ng k ia rà y đã Lên đồng - C hỗ làm nhà c ửa, chỗ trồng ngô i khoa i…”. Cảnh ấy c ó k hác gì ở đâ y: “P hố phườ ng tiếp giáp với b ờ sô ng”. Tâ y và bọn ta y sa i c hiếm ruộng, c hiếm bã i, c hiếm đất, c hiếm p hố , c hiếm nhà. P hố xá mọc lên c ùng với b ọn bất lư ơng ra sứ c vơ vé t làm giàu. Tro ng nhà ngoà i p hố, kẻ chợ làng q uê, nơi gần c hố n xa, nhất là ở Vị Ho à ng nhỡn tiền ra đó. “N hà kia… mụ nọ …” vừ a ám c hỉ vừ a vạc h mặt chỉ tê n, đầy k hinh b ỉ trướ c nhữ ng cảnh đời xấu xa vô đạo. Có cảnh nhà “lỗi phé p ”, con cái bất hiếu: “c o n k hinh bố ”. Có cảnh đờ i, đảo điê n tình nghĩa, “chanh c hua” như mụ nọ “vợ chửi c hồ ng”. C ó lẽ chỉ vì tiền mà đồi bại đến c ùng cự c thế! Ha i mố i q ua n hệ là m rường cộ t của đạo lí: tình p hụ - tử, nghĩa p hu - thê đ ã trở nên nhem nhuốc vô cùng. Hỏng từ gia đình hỏ ng ra. K hô ng c ò n là hiện tượ ng c á
- b iệt nữ a. Thời b ấy giờ nha n nhản p hố phườ ng nhữ ng “tiết hạnh k hả p ho ng” như mụ Phó Đo a n, nhữ ng gá i tân thời như cô Hoàng H ô n, c ô Tuyết (Số đỏ ), nhữ ng me Tâ y như mụ Tư Hồng “có tàn, có tán, có hương á n thờ vua, lẫy lừ ng b ăm s á u tỉnh”. (câu đối c ủa N guyễn K huyến). N hữ ng “e m c hã ”, nhữ ng trư ởng giả, thượng lư u rởm đang “Â u ho á” số ng p hè p hỡn, nhố nhăng! Hai c âu thơ 3, 4 tro ng p hần thực như b ức biếm họ a nhí nhảnh đăng đối với b ao vết ố, nét thơ ghê tởm, đặc tả sự đồi b ại về luâ n thư ờng đạo lý. “N hà kia lỗ i p hép c o n k hinh bố , Mụ nọ c hanh c hua vợ chửi c hồ ng. ” H ai c âu tro ng p hần luậ n mở rộ ng ý thơ tro ng p hần t hực, là m c ho bứ c tra nh “Đất Vị Ho àng” đư ợc tô đậm s ắc mà u hiện thực. K hông còn ước lệ nữa. H ai nét vẽ về cảnh đờ i đáng b uồn đá ng thươ ng đ ối nha u. M ột bộ tứ b ình b iếm họ a ho àn c hỉnh. Ở cái đất Vị Ho à ng ấy nha n nhản những lo ại người “tha m la m” và “k eo cú”. “K eo cú” đến bần tiện, ghê gớm và hôi há m. N hà thơ ngạc nhiê n hỏi và so sá nh: người đâ u như cứ t sắt “sao mà” đ áng s ợ, đá ng k hinh b ỉ! Lại c ó lo ại ngư ời “tha m lam” đến cùng cự c, nhị p số ng cuộc đời họ chỉ là “chuyên thở rặt hơi đồng”. “Thở” là nhã n tự, rất linh d iệu; nếu tha y b ằng chữ “nó i” ha y một từ nà o khác thì k hô ng lột tả được bản chất lo ại người t ha m la m đê tiện nà y. Vì đã “th ở” nên p hảo đi liền với “hơ i” - "hơi đồ ng”, t iền bạc. C hỉ vì t iền, c o i tiền bạc là tr ên hết, là trước hết tro ng mọ i mố i q uan hệ gia đình và xã hội. “Rặt” là từ cổ, nghĩa là “toàn là ”, “đều là”. P hép đảo ngũ rất c ó giá trị thẩm mĩ, tạo nê n ngữ điệu dữ d ội, k hinh b ỉ, một tiếng chửi đời ca y độ c lê n án loại người tham la m, k eo c ú mất hết nhâ n tính: “K eo cú / ngư ời đâ u như cứ t sắt, Tham la m / chuyện thở rắt hơi đồng” Hai c âu k ết đẩy vần thơ lên cao trào của giọng điệu c hâm b iếm và lê n án. K hô ng cò n là c huyện riê ng, chuyện c á biệt ở cái là ng V ị H o à ng nhỏ bé nữa , mà là hiện thực thối nát, đồi bại, xấu xa , đạo lý suy đồi, đảo điê n… trong c ái xã hộ i nửa thự c dân p ho ng k iến, của mộ t nước bị mất c hủ q uyền. C ái xấu, cái ác đã trở thà nh nỗ i đ au, nỗi nhục của nhiều người, trê n mộ t k hô ng gia n rộ ng lớn “B ắc, N am”, và “b a o nhiêu tỉnh”. N ghệ thuật t hủ - v ĩ ngâm dư ới hình thứ c câu hỏ i t u từ nghẹn ngào c ất lê n như một lời đ ay nghiến, vừ a xó t xa đa u đớn, vừ a căm giận k hinh bỉ cái xã hộ i k im t iền , cái x ã hộ i chó đểu mà 30 năm sa u Vũ Trọng P hụng p hải nguyền rủa! “Đất Vị Hoàng” là b ài thơ trà o p húng độ c đáo của Tú Xư ơng. M uố n yê u q uê, muốn tự hà o về q uê hư ơng mà k hô ng đư ợ c nữa. N hà thơ sống tro ng tâ m trạng đầy bị kị ch. Bốn c â u tro ng p hần thự c và luận là bộ tứ b ình b iếm họa về 4 lo ại ngườ i tro ng xã hộ i d ở Tâ y dở ta buổ i đầu. Tro ng gia đình, c o n thì b ất hiếu, “lỗ i p hép ”, vợ thì “c hanh c hua” lăng loà n; ngo ài xã hộ i đâu đâu cũng c hỉ có hạng người “tha m la m” và “keo cú” vênh váo . Đạo lý s uy đồ i mà nguyê n nhâ n sâ u xa là nước mất c hủ q uyền, là sự tác oa i tác quái của mặt trái đồng tiền. N hà thơ vừ a đ au xót, vừ a k hinh b ỉ. Đúng là Tú X ương “đã đ i b ằng ha i c hâ n” h iện thự c trà o p húng và trữ tình, tạo nê n giọng điệu r iê ng hiếm thấy. Bà i thơ to àn N
- ôm, ngô n ngữ b ình d ị mà sắc sảo. Bốn c âu hỏi xuất hiện tro ng b ài thơ là m c ho ngữ đ iệu thêm d ữ dộ i, đầy á m ảnh. Thơ liền mạc h, đúng là Tú X ương đã xuất k hẩu thà nh thơ. Bút p há p điê u luyện mà tự nhiê n, hồn nhiê n, nhất k hí mà b ình dị. Tro ng thơ ca dân tộc ít c ó b ài thơ t hủ - vĩ ngâm ha y như b ài thơ “Đất Vị Hoàng” này. T ú X ư ơng mãi mãi là nhà thơ trà o p húng b ậc thầy trê n thi đ àn dâ n tộ c. Hương S ơn p ho ng c ảnh c a Chu Mạ nh T rinh 1- Bầu trời cảnh b ụt Thú H ư ơng S ơn ao ư ớc bấy lâ u na y. K ìa no n no n, nước nư ớc, mâ y mây Đệ nhất độ ng hỏi là đây có phải. 2- T hỏ thẻ Rừ ng M a i chim cúng trá i Lửng lơ K he Yến cá nghe k inh, Tho ảng b ên tai một tiếng chà y kình, K hách tang hải giật mình tr o ng giấc mộng. 3- N ày suối G iải O a n, này c hùa C ử a V õ ng N ày am P hật Tíc h, này đ ộng T uyết Q uynh. N hác trông lên ai k héo vẽ hình, Đá ngũ sắc lo ng la nh như gấm d ệt. 4- T hăm thẳm một ha ng lồ ng bó ng nguyệt, Gập ghềnh mấy lố i uố n thang mâ y. C hừ ng gia ng s ơn c òn đợi a i đ ây, Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt. 5- Lần tràng hạt niệm nam mô Phật Cử a từ b i cô ng đ ức b iết là bao! C àng trô ng p ho ng cảnh c àng yêu. Xuất xứ, bố cục, c hủ đề 1. C hu M ạnh Trinh (186 2 - 1905 ) hiệu là Trúc Vâ n, q uê ở tỉnh Hư ng Y ên. Đậu tiến sĩ, nổi tiếng tài ho a. Hội họa, kiến trúc, âm nhạc đều tà i giỏ i. Là nhà t hơ, nổ i tiếng với nhữ ng b à i vịnh K iều - Từ ng vẽ k iểu trùng tu c hùa Thiê n Trù ở Hương Tíc h. Bà i thơ “Hương S ơn p ho ng cảnh ca ” là bà i thơ ha y nhất viết về Hươ ng S ơn, nơi c ó độ ng H ương Tích - N a m thiên đệ nhất độ ng. 2. Bố cụ c: bài hát nó i d ô i 2 k hổ - K hổ đầu ( 1 ): giới t hiệu khá i q uát cảnh H ươ ng S ơn. - K hổ g iữa (2 ): cảnh Rừ ng M ai, K he Yến… huyền d iệu. - K hổ d ô i (3, 4): nhữ ng s uối, chùa, hang, độ ng… nơi H ư ơng S ơn. - K hổ xếp (5 ): nỗ i lò ng c ủa k hác h hà nh hư ơng. 3. Chủ đề: C a ngợi c ảnh s ắc Hương S ơn - N am thiê n đệ nhất độ ng - cảnh đẹp đượ m mùi T hiền. Phân tíc h 1. Cảnh H ươ ng S ơn tả k hái q uát từ xa . T hiê n nhiê n nhuốm mà u sắc Phật giá o: C ảnh tr í hùng vĩ: no n, nư ớc, mâ y trời là vẻ đẹp riê ng “b ầu trời c ảnh b ụt”. Du k hách vui thú ngạc nhiê n thốt lê n tự hỏi: “Đệ nhất đ ộng hỏi là đây có phải? ”. Đầy xúc độ ng, tự hào. 2. Rừ ng M ai và K he Yến là 2 c ảnh đẹp tiê u biểu c ủa Hư ơng S ơn. C him hót “t hỏ thẻ”, gọ i b ầy, mổ
- trái mơ vàng ăn: “C him cúng trá i”. Cá lử ng lơ b ơi lư ợn nơi K he Yến: cá nghe k inh. Hình ảnh ẩn dụ, với đườ ng nét, âm thanh gợi cảm mùi T hiền. C ặp câu đố i nha u r ất tà i ho a: “Thỏ thẻ Rừ ng M a i, chim cúng trá i, Lửng lơ K he Yến cá nghe kinh” C huông c hùa xa “tho ảng b ê n tai mộ t tiếng c hày k ình” như rũ sạc h b ụi trần, làm tiê u ta n cơn ác mộng của du khách - k hác h ta ng hải. Vần thơ: t iếng “k ình” với “giật mình ”, âm đ iệu du d ươ ng, huyền d iệu. 3. Hai k hổ d ôi + Bố n cảnh đẹp điển hình. C hữ “nà y” - từ để trỏ gần, nhị p 4 cân xứ ng hài hòa. D u k hác h ngắm nhìn k hô ng c há n “cảnh Bụt”: “N ày suố i G iải O a n / này chùa C ửa V õ ng N ày am P hật Tích / này động T uyết Q uynh. ” + Lấy gấm dệt để so sá nh với nhũ đá tro ng hang độ ng, “lo ng la nh”, tư ởng như c ó b óng nguyệt lồ ng và o. C ó ha ng “t hă m thẳ m”…, là lố i “gập g ềnh” như uốn lượn “tha ng mây”. Vẻ đẹp mộ ng ảo , thần tiên. D u k hách ngỡ ngàng tự hỏi: “C hừ ng gia ng s ơn c òn đợi a i đâ y, Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt. ” N iềm “ao ước” đến H ương S ơn cũng là tình yê u gia ng s ơn, là sự hò a nhập vào thế g iới t hần tiê n huyền d iệu. Bốn chứ “còn đợi ai đây” b iểu lộ n iềm tự hào của nhà thơ - là ngư ời đã vẽ k iểu và tổ chức trùng tu chùa Thiê n Trù, gó p p hần c ùng “tạo hóa ” là m đẹp thê m c ảnh H ương S ơn. Tá m câ u tro ng 2 k hổ dôi rất đẹp và thú vị: sử dụng đ iệp nhữ (này), ẩn d ụ, so sá nh (lo ng la nh như gấm dệt; tha ng mây), từ lá y tượ ng tha nh, tượng hình ( lo ng la nh, thăm thẳm, gập ghềnh). V ần thơ trầm bổ ng, d u dư ơng. Thể h iện lò ng yê u mến, tự hào đố i với “N a m thiê n đệ nhất độ ng”. 4. Khổ x ếp (ba câu cuối) : Cảm xúc của d u k hác h: X úc đ ộng thà nh k íc h tụng niệm. N gợi ca và b iết ơn P hật tổ : “Cử a từ b i cô ng đức biết là bao!”. Đi xa dần, nhìn lại, lưu luyến đầy s ay mê: “C à ng trô ng p ho ng cảnh cà ng yê u”. C ảm hứ ng thiê n nhiê n c ha n hòa với lò ng tín ngư ỡng P hật giá o. C hu M ạnh Tr inh đ ã nói lê n thật hay và hồn nhiê n tình c ảm ấy của d u k hách k hi đ i lễ hội C hùa H ương. Kết l uận N gò i b út tài ho a. M iê u tả cảnh sắc Hư ơng S ơn rất đẹp , vẻ đẹp thiên nhiê n với s uố i, am, c hùa, động… đư ợm mùi T hiền mà thoá t tục. C ác nét vẽ rất điển hình ma ng c á i hồ n của “bầu trời cảnh b ụt”. H ình ảnh đẹp - vẻ đẹp thần tiên. N gư ời đọ c như cảm thấy H ươ ng S ơn hiển hiện. C hất thơ, chất nhạc d u dư ơng tạo nê n nét tài hoa v à g iá t rị thẩm mĩ bài hát nói này. N hà thơ như mời gọ i c húng ta đ i trẩy hộ i chùa H ư ơng, để t hỏ a lò ng “ao ướ c bấy lâ u na y”. Hoàn cảnh xã hội mới, văn hó a mới của văn học
- - Thực dân P háp đẩy mạnh 2 cuộ c k hai thác thuộ c đ ịa : lần thứ nhất (1897 - 1913) và lần thứ hai (1918 - 1929). Vơ vét nguyê n liệu, b óc lột bằng sư u thuế d ã man. - C hế độ thực dâ n nử a pho ng k iến. - Từ 1940 - 1945, P háp 2 lần bá n nước ta cho pháp xít N hật. - G iai c ấp p ho ng k iến mất dần đ ịa vị thố ng trị. N ông d ân bị bần cùng hó a. Tầng lớp tiểu tư sản đ ông d ần lê n. Gia i cấp vô sản xuất hiện. Gia i c ấp tư sản ra đời. Xã hội V iệt N am bị phân hóa dữ dội. - Bỏ kỳ thi c hữ Hán (191 5 - 1919). Trườ ng P há p - V iệt và học chữ q uố c ngữ học tiếng Phá p. Bá o chí và nhà in. Viết văn viết báo đã thà nh một nghề - Ảnh hưở ng c ủa văn học P háp. Mộ t thế hệ thanh niê n tâ n họ c, mộ t thế hệ văn sĩ cầm b út sắt ra đời c ó điệu số ng mới, cảm xúc mới, vốn nghệ thuật mới, k hác nhiều so với lớp thi sĩ nho gia ngà y trướ c. - C ác phong trào cách mạng: Đô ng Du, Đô ng k inh nghĩa thục, Duy Tâ n, C uộ c khởi nghĩa Yê n Bái, Xô Viết N ghệ Tĩnh, N am K ỳ, Bắc S ơn, Đô Lương… lần lư ợt bị thực d ân P háp tắm tro ng cá c bể máu. Thá ng 8.1945, C ách mạng mới thà nh cô ng. Sự đổi mới của văn học theo yêu cầu hi ện đại hoá - Văn họ c vẫn là tiếng nói yê u nư ớc. Một nét mới là nó i đến nước là nói đến d ân: “D â n là d â n nư ớc, nướ c là nước dân”. Từ năm 1 930, lò ng yê u nư ớc đã gắn liền với lý tưởng cách mạng k hi “M ặt trời c hâ n lý, c hói qua tim” (Từ ấy). - Văn họ c đ ổi mới theo hư ớng hiện đại. Bê n cạnh co n ngư ời cô ng d â n đã có con người tự nhiê n, c on người cá nhâ n. Tình yê u lứ a đô i và nỗi b uồ n… trở thành c ảm hứ ng nổi trộ i. - C hữ quố c ngữ và b áo c hí tạo tiền đề cho sự p hát triển các thể lo ại hiện đại: thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, p hó ng sự, tuỳ bút, kịc h nói, nghiên c ứu p hê hình văn họ c. - N gô n ngữ văn học dần trở nê n trong sá ng giản dị, gã y gọn, hiện đại. C ó thể nói, nửa đầu thế kỷ 20, nền văn học Việt N am đ ã đổ i mới và hiện đại ngà y một rộng lớn và sâ u sắc, tạo nê n những giá trị mới v ề văn chư ơng. Thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết… là thà nh tự u nổ i bật. N ó thể h iện sứ c sống mã nh liệt, dồ i dào của đất nư ớc, dân tộc ta, … C hữ q uố c ngữ đã tha y thế dần chữ Hán và c hữ N ôm. Diện mạo văn học 1. Hai t hậ p k ỷ đầu - Thơ văn c ủa Tú X ư ơng và N guyễn K huyến: bút phá p cổ điển, trung đại. - Thơ văn yê u nướ c và c ách mạng của P han Bội C hâu, P ha n C hâu Trinh và c á c nhà c hí sĩ yê u nước k hác. Sục sôi nhiệt huyết, hấp dẫn sô i trà o tro ng lo ại hình thơ văn tuyên truyền cổ động các h mạng: “Hải ngo ại huyết thư ”… 2. Những nă m hai mư ơi - Thơ văn yê u nướ c và c ách mạng có thê m nhữ ng c â y b út mới như Trần H uy Liệu, P hạm Tất Đắc, đặc b iệt là N guyễn Á i Q uố c viết bằng tiếng P háp . - Văn xuô i ghi đư ợc thành tự u b an đầu của các tên tuổi: P hạm D uy Tố n, N guyễn Bá Học, Hoàng N gọc Phách… ở ngo ài Bắc, Hồ B iểu C há nh, Bử u Đình… ở tro ng N a m. Tiểu thuyết “Tố Tâm” của Hoàng N gọc P hác h như một cái mốc đá nh d ấu sự ra đời của tiểu t huyết và văn chư ơng lã ng mạn V iệt N am. - Về thơ ca thì có thi sĩ Tản Đà và Trần Tuấn K hải. Tản Đà là nhà thơ “của hai thế kỷ”. Trần Tuấn K hải v ới c ảm hứ ng yê u nư ớc, với c hất dân ca, đậm đ à cái hồ n dâ n tộ c.
- - Kịc h nó i với V ũ Đ ình Lo ng, N am Xư ơng… Tóm lại, cả thơ và văn xuô i đã có dấu hiệu p hâ n c hia k huynh hướng s á ng tác the o kiểu lã ng mạn và hiện thự c. 3. Từ năm 1930-1945 - Văn th ơ yêu nư ớ c, thành tự u nổ i b ật là “Từ ấy” (1937 - 1946) của Tố Hữ u và “N hật k ý tro ng tù” của Hồ C hí M inh. - Văn học hiện t hự c xuất hiện nhiều c ây b út thực sự tà i năng: N guyễn C ông Hoan, N gô Tất Tố, N guyên Hồ ng, V ũ Trọng P hục, N am Cao… “Số đỏ” và “C hí P hèo ” là ha i k iệt tác. - Văn họ c lã ng mạn - Thơ mới (1932- 1941) đư ợc đ á nh giá là “một thời đại thi c a ” với một lớp thi sĩ tài ho a như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, C hế Lan Viên, Huy C ận, X uân Diệu, N guyễn Bính, Hà n M ặc Tử , v. v… Tiểu thuyết lãng mạn với tê n tuổ i cá c nhà văn xuất sắc: K hái H ưng với Nử a chừ ng Xuân, Nhất L inh với Đo ạn tu yệt , Thạc h Lam với Gió đầu mùa, N guyễn Tuân với “V a ng b ó ng một thời ” v. v… Cội nguồn của gi á trị văn học 1. Sự trỗi dậy và tiếp nối của sứ c số ng d ân tộc tạo nên tâ m hồn V iệt N am, bản s ắc văn hó a Việt N a m, thúc đẩy sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt N am. 2. Tự sự trỗ i d ậy của c ái Tô i - Cá nhâ n. T ình yê u lứ a đ ôi, nỗi b uồ n, ước mơ và khao khát, đ i tìm c á i đẹp tro ng thiê n nhiê n và cuộc đời. Kết l uận 1. C hủ nghĩa yê u nước và c hủ nghĩa nhâ n đạo tro ng nền văn học Việt N am giai đo ạn nử a đầu thế kỷ X X vừ a mang t ính t ru yền thống , vừa ma ng t ính th ời đại. 2. C hữ quố c ngữ, thơ mới và tiểu thuyết là 3 thành tựu nổi bật của sự đ ổi mới và hiện đại hó a nền văn học Việt N am. Xuất dương l ưu bi ệt (Lư u biệt t rư ớc lúc ra nư ớ c ngoài) P han Bội C hâu Là m trai p hải lạ ở trên đời, Há để càn k hô n tự chuyển d ời. Trong khoảng trăm năm cần có tớ, S a u nà y muô n thuở, há k hô ng ai? N o n sông đã chết, sống thêm nhục, H iền thánh c ò n đ âu, họ c cũng ho à i. M uố n vượt b iển đô ng the o cá nh gió, M uô n trùng só ng b ạc tiễn ra khơi. Tôn Q uang Phiệt dịc h Tá c gi ả - P han Bội C hâu (1867- 1940) q uê ở N am Đà n, tỉ nh N ghệ An. N ăm 1 90 0 đỗ G iải nguyê n. S á ng lập ra Hội D uy Tân, 1905 bí mật sa ng N hật, dấy lê n p ho ng trà o Đô ng Du, tổ chứ c Việt N a m qua ng p hục hội. N ăm 1 92 5 bị thự c dân P háp bắt cóc tại T hư ợng H ải, đưa về Hà N ội với cá i án tử hình. Tr ước sứ c mạnh đấu tra nh của nhâ n d â n ta, chúng đ ưa Cụ về gia m lỏng ở Huế. - Là c hiến s ĩ yê u nướ c vĩ đ ại, là nhà văn, nhà thơ lớn của đất nư ớc ta tr ong thế kỷ 2 0 – Thơ văn P ha n Bội C hâu là
- t hơ văn yêu nư ớ c và t uyên t ru yền cổ động cá ch mạng sôi sụ c bầ u nhiệt hu yết . - Tác phẩm c hính: Hải ngoạ i h uyết t hư , Việt Nam v ong quố c sử , Ngục t rung thư , Trùng Quang tâm sử, P ha n Bội C hâ u niên biểu, v. v… Xuất xứ, c hủ đề - V iết năm 1 905, chia tay đ ồng chí, b ạn bè, trư ớc lúc b í mật sa ng N hật, dấy lê n p ho ng trào Đô ng Du. - Bà i thơ khẳng đ ịnh chí làm t rai và quyết t âm x uấ t dư ơng, làm nên sự nghiệp lớ n cứ u nư ớc cứ u dân . Phân tíc h 1. Hai câu đề, kẻ na m nhi p hải “mo ng c ó đ iều lạ”, nghĩa là k hông th ể sống tầ m thư ờng mà p hải là m nên sự ngh iệp lớn, lưu lại tiếng thơm muô n đời. C o n người ấy sống c hủ đ ộng, tích c ực, có tinh thần là m c hủ thiê n nhiê n, “há để cà n k hô n tự chuyển d ời? ” (1, 2) 2. Hai câu t hự c, tá c giả tự ý thứ c về c á i Tô i (ngã : tôi, tờ). Rất tự hà o về vai trò của mình tro ng cuộc đời ( mộ t trăm năm) và tro ng xã hộ i, lịc h sử (ngà n năm s au). Tác giả hỏi: C hẳng lẽ ngà n năm sau, lại k hô ng có ai (để lại tê n tuổi) ư? - nhằm k hẳng đ ịnh mộ t ý tư ởng vĩ đ ại mà như ngư ời đồ ng hư ơng của P han Bội C hâu trư ớc đ ó nử a thế kỷ đã nhiều lần nó i: “Đã ma ng tiếng ở trong trời đất, P hải có da nh gì với núi s ô ng” Q ua n niệm về c ô ng d anh, về c hí nam nhi của P han Bội C hâ u mới mẻ, t iến bộ , hướ ng về Tổ quố c và nhân d â n, như ô ng đã viết : “X ô i má u nóng rử a vết nhơ nô lệ”. Tất cả vì nư ớc , vì dâ n c hứ k hô ng p hải v ì “nghĩ a vua - tô i” : Dâ n là d â n nước, nư ớc là nư ớc dân” (3, 4) 3. Phầ n luậ n nê u bật mộ t q ua n niệm số ng đẹp của kẻ sĩ trướ c thời c uộ c và lịc h sử dân tộc. “N on sông đã chết”, một cách nó i rất ha y, cảm độ ng về nỗi đ au thư ơng của đất nư ớc ta, nhân dân ta đa ng bị thực dân P há p thống trị. Tro ng “Hải ng o ạ i huyết thư”, tác giả v iết : “hồn nướ c bơ vơ”. Kẻ na m nhi, k ẻ sĩ mo ng “là m đ iều lạ”… t hì m ới c ảm thấy số ng nô lệ là sống nhục. Kẻ sĩ lập cô ng da nh trướ c hết bằng c o n đườ ng họ c hà nh và thi cử. Một ý thơ phủ đ ịnh về các h họ c cũ kỹ, lạc hậu là đọ c sách thá nh hiền (đạo N ho)… c ác h họ c ấy rất lạc hậu, vô nghĩ a, càng họ c c àng ngu, cà ng u mê. Đây là 2 câu có tư tưởng s â u s ắc, tiến bộ nhất, c ho thấy P ha n Bội C hâu là mộ t c hí sĩ tiê n p ho ng: “Gia ng s ơn tử hĩ s inh đồ nhuế, H iền thá nh liê u nhiê n tụng d iệc si” 4. Hai câu k ết , hình tư ợng thơ k ì vĩ nó i lê n mộ t c hí lớn ma ng tầm vũ trụ. K hô ng p hải gió nhẹ mà là “trư ờng p ho ng”. K hô ng phải q ua nh q uẩn chố n q uan trường hoặc nơi tr ư ờng thi c hật hẹp , mà là “đ i ra b iển Đô ng” với một sứ c mạnh p hi t hư ờng “cùng b a y lên với ngà n lớp só ng bạc”. Đây là những câu thơ đ ẹp nhấ t của P han Bộ i C hâu biểu lộ một bầ u nhiệt hu yết : “N guyện trục trư ờng p ho ng Đô ng hải k hứ, Thiê n trùng b ạc h lã ng nhất tề p hi”.
- Kết l uận 1. Vẫn là thể t hơ thất ngôn b át cú Đư ờng luật, b ằng c hữ Há n. Giọng thơ trang nghiêm, đ ĩnh đạc hà o hùng, mạnh mẽ, lô i cuốn. 2. Thể hiện mộ t c hí lớn p hi thườ ng: k hô ng c a m tâ m làm nô lệ, q uyết đi tìm đư ờng cứ u nư ớc. K hông phải là k hẩu khí mà sự thật lịch sử đã xác nhận P ha n Bội C hâu đã sống và hành động như thơ ông đã v iết ra. 3. “Xuất dư ơng lư u biệt ” ma ng âm đ iệu a nh hùng c a , chứ a cha n tình yê u nước và q uyết tâm lên đư ờng cứu nư ớc. C ó thể lấy câ u c ủa Huỳnh Thúc K háng tro ng b ài “Văn tế Phan Sào N am” để nó i lên c ảm nhận c ủa c húng ta k hi độc b ài thơ “X uất d ương lư u b iệt”: “Miệng giọ ng cuốc v ạ ch t rờ i k êu giật mộ t , g iữa tầng k hông mù cuốn mây tan; Tay ngòi lông v ỗ án múa chầu ba, đầ y mặ t g iấy mưa tuôn sấm nổ”. Bà i c a c húc tết tha nh ni ê n P han Bội C hâu Dậy! D ậy! Dậy! Bên á n một tiếng gà vừ a gá y, C him trê n cây liền ngỏ ý c hà o mừ ng. X uân ơi xuâ n, xuâ n c ó b iết c ho chăng? Thẹn cùng s ô ng, b uồn c ùng núi, tủi c ùng tr ăng Hai mươi n ăm lẻ đã từ ng c hua với xót. Trời đất ma y c ò n thâ n số ng sót, Tháng ngà y k huây k hỏa lũ đầu xa nh. Thưa các cô, các cậu, lại c á c anh, Đờ i đ ã mới, người cà ng nê n đổ i mời Mở mắt thấy rõ ràng tâ n vận hội, X úm vai vào xố c vác cự u gia ng sa n, Đi c ho ê m, đứng cho vững, trụ c ho ga n D ây thành b ại q uyết ghe p he n liê n hiệp lại. A i hữ u c hí từ na y xinh gắng gỏ i: Xếp b út nghiê n mà tu d ư ỡng lấy tinh thần, Đừng ha m c hơi, đừ ng ha m mặc, ha m ăn, Dự ng ga n ó c lê n đánh tan sắt lử a, Xối máu nó ng rử a vết nhơ nô lệ, Mới thế nà y là mới h ỡi c hư q uâ n C hữ rằng: nhật nhật tân, hự u nhật tân… H uế, 1927 Xuất xứ, c hủ đề 1. Vào dịp tết năm 1927 , học sinh trường Q uốc học và trườ ng N hà d ò ng Huế đến mừ ng thọ P ha n Bội C hâ u 6 0 tuổi. Đáp từ của cụ P ha n là “Bài ca c húc tết thanh niê n”. 2. Bài thơ nó i lê n niềm tin yê u thế hệ trẻ V iệt N am - thế hệ sẽ đổi m ới cách số ng và tầm nhìn để g iải p hó ng d ân tộc. Phân tíc h 1. Nỗi niềm t âm sự buổi đầu xuân: - Mở đầu là 3 tiếng la y gọi, thứ c tỉnh: “Dậy! D ậy! D ậy”. Hã y thức tỉ nh và b ừ ng d ậy! C ác h nói của c ác nhà c hí sĩ
- đ ầu thế kỷ 2 0: thức tỉ nh lò ng yêu nước. K hô ng đượ c chìm đắm trong vò ng nô lệ nữa. - M ùa xuâ n đã đến rồ i, với t iếng gà gá y và tiếng c him hó t “ngỏ ý c hào mừng” - C hào b ình minh, chào đón “tâ n vận hội”. Mộ t k hông gia n tưng bừ ng, rộ n rà ng, mở rộ ng ma ng hà m nghĩa niềm tin t ưởng tư ơng la i sá ng bừ ng. - Rất c hâ n thà nh, nhà thơ thổ lộ nỗ i niềm tâm sự cay đắng, uất hận của mộ t c hí sĩ ô m c hí lớn mà k hô ng thành: “thẹn, buồ n, tủi, c hua với xó t…”. “S ô ng, núi, trăng” - là vũ trụ, là gia ng s ơn đất nước. C â u thơ b iểu lộ một tấm lò ng đa u đớ n, xót xa đ ối với vận mệnh Tổ q uố c: Hỏ i xuâ n ha y hỏi hồ n sông núi, hỡi tha nh niê n? “X uâ n ơi xuâ n, xuân c ó biết cho c hăng? Thẹn cùng s ô ng, b uồn c ùng núi, tủi c ùng tr ăng Hai mươi n ăm lẻ đã từ ng c hua với xót. ” Và còn chỉ có niềm “k huâ y khỏa” với “lũ đầu xa nh” - với p hư ờng hậu tử, là thế hệ tha nh niê n. N iềm a n ủi c ũng là hy vọ ng. 2. Chúc t ết thanh niên cũng là n hắn nhủ t hế hệ t rẻ Việt Nam. - N gô n từ trang trọ ng: “Thư a các cô, các cậu, lại c ác a nh”. C uố i b à i là ha i tiếng “c hư q uâ n”. - Nội dung lờ i chúc t ết : + Tha nh niên p hải đổ i mới, với c ái tầm nhìn mới: “Đờ i đã mới, người càng nê n đổ i mới, Mở mắt thấy rõ ràng tâ n vận hội”… + Tập hợp lự c lượng, đoàn k ết dân tộc để cứu nước : “Xúm vai và o xố c vác cự u gia ng sa n” + Từ bỏ con đườ ng k hoa cử lạc hậu, k hô ng đ am mê hư ởng lạc : “Tu dư ỡng tinh thần” tự lập tự cườ ng. M ột chữ “xếp ”, hai c hữ “đừ ng” c hứa c ha n lò ng yê u thươ ng nhắc nhở: “Xếp b út nghiê n mà tu dư ỡng lấy tinh thần, Đừ ng ham chơi, đừ ng ham mặc, ha m ăn” + Trác h nhiệm của tha nh niê n rất nặng nề và vô c ùng vẻ va ng. P hải hy s inh xươ ng má u, đe m tài năng để c hiến đấu cho độ c lập, tự do của Tổ quốc. Đâ y là vần thơ hừng hự c k hí thế c hiến đấu. Đúng là “câu thơ dậy só ng” (Tố Hữu ): “Dự ng ga n óc lên đ ánh ta n sắt lửa, Xối máu nó ng rử a vết nhơ nô lệ!” Là m đư ợc như vậy là đổ i mới, là yê u nư ớc, là dá m xả thâ n vì tự d o. P hải đổi mới k hô ng ngừ ng: “nhật nhật tân, hự u nhật tâ n”. Vố n là một câu trong sác h c ổ đư ợ c tác giả nhắc lại, nâ ng lê n thành mộ t châ m ngô n số ng và hà nh độ ng cho tha nh niê n V iệt N am 79 năm về trước, tạo c ho bài thơ nh iều ý nghĩa và có tác dụng giá o dục, đ ộng viê n sâ u s ắc. Kết l uận 1. “Bài ca chúc t ết t hanh niên” được viết the o thể há t nói. Giọng thơ đa thanh mở đầu thì bồ n chồn xô n xa o, tiếp theo thì xó t xa, b uồ n tủi. C àng về s au c à ng s ô i nổi t hiết tha, giục giã. Bài thơ hàm c hứ a tinh thần yê u nư ớc và kê u gọi đoàn kết, đổ i mới để tự cườ ng, c hống thực d ân P háp . N ó thể h iện tấm lòng yêu nướ c của ô ng già Bến N gự rất yê u q uý tha nh niên, tin tưởng tha nh niê n tro ng sự n gh iệp cứu dâ n cứu nước. 2. Thơ văn P ha n Bội C hâ u c hủ yếu là thơ văn yêu nư ớc, tuyên truyền các h mạng. Bà i thơ lô i c uốn mạnh mẽ chúng ta. Đư ơng t hời, từ b ài thơ này, k hông ít tha nh niê n ưu tú c ủa dâ n tộ c đã lên đường ra đ i c ứu nước và sau đó trở thành nhữ ng c hiến sĩ cách mạng lỗ i lạc. Thề no n nước Tản Đà
- Nư ớc no n nặng mộ t lời thề, Nư ớc đ i đi mã i, k hô ng về c ùng no n. N hớ lời nguyện nư ớc thề no n, Nư ớc đ i c hưa lại, no n c ò n đ ứng k hô ng. N o n cao những ngó ng cùng trô ng, S uối khô d ò ng lệ chờ mong thá ng ngà y. Xươ ng mai một nắm ha o gầy, Tó c mâ y một mái đ ã đầy tuyết sư ơng. Trời tâ y ngả bó ng tà dư ơng, C àng p hơi v ẻ ngọ c, nét vàng p hô i p ha. N on cao tuổi vẫn c hư a già, N on còn nhớ nước, nư ớc mà q uê n no n. Dù cho sô ng c ạn đ á mò n, C òn no n c òn nướ c hãy c òn t hề xư a. N o n cao đã b iết ha y chư a? Nư ớc đ i ra b iển lại mưa về nguồn. Nư ớc no n hộ i ngộ cò n luô n, Bảo c ho no n chớ có b uồ n là m c hi. Nư ớc kia d ù hãy c ò n đi, N gà n dâ u xanh tố t non thì c ứ vui. N ghìn năm gia o ướ c kết đ ôi, N o n no n nướ c nư ớc chư a nguô i lời thề. Tá c gi ả Tản Đà (1889- 1939) là bút danh của N guyễn K hắc Hiếu. Q uê ở K hê Thượ ng, B ất Bạt, na y thuộ c Ba V ì, H à Tâ y. Tinh thô ng H á n họ c, p ho ng tình tài ho a. Là thi s ĩ tài b a, tên tuổ i chó i sá ng trên thi đà n Việt N am nhữ ng năm ha i mư ơi của thế kỷ nà y. Viết văn là m thơ. Tác phẩm gồ m c ó: Giấc mộng con, G iấ c mộ ng lớ n, Khối t ình con, Tả n Đà , v. v… Ô ng là ngườ i dịch thơ Đư ờ ng ha y nhất ở nước ta. C ái T ôi lã ng mạn bay bổ ng là hồn thơ Tản Đà : đằm thắm, thiết tha , b uồn nhiều mà vẫn gắn bó với q uê hươ ng đất nước. H o ài Thanh xem Tản Đà là “người của hai thế kỷ” vì thơ ô ng là cái vạc h nối giữa ha i nền văn họ c của dân tộ c: cổ điển và hiện đại. Xuất xứ, c hủ đề - Bà i thơ “Thề non nư ớc” được Tản Đà sáng tác trư ớc, sau lại đư a và o truyện ngắn c ùng tên. C ô đ ào Vâ n A nh và d u khách cùng nối lời nha u mà thà nh bà i thơ k hi c ùng ngắm, c ùng vịnh bứ c cổ họa sơn thủy. 4 câu đầu là lời của du k hác h; 10 câ u tiếp là của cô đ ào Vâ n A nh, 6 c â u tiếp theo là của du k hách; 2 câu cuối là lời V ân A nh. Bài thơ gồ m 22 câ u lục bát, nhạc điệu d u dương, thiết tha. - Q ua việc vịnh bứ c tranh sơn thủy, b ài “Thề n on nư ớc” t hể h iện một mối t ình thủy chung của lứ a đ ôi, đồng thời gử i gắm một tình yêu nư ớc thầm k ín và sâu nặng. Phân tíc h 1. Hình ả nh bứ c t ranh sơn thủy N ó i là bứ c cổ họ a sơn thủy, như ng không c ó “t hủ y” vì “nước đ i đ i mãi k hông về c ùng non”. C hỉ c ó núi: “N o n cao nhữ ng ngó ng c ùng trô ng”. C ó suối như ng s uối đã cạn k iệt b ao giờ, nay chỉ còn “s uối khô d ò ng lệ…). C ó c â y
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn (Ôn tập Ngữ văn 9)
134 p | 2723 | 462
-
Ôn tập các văn bản trung học cơ sở từ lớp 6 đến lớp 9
5 p | 1923 | 57
-
Văn học 11 - Chủ đề Văn học lãng mạn
13 p | 310 | 50
-
Phân tích một số tác phẩm Văn học nước ngoài - lớp 11
13 p | 472 | 49
-
Ôn tập các tác phẩm tiểu thuyết và truyện ngắn Văn học 11
13 p | 236 | 48
-
Ngữ văn 11 - Phân tích tác phẩm thơ
13 p | 203 | 39
-
Tài liệu ôn thi đại học Môn Văn - Nguyễn Đình Hào
61 p | 185 | 26
-
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
4 p | 953 | 16
-
LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
3 p | 646 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập những tác phẩm tự sự
22 p | 106 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 8 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 10 | 5
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Học kỳ 1)
494 p | 12 | 4
-
Đề thi chọn HSG Ngữ văn 9 2021 2022 có đáp án- Trường THCS Giáp Trung
6 p | 17 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng phân tích và viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp 9
24 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
7 p | 4 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
6 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn