Phân tích một số tác phẩm Văn học nước ngoài - lớp 11
lượt xem 49
download
Thông qua tư liệu phân tích các tác phẩm Văn học nước ngoài học sinh tìm hiểu được các giá trị nghệ thuật trong các các tác phẩm mà tác giả muốn gửi gấm bên cạnh đó cảm nhận được tình yêu dưới ngòi bút chân thực lãng mạn của người thi sĩ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích một số tác phẩm Văn học nước ngoài - lớp 11
- đồ ng rộ ng mê nh mông và mà n đ êm cà ng làm c ho ngư ời gie o hạt thê m hùng vĩ. Đức tính cần mẫn, đôi b à n ta y k héo léo như đ ược k hẳng đ ịnh ngợi ca. N hà thơ “trầm ngâm” ngắm nhìn, dõ i the o , lò ng vô c ùng xúc động. M ột c á i nhìn đầy tình ngư ời, rất nhân bản. C ác độ ng từ d iễn tả động tác gieo hạt rất c hính xác và chọn lọc tinh tế: “Ô ng đi trê n đồng rộng Q ua lại, né m hạt xa Mở tay, rồi lại vúc . Tôi trầm mặc nhìn ra ” Bốn k hổ thơ đầu, hầu như k hổ thơ nào cũng t hể h iện một c ái nhìn chăm c hú, xúc độ ng, vừa trâ n trọ ng vừ a k hâ m p hục của nhà thơ. Lúc thì “ngắm ánh rớt c hiều so i”. Lúc thì “Tôi cảm nhìn á o rác h”. Và về sa u “Tô i trầm mặc nhìn ra ”. K hổ bốn nó i lê n s uy ngẫm c ủa H uygô. C âu thơ đầy á nh sá ng. Ánh sao đ êm. C ó tiếng la o xa o của hạt giống b ay trong màn đ êm. Bó ng dá ng ngườ i gie o hạt vô cùng uy nghi. C ả hạt giố ng, cả c ánh ta y lão nô ng như “vư ơn tới cá c vì sa o”. Và đ ó cũng là ư ớc mơ, là niềm tin và hy vọ ng. Thủ phá p tương p hản đố i lập đượ c Huygô sử dụng rất thần tình. T ương p hản với b ó ng đ ê m p hủ dà y trê n cá nh đồ ng là ánh s á ng c ủa bầu trời sa o, và đ ó cũng là á nh s á ng niềm tin tưởng lạc q ua n đư ợc ngợi ca và k hẳng đ ịnh: “Tro ng lúc đ ê m giăng mà n, Bó ng mờ mờ xao xáo, N hư nâ ng đến sao xa N ét ta y ngư ờ i gie o hạt. ” Đâu c hỉ riêng nhà nô ng gie o hạt? N hà thơ gợi ra, mở ra trong lò ng người đọc nhữ ng tình c ảm đẹp đối với nhữ ng người gieo hạt trong c uộ c đời. Theo X uân Diệu, ngư ời gie o hạt tư ợng trư ng c ho nhà văn, nhà tư tưởng. C òn rộng hơn thế nữ a ? Bài thơ nhắc nhở chúng ta phải b iết số ng tro ng tình đời. P hải nhớ ơn nhữ ng người gie o hạt. P hải c huẩn b ị tốt mọi k hả năng để là m người trồng c ây, gieo hạt c ho mùa sa u. “ Mù a gieo hạ t , buổ i chiều” là một bài thơ ha y, nhiều thú vị. Tá c gi ả Banzăc (179 9 - 1850 ) là nhà tiểu thuyết P háp nổi tiếng, “mộ t b ậc thầy của chủ nghĩa hiện thực”. Ô ng đã sá ng tạo ra bộ “Tấn t rò đ ời” đồ sộ, bất hủ gồm 87 tác phẩm với trê n 2 00 0 nhâ n vật. M iếng da lừ a (1871), Ơ giêni G ră ng đê (1833), Lão G ôri ô (1834), Ảo mộng t iêu tan (1837 - 1843),… là nhữ ng k iệt tác của Banzăc. Bằng ngò i bút c hâ n thự c, cụ thể lịc h sử, Banzắc đã xây dự ng hà ng lo ạt tính cách đ iển hình tr o ng những ho à n c ảnh điển hình. Q ua b ộ Tấn t rò đời, tác giả đã p hê phá n xã hội tư sản, vì nó như một tấn hài k ịch, tro ng đó đồng tiền tá c oai tá c quá i, gâ y ra b iết b ao b i kịc h đa u lò ng. Phân tíc h đoạn văn “Đám ta ng lã o Gô ri ô” 1. Lã o G ô riô xư a k ia nhờ b uô n b á n lúa mì mà giàu c ó . N hư ng ha i “á i nữ ” của lão đ ã bò n rút đến đồ ng và ng c uối cùng. C uố i đời lão sống c ô đơ n, nghè o k hổ tro ng cái q uá n trọ tồi tàn c ủa mụ Vôke. Lão chết năm 6 9 tuổ i. K hô ng mộ t người thâ n thích. N gười ta đã thá o đ inh q ua n tà i, đặt lê n ngự c lão “cái hình ảnh” của hai cô co n gái yê u thư ơng c ủa
- lã o k hi chúng nó “cò n bé bỏng, đồ ng trinh và tro ng trắng…” - Mộ t c hi tiết hiện thực vô cùng chua chát nói lên sự vô tình, bạc bẽo của hai đứa co n gái lấy chồ ng giàu sa ng. 2. C hỉ có R axtinhăc và C rixtôp hơ (ha i người c ùng ở c hung nơi q uán trọ) c ùng với ha i gã đ ô tuỳ đư a lão đến ngôi nhà thờ Thánh - Êc hiê n-đ uy- M ông. Xác chết của kẻ nghè o khó đư ợ c đặt trướ c một giáo đường n hỏ, thấp và t ối. Ta ng lễ sơ sài, q ua q uýt mất 2 0 p hút với cái giá 7 0 q ua n d o hai vị linh m ục, c hú b é há t lễ và người b õ nhà thờ. T a ng lễ q ua q uýt thế thô i, rẻ rúng thế thô i, b ởi lễ “tro ng mộ t thời k ỳ mà tô n giáo k hô ng lấy gì là m già u lắm để cầu k inh là m p húc ”. N hư vậy là , Thá nh đư ờng, linh m ục, tang lễ… đều được cân, đo, đ ong, đếm bằng tiền. Bốn người c ó mặt tro ng ta ng lễ cũng vì tiền mà đến. C rixtôp hơ vì nghĩa vụ” mà a nh ta đến đư a đám, vì lã o G ôriô chết “đã làm cho anh ta kiếm được mấy mó n tiền đãi cô ng k ha khá ”. 3. Không có ngư ời đ ưa đá m, lại đã năm g iờ rư ỡi rồi, xác chết lã o G ôriô đư ợc chở nha nh đến nghĩa đ ịa, lúc ấy có hai c hiếc xe có treo huy hiệu như ng k hô ng có người ngồi, một của bá tước Đơ Rextô, và một của na m tướ c Đơ N uyxinghe n the o sau c hiếc xe ta ng đến nghĩ a đ ịa! D ù là co n gái, như ng na y đã trở thà nh mệnh p hụ rồ i, không thể đi đ ám ma mộ t k ẻ nghè o k hó , hè n mọn! Một nét vẽ sâ u sắc lên á n tình đời b ạc bẽo! 4. Cảnh hạ huyện vội vội vàng vàng. Bà i kinh ngắn c ầu cho kẻ xấu số d o chà ng sinh viên trả t iền (như một sự bố thí) . N gười nhà hai c ô co n gái và đ á m người nhà đạo biến ngay! Hai dã đ ào huyệt mới hất đư ợc vài xẻng đất xuố ng c he lấp chiếc áo q ua n thì ngẩng đầu lên đ ò i tiền đãi cô ng! “Ơ gien móc túi thấy k hông còn đồ ng n ào, chàng b uộ c phải vay Crix t ôphơ 20 x u ”. C ái mó n nợ nà y lại ghi và o số nợ của người xấu số ngà y một thê m chồng c hất! Ai s ẽ trả c ho lã o Gô riô ? Cảnh nghĩ a đ ịa là “ngày tàn, mộ t buổi hoàn g hô n ẩm ư ớ t ” trên b ầu trời c ó n hữ ng đám mây. Trong cái k hung cảnh buồn b ã ấy, R axtinhăc “não lò ng ghê gớm”… “giọt nước mắt trà n ra…”. Đâ y là giọt nư ớc mắt d uy nhất tro ng đám tang lã o G ôriô. Kết l uận Một đám tang c ủa kẻ già nua, c ô đơ n và nghèo hèn. S ố tiền là m lễ ở nhà thờ, tiền đ ọc k inh cầu nguyện lúc hạ huyệt, tiền đãi cô ng p hu đào huyệt, và tiền thuê đò n đám ma - bấy nhiê u k ho ản tiền, ai bố thí cho lã o G ôriô? C ha cố và c on c hiê n, cha và con,… tất cả đều vì t iền. Bằng nhữ ng c hi tiết châ n thự c, cụ thể, Ba nzăc đã là hiện lê n một đám ta ng của kẻ nghè o hè n tro ng c ái xã hội k im tiền, tình đời đen bạc. C húng t a hã y đọ c lê n vần thơ này để ai đ iếu lã o Gô riô b ất hạnh: “… Ai c hết đó? Trục xoa y và bá nh đẩy, Xe ta ng đi về tận thế giới nào ? C hiều đ ông tà n, lạnh xuố ng tự trời cao, K hô ng lửa ấm, chắc hồn b uồ n lắm đó…” (“N hạc sầu” - Huy C ận) Tô i yêu em Pusk in
- Tôi yê u e m: đến nay c hừ ng có thể N gọ n lửa tình chưa hẳn đã tàn pha i. N hư ng k hô ng để em b ận lòng thê m nữ a, H a y hồ n em p hải g ợn s ó ng u ho ài. Tôi yê u em â m thầm k hô ng hy vọng Lúc rụt rè, k hi hậm hự c lòng ghe n; Tôi yê u e m, yê u c hâ n thà nh, đằm thắm, Cầu e m được người t ình như tôi đã yê u em. 1823, Thúy Toàn d ịch Tá c gi ả Pusk in (1799 - 1 837) là nhà thơ N ga thiên tài. Xuất thâ n gia đình q uý tộc. M ê thơ và làm thơ hay từ thuở học sinh. K há t vọng tự do thấm đượm trong thơ P us kin. Tình b ạn, tình yêu là cảm hứ ng tr o ng nhiều bài thơ của P us kin. Tác phẩm gồ m c ó: Trư ờng c a Ng ư ời tù Cap ca. Những ngư ời X ư gan, E pghêni Ônê ghin. C hết tro ng b i k ịc h đa u thương lúc 3 8 tuổi. Go rki là “Khởi đầu của mọi k hở i đầu ”. Bì nh bài thơ “Tôi yêu em” “Tôi yêu em ” là bà i thơ tình ha y nhất, đậm đ à ý vị nhất của P usk in, sá ng tác năm 1 829 . Bài thơ đã được phổ nhạc thành ca khúc, đư ợ c đánh giá là tác p hẩm “ho à n hảo” nâ ng tầm vó c P us kin lê n đài vinh q uang thi ca N ga. C hỉ c ó tá m d ò ng thơ mà b a tiếng “Tô i yê u em” như ng một điệp k húc “dịu ngọ t” tha thiết va ng lê n ba lần : “T ôi yêu em : đến na y chừ ng c ó thể … Tôi yêu em â m thầm k hô ng hy vọng … Tôi yêu em, yê u châ n thành, đằm thắm…” Mối tình ấy “c hưa ho à n toà n lui tắt tro ng lò ng tô i” nghĩa là vẫn âm ỉ c háy, vẫn nồng nà n, vẫn thiết tha . K hông tầm thường, cũng k hô ng íc h k ỷ. Cao thượ ng, vị tha mà k hô ng thấp hè n. S ang trọ ng và c ó văn hó a, yêu nồ ng nà n tha thiết như ng khô ng b a o giờ muố n đem đến sự bận lò ng, nỗ i u b uồn cho ngư ời yê u: “N hư ng k hô ng để em bận lò ng thê m nữ a Hay hồn e m p hải gợn b ó ng u ho ài” “B ể cò n có lúc vơi lúc đầy” - đ ã có người nó i như vậy. Tình yê u c ũng c hứ a đầy nghịc h lý: gần đấy mà xa vời, xa vời mà gần đấy. C ó lúc lúng túng, rụt rè k hó nói nên lời. C ũng c ó lúc ghe n tuô ng, giận hờn. Bên bờ của hạnh p húc đâu dễ c hiếc thuyền tình nào c ũng c ập b ến xuôi mái ê m c hèo ? Bởi vậy mới có tâm trạng : “Tôi yêu e m â m thầm k hô ng hy vọng Lúc rụt rè, k hi hậm hự c lòng ghe n” D ò ng thơ thứ bẩy nói lê n c ung b ự c của tình yê u: chân t hành và đằm thắm. Chân thành trong tình yê u là sự hư ớng tới bạn đời t răm năm. K hô ng vụ lợi. K hô ng dối lừ a. Có chân thành thì mới c ó đằm t hắm. C âu thứ tá m d ịc h nghĩa : “ C ầu tr ờ i cho em đư ợc một ngư ời k hác yê u”, đ ó chỉ là một các h nói “là m d uyê n” mà thô i. C hỉ c ó tôi là yê u em đằm thắm châ n thành. T ình yê u ấy là niềm tự hào của tô i, mộ t tình yê u xứ ng đ á ng. C hẳng c ó ngư ời co n trai nà o có thể ma ng đến cho em mộ t tình yê u như tô i đ ã yê u e m. Tế nhị, k hiê m nhườ ng mà tự hào , k iêu hãnh: “Tôi yêu e m, yê u châ n thà nh, đằm thắm, Cầu e m được người t ình như tôi đã yê u em. ” Bài thơ, “Tô i yê u em” là sự t hổ lộ tâ m tình của ngư ời co n tra i khi đố i d iện ngư ời yêu. P hẩm chất tình yê u cho thấy một nhâ n các h sa ng trọ ng. Rất đa tình mà cũng rất đàng ho àng, tự tin.
- Bài “28” Tago 1. Đô i mắt băn k ho ăn của em buồ n Đô i mắt e m muố n nhìn và o tâ m tư ởng của a nh. N hư trăng k ia muốn và o sâ u b iển cả. A nh đ ã để c uộc đời anh trần trụi dư ới m ắt em, A nh khô ng giấu e m một điều gì. C hính vì thế mà em k hô ng biết gì t ất cả về a nh. 2. Nếu đời anh chỉ là viê n ngọ c, anh sẽ đập nó ra là m trăm mảnh và xâ u thành một chuỗi q uà ng và o cổ em. Nếu đời anh c hỉ là một đ óa ho a trò n trịa, dị u dàng và bé bỏng, anh s ẽ hái nó ra đặt lê n mái tó c e m. 3. N hư ng em ơi, đời a nh là mộ t tr á i tim N ào ai biết c hiều sâ u và bến bờ của nó, Em là nữ ho à ng c ủa vư ơng quốc đ ó Ấy thế mà e m c ó biết gì b iê n giới c ủa nó đâ u. 4. Nếu trái tim a nh là một p hút giâ y lạc thú Nó sẽ nở ra t hành mộ t nụ cư ời nhẹ nhõm Và e m thấu suốt rất nha nh. Nếu trá i tim anh c hỉ là k hổ đ au Nó sẽ tan ra thành lệ trong V à lặng im p hản c hiếu nỗi niềm u ẩn. 5. N hư ng em ơi, tr ái tim a nh lại là tình yê u, Nỗi vui s ướng k hổ đau của nó là vô biên. N hữ ng đò i hỏ i và sự giàu sa ng của nó là trư ờng cử u Trá i tim a nh c ũng ở gần e m như c hính đời e m vậy N hư ng chẳng b a o giờ em b iết trọn nó đâ u. Đào Xuân Q uý d ịc h Tá c gi ả Tago (1861 - 1941) là đại thi hà o của Ấn Độ. Năm 1 913, Tago được tặng giải N o b el về văn chư ơng với tập Thơ Dâng. Ô ng là “nhà nhâ n đạo chủ nghĩa vĩ đ ại”, một nghệ sĩ to à n tài để lại một sự n gh iệp văn nghệ đồ sộ. - 52 tập thơ, tiê u b iểu là c ác tập thơ: Th ơ Dâng (1913), Ngư ời làm v ư ờn (1914), Mù a hái quả (1915), T răng non (1915), Tặng phẩ m của ngư ời yêu (1918), v.v… - 42 vở kịc h: S ự t rả thù của tự nhiên (1883), Vua và Hoàng hậu (1889),… - 12 bộ tiểu thuyết: Gô ra, Đắ m thu yền ,… - Trên 3000 bứ c họa còn được lưu giữ trong các bảo tảng mỹ thuật, hà ng trăm c a k húc và ngót 1 0 0 truyện ngắn. Phân tí ch bài thơ số 28 Sau tập Thơ D âng đượ c giải thưở ng N o be l, năm 1 914, Tago xuất bản tập thơ “Ng ư ời làm vư ờn - tập thơ tình, gồ m 85 bài thơ, c hỉ đá nh số , k hô ng có nha n đề. Bà i thơ sơ 28 này rút tro ng tập “Ngư ời làm v ư ờn ”, đư ợc truyền tụng và ngợi ca là “mộ t trong nhữ ng b à i thơ tình ha y nhất trê n thế g iới”.
- To à n b ài thơ vẫn là lời tỏ tình c ủa người co n tra i, của “a nh”. C ò n ngư ời co n gái c hỉ “lắng nghe lời nó i như ru” và qua “đô i mắt”, q ua cá i nhìn “b ăn k hoăn… buồ n” - đư ợc nó i đến mà thôi. 1. S á u câ u thơ đầu cho thấy mộ t mố i tình đầu rất đẹp và thơ mộng. C ô gái d uyên d áng, ngỡ ngà ng và “băn k ho ăn”. Vẻ đẹp dịu hiền đượ c thể h iện q ua đ ô i mắt và cái nhìn cha n c hứ a yê u thươ ng: “muố n nhìn và o tâ m tưởng c ủa anh”. Rụt rè và thăm d ò. Tình yêu đến, “Thần Á i tình đ ã gõ cửa trá i tim” như ng e m vào đã ha y, đ ã b iết gì nhiều về a nh. Em là ánh trăng, anh là mặt b iển (tro ng xa nh) - H a i hình ảnh s o s á nh này d iễn tả rất hay một tình yê u tro ng sá ng châ n thà nh, d à o d ạt và sự kha o k hát yê u thương. C ô gái có đô i mắt huyền mới c ó c á i nhìn lung linh c ủa á nh trăng k ia. Và c hàng trai c ó tình yê u nồng nà n, châ n thành, tro ng sá ng thì á nh trăng kia mới c ó thể s o i và o tận đ áy b iển c ả. H ình ảnh á nh trăng và biển c ả đã thể h iện tà i tình me n sa y á i tình: n iềm k hao k há t hạnh p húc và sự hò a hợ p tâm hồ n lứa đ ôi tro ng “cá i thuở ban đầu lư u luyến ấy”. Lời tỏ tình nồng nà n yê u t hư ơng, đàng ho à ng và tin cậy. Tình yê u đâu c hỉ là “tìm k iếm” mà c òn là “p hát hiện” nhữ ng vẻ đẹp tiềm ẩn trong tâm hồ n, tro ng tính c ách người tình c ủa em. N hư mộ t lời nhắc khẽ mà rung đ ộng: “…Đô i mắt em muố n nhìn và o tâ m tưởng của a nh. N hư trăng k ia muốn và o s â u biển c ả. A nh đ ã để c uộc đời anh trần trụi d ưới m ắt em, Anh k hô ng giấu em một điều gì. C hính vì thế mà em k hô ng biết gì t ất cả về a nh. ” 2. Bảy d òng thơ tiếp theo là lời t ỏ tình r ất đẹp. Sử d ụng hình ảnh ẩn dụ về “ngọc”, về “hoa” và giả định: “nếu… anh sẽ…” để b iểu lộ mộ t tình yê u nồng c há y, mã nh liệt và d â ng hiến. C ó gì q uý hơn ngọc, giá trị bằng ngọc? Nếu đời a nh là viê n ngọ c thì a nh s ẽ đập vỡ là m trăm mảnh, xâu thàn chuỗi q uàng và o cổ em yêu. C ó gì đẹ p và thơ m bằng hoa? N ếu đời anh c hỉ là b ô ng hoa nhỏ b é, trò n xinh, thơm tho, anh s ẽ ngắt nó ra c ài lên mái tóc e m. C ác độ ng từ: “đập ra”, “xâ u thành”, “quà ng và o ”, “ngắt ra”, “cài lên” - d iễn tả một “tấm lò ng”, mộ t cử chỉ trâ n trọng và dâ ng hiến tro ng tình yê u. Ta go viết b ài thơ này c ách chúng ta ngày na y ngó t một thế kỷ mà hình ảnh thơ vẫn mới m ẻ, thú vị vô cùng: “Nếu đời anh c hỉ là viê n ngọc, anh s ẽ đập nó ra làm trăm mảnh và xâ u thành một chuỗi q uà ng và o cổ em. Nếu đời anh c hỉ là một đóa hoa trò n trịa, dị u dàng và bé bỏng, anh s ẽ hái nó ra đặt lê n mái tó c e m. ” Lời thơ dịch khá sát và hay. C ó điều tro ng nguyên tác c hữ “cài” (cài lê n mái t óc e m), d ịc h giả đã c huyển thành “đặt lê n mái tó c e m”, là c ho lời thơ t hô , là m giảm đi p ho ng c ách tao nhã, p hong tình c ủa chà ng trai! 3. Đoạn thơ thứ ba, c hà ng trai k hẳng đ ịnh tình yêu c ủa mình q ua hình ảnh s o s á nh: “Tr á i tim”. Ba tiếng “N hư ng em ơi! ” va ng lê n thiết tha , đắm sa y. Lời tỏ tình được nâ ng lê n một tầm c ao mới, một c hiều s â u thăm thẳm. Tình yêu ấy sâu sắc và mê nh mô ng. Em là thần tượng, là nữ hoà ng đa ng ngự trị vư ơng q uốc tình yê u - đời anh. Là một lời nhắc k hẽ em yê u! N hẹ nhà ng và tế nhị. Gần mà xa, xa mà gần b iết trâ n trọ ng và p há t hiện mọi p hẩm c hất c ao q uý tiềm ẩn trong tâ m tình người yê u. Lời tỏ tình sa ng trọng q uá, chứ ng tỏ chà ng trai c ó một trái tim rất nhâ n văn! C ả đời anh, tâ m hồn a nh, tình yê u của anh đã
- thuộ c về e m: “Nh ưng em ơi, đời anh là mộ t t rái t im N ào ai biết c hiều sâu và b ến bờ của nó, Em là nữ hoàng của vư ơng q uốc đó Ấy thế mà e m c ó biết gì b iê n giới c ủa nó đâu!” Đầu b ài thơ, thi s ĩ đ ã dùng hình ảnh “biển cả”, đến k hổ thơ này, ông lại tạo ra nhữ ng k há i niệm bổ s ung: “bến bờ”, “v ư ơng quốc”, “biên giớ i” - tạo ra mộ t hệ thống ngô n ngữ d iễn tả mộ t k hông gia n nghệ thuật để nó i lê n niềm tự hào của ngư ời co n trai có mộ t tình yê u tro ng sá ng mê nh mông. 4. Tình yêu k hô ng thể tầm thườ ng và đơn giản. Đâu chỉ là “một p hút giâ y lạc thú” để là m “nở ra thà nh mộ t nụ cư ời nhẹ nhõ m”, tầm thườ ng, thoảng q ua! Tình yêu c ũng k hô ng p hải là s ự hè n hạ, va n xin, c ầu mo ng một sự “ban ơn”, một sự yếu mềm. G iọ t lệ tro ng, nỗi thương đau, nỗi s ầu u ẩn mà người co n tra i ma ng lại tro ng mỗi c uộc tình c hỉ là sự hè n hạ mà thôi. M à đâu chỉ là lĩnh vự c tình yê u, mọ i s ự quỳ l ạy, va n xin tro ng ứ ng xử đều hè n hạ, đá ng khinh. Đo ạn thơ nà y ma ng tính c hất “p hản đề”, n hiều người viết sách lâu na y đã hiểu k hô ng đ úng. C hà ng trai muốn tâ m tình với người yê u là t rái t im anh k hông phả i như thế này đ âu : “Nếu trá i tim a nh chỉ là p hút giây s ư ớng vui, nó s ẽ nở nụ cười dịu hiền và e m s ẽ thấu hiểu nó nha nh - Nếu trá i tim anh c hỉ là nỗ i t hư ơng đau, nó sẽ tan ra thà nh lệ tro ng p hản á nh nỗ i sầu thầm k ín”. 5. Hai đo ạn thơ thứ 4 và thứ 5 tương p hản đối lập. Từ phủ đ ịnh đ i đến khẳng đ ịnh. K hô ng nê n như thế này mà p hải như thế nà y. N gười c o n trai đã ma ng đến cho ngư ời c on gá i một tình yê u tuyệt đẹp. Anh tự hà o thổ lộ: “N hư ng em ơi, tr ái tim a nh lại là tình yêu, Nỗi vui s ướ ng k hổ đ au của nó là vô b iê n. Những đòi hỏi và sự giàu sa ng của nó là trườ ng cử u Trá i tim a nh c ũng ở gần em như c hính đời em vậy N hư ng c hẳng b ao giờ em biết trọ n nó đâ u!” Tro ng nguyê n tắc: “nhữ ng gì tình yê u c ầu mo ng” được ngư ời dị ch thơ v iết t hà nh: “nhữ ng đ ò i hỏi” dễ là m nhiều độ c giả hiểu không đẹp ý thơ. C hàng trai tự hào về trá i tim c ủa mình “lại là tình yê u”, tình yê u đ íc h thực, đ âu p hải thứ “tr ái tim c hỉ là giâ y p hút lạc thú”. Tình yê u c ủa em đã và đang ma ng đến cho anh ba o cảm xúc k ỳ d iệu, lúc thì v ui sư ớng , lúc t hì k hổ đau… T ình yê u đâu chỉ to à n vị ngọ t? V ui sư ớng và k hổ đ au mà tình yê u ma ng đến là mênh mô ng, là vô b iên. N hữ ng cầ u mong và sự giàu có mà tình yê u, mà trá i tim c ủa chà ng trai là b ất tận, là trường c ửu. C hà ng trai c ầu mong ở người t ình m ột tình yê u đằm t hắm, chân thành và thủy c hung. C ầu mo ng co n thuyền tình c ủa a nh và e m sẽ cập b ến bờ hạnh p húc giữa mùa trăng? N hẹ nhà ng thổ lộ và trách mó c: gần đấy s ao mà xa xô i. Hình như em vẫn c hư a hiểu tình yê u c ủa a nh đã dành cho em. P hải b iết phát h iện sự cầu mong và giàu sang tro ng tình yêu, N ăm d ò ng cuố i là một “tuyên ngôn” đẹp của tình yê u. Thơ tình c ủa Tago ma ng thê m mà u s ắc triết lý. C ó b iết ch iếm lĩnh t rái t im ngư ời yêu mới thật sự có và đư ợ c sống trong một tình yêu đẹp, trọn vẹn. Bài t hơ t ình số “28” của Tago rất đẹp và sá ng tạo tro ng hình tư ợng: “đ ô i mắt b uồ n, băn k ho ăn” - “á nh trăng s o i và o biển
- cả” - "viê n ngọc và chuỗi ngọ c”, “đóa hoa thơm và vò ng ho a” - tr á i tim yê u thư ơng mê nh mông… Ý tư ởng p ho ng p hú và s â u sắc : cá i ngần ngại, b ăn k ho ăn của thiếu nữ tro ng mố i t ình đầu; sự châ n thành, sa y đắm, nồ ng nà n, k hát k ha o tro ng tình yê u c ủa c hàng trai. K hô ng thể tầm thường, đơn giản tro ng tình yê u. Bài t hơ t ình còn là một sự đúc k ết , chiêm nghiệm: Yêu là t ìm k iếm, là phát h iện và chiếm lĩnh . Tình yêu là sung s ư ớng và k hổ đa u, là thiếu thố n và giàu s ang, gần mà xa, xa mà gần. P hải b iết phá t hiện để c hiếm lĩnh tình yêu, có thế mới thật sự đi tới má i ấm hạnh phúc tro ng tình yê u đô i lứa. Cũng như “B iển” của X uâ n Diệu, “S ó ng” của Xuân Q uỳnh, “Tôi yêu em” của P us k in, … b ài thơ nà y của Ta go khô ng thể th iếu trong h ành t rang - tâm hồn “tuổi áo t rắng” mộng mơ./. Định nghĩa - Tác phẩm văn học là sáng tá c c ụ t hể, văn bản ngôn ngữ ho à n chỉnh, vừ a có ý nghĩa vừ a c ó tính thẩm mỹ. - Mộ t bài ca da o ha i câ u, mộ t b ài thơ tứ tuyệt, một truyện ngụ ngôn nử a trang, mộ t truyện ngắn mi- ni, b ộ Tam quố c chí, … đều là tác p hẩm văn họ c. Thế gi ới hì nh tượng c ủa tác p hẩm v ăn học 1. K hái niệm: Thế giới hình tượ ng là hệ thố ng cá c hình tượ ng đư ợ c dệt nê n bởi c á c chi tiết, tình tiết, q uan hệ,… cho p hé p ta hình d ung đư ợc sự h iểu b iết và cảm nhận của tá c giả đối với t hế g iới và c o n ngườ i. - C hú ý: C ần p hâ n b iệt cá c k hái niệm: hình ảnh, ngô n ngữ hình tượ ng, thế giới hình tượ ng. 2. Ví dụ: Trong ca dao, t huyền và bến; tro ng thơ Xuâ n Diệu, bài Biển thì sóng và bờ, tro ng b ài Thuyền và biển , S óng của X uâ n Q uỳnh thì t huyền, biển - là cặp hình tư ợng nó i về t ình yêu lứ a đ ôi. Các lớp nội dung c ủa tá c phẩm v ăn học Đề tài, chủ đề, cảm hứ ng, nội d ung tr iết lý, sắc điệu thẩm mỹ - là năm lớp nội dung c ủa tác phẩm văn học. 1. Đề t ài: - Đề tài là hiện tượ ng đời s ống đư ợc thể h iện q ua miêu tả. - Ví dụ: “Lão Hạc”, “C hí P hèo ”, “Tắt đè n”,… v iết về đề t ài nông dân. 2. Chủ đề: - Chủ đề là vấn đề c hính, vấn đề chủ yếu mà tá c p hẩm muố n nê u lê n q ua mộ t hiện tượ ng đời s ố ng. - Ví dụ: C hủ đề tr uyện “Đờ i t hừ a” là bi k ịc h tinh thần của ngư ời tr í thứ c nghè o tro ng xã hộ i t hự c dâ n pho ng k iến. 3. Cảm h ứ ng: - Cảm hứng “là nộ i d ung tình cảm c ủa tác p hẩm” - Ví dụ, bài thơ “C hiều hôm nhớ nhà ” của Bà Huyện T ha nh Q ua n, c ảm hứ ng c hủ đạ o là nỗi b uồn cô đơ n, lạnh lẽo và nỗi b uồ n nhớ nhà của người lữ k hách. 4. Nội dung t riết lý: - Q ua n niệm về thế g iới, q ua n niệm về c o n người là nội dun g t riết lý của tác phẩ m văn họ c. - Ví dụ, nội d ung triết lý c ủa truyện ngắn “Đời thừa” là gì? + Là k hoái cả m của vă n chư ơng “dẫu ăn mộ t mó n ăn ngo n đến đ âu cũng khô ng thích b ằng” + Là nghề văn tuy nghèo mà s ang trọng: “Tuy k hổ thì k hổ thật, như ng t hử c ó ngư ờ i già u b ạc vạn nà o thuận đổ i lấy cái đ ịa vị của tôi ( Hộ), chư a chắc tôi đ ã đổi”. + Là q uan niệm về kẻ ma nh: “K ẻ mạnh c hính là k ẻ giúp đỡ kẻ k hác trên đ ô i va i mình”. 5. Sắ c điệu thẩ m mỹ của tác phẩm là vẻ đẹp chủ yếu tương ứ ng với c ảm hứ ng và chủ đ ề tác phẩm.
- - Ta thườ ng nó i: “Lời lời c hâ u ngọ c, hàng hàng gấm thêu” là mộ t cách đ á nh giá sắc điệu thẩm mỹ của tác phẩm văn họ c. - N ói về sắc điệu thẩm mỹ tro ng “N hật k ý tro ng tù”, H o à ng Trung Thô ng viết: “Văn thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mê nh mô ng bá t ngát tình”. Thể loại văn học và sự phâ n l oại tá c phẩm v ăn học 1. K hái niệm v ề t hể loạ i v ăn họ c: - Thể lo ại văn họ c là phư ơ ng thức tá i hiện đời s ống và thể t hứ c cấu tạo văn bản. - Ví d ụ, c ùng viết về đề tà i người m ẹ tro ng c hiến tra nh, Tố Hữu viết về người mẹ ở hậu p hư ơng q ua tâ m hồ n ngư ời lính bằng thơ lục bát trữ tình ( B ầm ơi). C on N guyễn T hi lại viết về một ngư ời m ẹ, ngư ời vợ cụ thể - chị Út Tịc h - đang c ùng chồ ng và đ ồng bà o quê hư ơng c ầm s úng đ ánh giặc - bằng thể k ý: “N gười m ẹ cầm súng”. 2. Sự phân loại t ác phẩ m văn học: - P hân lo ại tá c p hẩm văn học, chủ yếu the o b a tiêu c hí s au: + P hư ơng thứ c tá i hiện đời s ống, cấu tạo tác p hẩm. + Loại đề tài, chủ đề. + Thể văn. - Thể lo ại tác p hẩm văn học gồ m có: + Tự sự. + Trữ tình. + Kịc h. Thể loại - thể văn 1. Tự sự (kể và tả…), gồ m c ó: - Truyện đời xư a : thần tho ại, tr uyền thuyết, cổ tíc h, truyện c ười, tr uyện ngụ ngô n, truyện nôm (thơ). - Truyện ngắn, truyện vừa, truyện d à i (tiểu thuyết) - P hó ng sự, ký sự, bút k ý, … 2. Trữ t ình: (tả tâm trạng, cô đúc , giọ ng đ iệu, vần điệu, …) - Ca dao trữ tình, thơ trữ tình, t hơ trào p húng. - C ác k húc ngâm, tuỳ b út, trường c a hiện đại. - P hú, văn tế, thơ ca trù. 3. Kịch - S ân khấu dâ n tộc: c hè o , tuồng, cải lương. - S ân khấu hiện đại: k ịch thơ, hài k ịc h, bi k ịch, kịc h câ m. Tó m lại, lúc đọ c để thưởng thứ c, lúc p hâ n tích tác p hẩm văn họ c, cần p hải có đ ịnh hư ớng. Đề tài, chủ đề, cảm hứ ng, nộ i d ung triết lý, sắc điệu p hẩm mỹ, văn bản, ngô n từ , thế g iới hình tư ợng và thể lo ại tác p hẩm văn học - là nhữ ng căn cứ để h iểu và cảm, để giảng và bình tác p hẩm văn họ c. Lý luận v ăn họ c v ốn k hó như ng t hú vị. N ó là cái c hìa khóa và ng để học và đọc tác phẩm văn họ c. Chợ đồng Tháng c hạp hai mươi b ốn chợ Đồng, Năm nay chợ họ p có đ ô ng k hô ng? Dở trời, mư a bụi c ò n hơi rét Nếm rư ợu tư ờng đền đư ợc mấy ô ng? H àng q uán người
- về nghe xá o xác, Nợ nần năm hết hỏ i lung tung. Dăm b a ngà y nữa tin xuâ n tới, P háo trúc nhà ăn mộ t tiếng đùng. Ngu yễn Khu yến Hãy phân t ích b ài thơ “Chợ Đồng” của N guyễn K huyến. B ài làm Thi sĩ Xuâ n Diệu từng mệnh d a nh N guyễn K huyến là nhà thơ của q uê hư ơng là ng c ảnh V iệt N am, Yên Đổ, B ình L ục, tỉ nh Hà N am, một vùng đ ồng c hiê m trũng là nơi chô n ray c ắt rố n của N guyễn K huyến. Với t uổ i đời 7 5 năm, chỉ có 12 năm đi là m q ua n, c ò n lại trên nửa thế kỷ, ô ng gắn b ó với làng xó m q uê hư ơng, với “Vườn B ùi c hố n c ũ” với núi An Lão , với c hợ Đồng, … thân yê u. N guyễn K huyến đã mất no n thế kỷ, như ng t h ơ ông, t rái t im ông v ẫn sống, vẫn gắn bó v ới cảnh dân, tình dân. C uộ c sống thô n d ã bình d ị như t hấm và o c â u chữ bài thơ “C hợ Đồ ng” nà y: “Tháng chạp hai mươi b ốn chợ Đồ ng. … P háo trúc nhà ai một tiếng đùng”. Ta đã b iết nhiều tên c hợ, p hiê n chợ trong ca dao, d ân ca. “C hợ huyện mộ t tháng s á u p hiê n - Gặp cô hàng xé n k ết d uyên C hâu - Trần”, “C hợ V iềng năm có mộ t p hiê n - C ái nó n a nh đội c ũng tiền a nh tra o”. Và chợ Đồng q uê hươ ng Ta m nguyê n Yên Đổ. H ai c âu thơ đầu như mộ t lời nhẩm tính c hợt nhớ ra và hỏ i, tự hỏ i mình ha y hỏ i bà con đ i c hợ về? “Tháng chạp hai mươi b ốn chợ Đồng, Năm nay chợ họ p có đ ô ng k hô ng?” Làng V ị Hạ, q uê hư ơ ng N guyễn K huyến có chợ Và, còn gọi là c hợ Đồng, mỗi thá ng c ó 9 p hiê n họ p vào ngà y chẵn: 4, 6, 10, 1 4, 16, 2 0, 24, 26, 30. Ba p hiên chợ cuố i năm, chợ k hô ng họ p tro ng làng nữ, chợ tết nên họ p ở cảnh nư ơng mạ, cạnh một đền cổ b a gia n. N hữ ng năm đư ợc mùa, c hợ Đồ ng, b a p hiên tết đô ng vui lắm. Trái lại, nhữ ng năm mất mùa, chợ Đồng thưa thớt ngư ời mua b á n. C â u thơ thứ nhất nhắc đến mộ t nét đẹp của quê hư ơng. Tết đã đến, ha i mư ơi b ốn thá ng c hạp chợ Đồ ng đ ã vào p hiên. Hai tiếng “năm na y” thời gian khô ng xác đ inh. C ó p hải đó là năm Q uý Tị (1893), năm Ất Tị (1905) đê sô ng Hồ ng bị vỡ, vùng Hà N a m b ị lụt lớn: “Tị nước Tị nà y chục lẻ ba - T huận d ò ng nướ c cũ lại b a o la…” (Vị nh lụt). N ăm tiếng “chợ họ p có đ ô ng k hông? ” như một tiếng thở d ài đằng s a u câ u hỏi nhỏ . C â u thơ chứ a đầy tâ m trạng; tâm trạng của một nhà nho gắn b ó với ba o nỗ i vui b uồn c ủa nhâ n d â n giữ a thời lo ạn lạc, đ ói rét, lầm than. Tiếp the o hai câ u 3, 4 tro ng p hần “thự c” thê m một câu hỏi nữa, diễn tả nỗi lò ng nhà thơ. Ta như cảm thấy mộ t ô ng già lụ khụ, ta y c hố ng gậy trúc, ngơ ngá c nhìn tr ời, tự hỏ i: “Dở trời m ư a bụi cò n hơi ré t Nếm rư ợu tư ờng đến đư ợc mấy ô ng?” “Dở trời” là thời tiết khô ng thuận. Mưa bụi, mư a phùn liê n miê n, đườ ng sá, “ngõ trúc q ua nh c o” nơi làng q uê đi lại b ùn lầy, nhớp nháp. C ả mộ t miền q uê năm hết tết đến chỉ “cò n hơi rét”. C ái rét từ trong lò ng người rét ra. Hơi rét c ủa đất trời cùng với mùa b ụi trắng trời t rắng đất như vâ y c hặt lại b à co n nơi chố n q uê la m lũ. C âu thơ “Dở trời mư a bụi cò n hơi ré t” ma ng
- hà m nghĩa về cảnh lầm tha n, nỗi cơ hà n của nhâ n d ân, c ủa bà con dân cày nghèo khổ, cự c nhọ c. C hợ Đồ ng đ ang họp tro ng mư a rét! “N ém rư ợu tư ờng đền” là mộ t nét đẹp cổ truyền d iễn ra tro ng 3 p hiê n chợ Đồng c uố i năm. C á c b ô lão làng V ị Hạ vẫn ngồ i tựa lưng và o tườ ng đền “nếm rượ u”, xem thứ rượu nào ngo n thì mua để tế lễ thánh tro ng dị p Tết và đầu xuâ n. C hỉ một nét đẹp tro ng p hong tục quê hươ ng vẫn đượ c N guyễn K huyến mến yê u và trân trọng. “Đư ợc mấy ô ng? ”, có là b ao nữ a, thư a thớt, vắng vẻ cả rồ i. C âu thứ tư ý tại ngô n ngo ại, đã thể h iện nỗ i b uồn bơ vơ, cô đơ n của một nhà nho b ất đắc c hí, như ô ng đã nói tro ng bài “Gử i b ạn”: “Đờ i lo ạn đ i về như hạc độc, Tuổi già hình b ó ng tự a mấy c ôi”. hoặc : “X uâ n về ngà y lo ạn c àng lơ láo N gư ời gặp khi cùng cũng ngất ngơ” (Ngày xuân dặ n các con) Hai câu 3, 4 c hỉ một vài nét đơn s ơ, tá c giả đã t ái hiện k hung c ảnh, k hông k hí b uồn tẻ một p hiê n chợ Đồng “năm na y” thư a thớt, vắng vẻ b uồn tro ng mưa rét. N ó có giá trị h iện thực phản ánh cả nh dân, t ình dân trên miền Bắc nướ c ta một trăm năm về trước. N guyễn K huyến có tài ghi khô ng k hí c uộ c sống dâ n d ã và o tro ng nhữ ng câ u thơ của mình. Đâ y là c ảnh c hợ ta, nhà thơ tả nhữ ng â m tha nh, những tiếng đời mà ô ng “ nghe” đượ c : “H àng quá n người về nghe xá o xác, Nợ nần năm hết hỏ i lung t ung. ” C ó người c ho rằng bà i thơ “gợi lê n k hô ng khí rộn rịp cảnh c hợ Đồ ng” tro ng hai c âu 5 , 6 này, X uâ n Diệu đã hiểu ngược lại. T hi s ĩ nó i: “Ngư ờ i v ề”, ở đâ y k hô ng p hải là về họp mà là ra về; c àng về cuố i c hơ, có c ái huyê n thiê n c ủa sự rã đám, kẻ đòi nợ càng thúc người chịu nợ… C ái â m “x áo x ác” đối v ới c ái tha nh “lung tung”. “Xáo xạ c” nghĩa là ồn à o mà ngơ ngác. Lung tung là rắc rối, lo ạn xạ cả lên. Tan chợ, p hiê n c hợ Tết mà c hỉ c ó tiếng đò i nợ, thúc nợ lung tung! Cảnh hàng q uá n mua b á n “nghe xá o xác”. C ái b uồ n của sự đó i nghèo c àng được nhâ n lê n k hi năm hết, tết đến rồi. H ai c âu tro ng phần thự c nói về c ái rét , hai câ u tro ng phầ n luận tả cái nghèo. C ó nỗi k hổ nà o lớn hơn nỗi khổ cơ hà n? Vạn k hôt b ất như bần? D â n gia n có c â u: “Thứ nhất con đ ói, thứ ha i nợ đ òi, thứ ba nhà dột”. Đó là 3 cái k hổ của người nghè o xư a na y. N guyễn K huyến đã “nghe” đư ợc b ao nỗ i đời c ay cự c của nhâ n d â n tro ng xã hội cũ, nên ô ng mới v iết thấm thía như vậy: “Nợ nần năm hết hỏi lung tung”. Ô ng đã chỉ ra cái nguyên cớ củ a cái nghèo cái rét ấy : “Năm na y cà y c ấy vẫn châ n thua, C hiêm mất đằng chiê m, mùa mất mùa. P hần thuế q ua n Tây, p hần trả nợ, Nử a cô ng đ ứa ở, nửa thuê bò. Sớm trư a dư a
- muố n cho qua bữ a, C hợ búa trầu chè c hẳng d á m mua. Tằn tiện thế mà k hông khá nhỉ? N hờ trời rồi c ũng mấy gian k ho !” (Ch ốn quê) Trở lại bà i “C hợ Đồng”, hai c âu k ết chứa chất ba o tâm trạng. N gườ i đ i chợ về đã vãn. M ột mình nhà thơ đứ ng b ơ vơ nhẩm tính : “Dăm b a ngà y nữ a tin xuân tới”, năm c ũ dần q ua , năm mới d ần sa ng. C ái rét, cái nghè o vẫn là nỗi lo , nỗ i b uồn ma n mác. C hợt nhà thơ g iật mình tr ước c ái â m tha nh “P há o trúc nhà ai một tiếng đùng! ”. Tá c giả vận dụng tà i tình điển t íc h về tiếng phá o trúc xua đuổ i ma q uỷ của Lý Điền ngày xư a b ên Trung Q uố c để tại ra một ý mới. T iếng p há o trúc “nhà ai” nổ “một t iếng đùng” như muốn xua đi cái nghè o đ ói c ủa năm c ũ để “co cẳng đạp thằng bần ra cử a… giơ t ay bồng ông phúc v ào nhà” (N guyễn C ô ng Trứ). N guyễn K huyến đã từ ng c hợt tỉnh k hi nghe “cá đ â u đớp động d ư ới c hâ n bè o ”, và giờ đây, tro ng cảnh “Tháng c hạp hai mươi b ốn c hợ Đồng” vã n, ô ng lại bồi hồ i ngơ ngá c lúc nghe “P háo tr úc nhà ai một tiếng đùng”. “N hà a i” - khô ng rõ , mơ hồ, xa xăm. N ỗi c ô đơ n c ủa nhà thơ khô ng thể nào k ể xiết đư ợc! “Dăm b a ngà y nữa tin xuâ n tới, P háo trúc nhà ai một tiếng đùng” “T in xuâ n t ới ” với ba o nỗ i mo ng c hờ cho dâ n c ày mát mặt, “nhờ trời” để d â n lạng V ị Hạ “đư ợc bát cơm no ”. N guyễn K huyến tả cảnh c hợ Đồ ng với b a o nỗ i b uồ n, lo, le ló i một niềm mo ng ước c ho dâ n nghè o k hi “tin xuâ n đến”. Đó là tấm lò ng thư ơng d â n, lo đời đáng q uý. N guyễn K huyến mất năm 1909, đ úng 4 0 năm sa u, giặc Pháp kéo quân tới c hiếm đ óng Vị Hạ, càn quét bắn p há dã ma n. C hợ Đồng ta n từ đ ấy, và tục họ p chợ Đồ ng và o cuố i năm cũng mất. Bài thơ “C hợ Đồng” của N guyễn K huyến như một t ấm bia nói về cuộ c số ng và p ho ng tục là ng q uê xưa. Bài thơ thất ngô n b át c ú cho ta nhiều ấn tượ ng. N gô n ngữ b ình dị, thuần N ô m. Giọng thơ trầm lặng, đư ợm mộ t nỗi b uồ n man mác, c ô đơ n. C ảnh d ân và tình d â n được thể hiện q ua một b út phá t đ iê u luy ện. C ái hồ n quê xưa như kết đọ ng q ua â m thanh “xá o xác ”, q ua hình ảnh “nếm rượ u tườ ng đền” của các bô lão tóc b ạc phơ dưới là n mư a bụi “Tháng chạp hai mươi b ốn chợ Đồng”… N guyễn K huyến vẫn đa ng hiển hiện c ùng làng nước quê hư ơng. Biển đê m Huy gô Ô i! Biết ba o thuyền viê n, thuyền trư ởng Buổ i ra đi, vui s ướ ng đư ờ ng xa C uối châ n trời u ám, đ ã thành ma! Đã b iến mất, đớn đa u số phận Đêm k hô ng trăng, giữ a b iển k hô ng c ùng, C hô n vùi thân giữ a s ó ng muô n trùng! B iết bao đ ã chết rồi lá i b ạn C ơn c uồ ng p hong c uố n s ạc h tro ng đời N é m tan tành trê n mặt nước xa khơi!
- C òn ai biết nổ i c hìm k iếp ấy Mỗi só ng xô vồ cướp lấy mồ i Một mảnh thuyền, một tấm thân trôi! C òn ai ha y, hỡi người x ấu số G iữa mê nh mô ng, thi thể về đâ u Trá n a nh va vào đ á nhô đầu! Ô i! Biết bao mẹ c ha hi vọng N gà y lại ngày trên b ãi b ờ quê N gó ng trông ai k hô ng thấy trở về! Tối đến, trên đống neo ho e n gỉ N hà nhà vui, b ên lửa vây q uanh C ó k hi người nhắc đến tên a nh. Tro ng k húc hát, tiếng c ười, câu c huyện, G iữ a cái hô n của cả người yê u, Lúc anh nằm d ướ i đ áy xa nh rêu! N gười lại hỏ i: a nh đâu rồ i nhỉ V ua đảo nà o, ha y gặp chốn già u sa ng? Rồi c hẳng c ò n a i nhớ… dần ta n Thân tro ng nư ớc, tên tro ng trí nhớ… Thời gian q ua d ần p hủ b óng đen Trê n biển s â u và lò ng lãng q uê n! C hẳng ai nhớ d áng hình anh nữ a N gười người lo thuyền lư ới, đi cày C hỉ đê m đ êm, giô ng b ã o gào la y N hữ ng người vợ bơ phờ mỏi mắt Kể về a nh, k hê u lớp tro tàn Của lò ng đau và của lo tha n! Và đến lúc k hé p rồ i nấm mộ C hẳng c ò n ai b iết nữa tê n anh! Hò n đá trong nghĩa đ ịa vắng tanh C ả gốc liễu mùa thu trút lá Và cả người hành k hất bê n cầu Hát điệu b uồn a i nhớ anh đâu! Ô i! Đâ u hết nhữ ng người t hủy thủ C hìm tro ng đ êm, b i thảm đời ngư ời K inh ho à ng b ao lò ng mẹ, b iển ơi! P hải c hăng lúc triều lê n só ng vỗ N hữ ng tiếng người tuyệt bọ ng k ê u la Mỗi c hiều về, lại đến cùng ta! Tố Hữu dịch Phâ n tíc h Huygô (180 2 - 1885) với 6 0 năm sá ng tác đ ã để lại m ột sự nghiệp văn chương vô c ùng đồ sộ: thơ, tiểu thuyết, kị ch… Cảm hứ ng nhân đạo dào dạt tro ng thơ văn c ủa ông. Trư ớc k hi q ua đời ba ngày, đi và o c õi vĩnh hằng b ất tử, ô ng cò n ghi lại những dò ng chữ như nhắn tin c ùng ma i hậu: “Y ê u thươ ng là hà nh độ ng! ” H uygô đ ã hướng tình yê u thương về phía nhữ ng người nghèo k hổ , những số p hận b ất hạnh b i thươ ng trên c õ i đời, k hẳng đ ịnh và ca ngợi nhữ ng p hẩm chất cao q uý của họ , đồng thời c ăm giận lê n án c ái ác - nguyê n nhâ n là m cho c o n ngư ời đau k hổ.
- N ó i đến H uygô là nói đến nhữ ng “b ình nguyê n thơ” của ô ng với mà u xa nh trữ tình b ất tuyệt trải d ài tr ên 1 7 tập thơ với 1 5 vạn 3 ngà n 8 7 3 câ u thơ. N hữ ng bà i thơ như “B iển đêm”, “M ùa gie o hạt, buổi c hiều”, “Tháng năm đầy ho a ”, “B ài hát”,… của H uygô đ ã một thế kỷ nay đượ c nhiều thế hệ họ c sinh V iệt N a m yêu thích. Bài thơ “Biển đ êm” rút tro ng tập thơ “Tia sáng và bóng t ối” xuất b ản năm 1 84 0 - đó là tập thơ thứ tư tro ng vư ờn thơ ca của Huygô. N ha n đề b ài thơ - tiếng P há p là “O ceano nox”. Tố Hữ u dịch là “Biển đêm”, một số người k há c dịc h là “Đêm đ ại dư ơng ”. Đại d ương vốn là một k hô ng gia n mênh mô ng, b a o la, nơi c hứ a đ ựng bao điều b í mật đới với c o n người xư a na y, c hứ a chất b a o huyền tho ại. K hi mà k ho a học chư a p hát triển k ì diệu như ngày na y, thì b iển và đại d ươ ng tro ng màn đêm mịt mùng gợi lê n tr o ng lò ng hà ng triệu c o n ngư ời n hiều b í hiểm, huyền b í… Với nha n đề “Biển đêm”, “Đêm đạ i dư ơng” thi p hẩm đã đ em đến c ho ta mộ t trường liê n tưở ng mê nh mô ng về nhữ ng bão tố, nhữ ng vụ đắm tàu k inh hãi… N han đề b ài thơ cho ta nhiều xúc độ ng để tiếp cận nhữ ng vần thơ. “Biển đêm” gồ m 8 k hổ thơ, mỗi k hổ thơ có 6 dò ng thơ, mỗ i d ò ng thơ, c âu thơ tiếng Pháp có từ 8- 1 2 â m tiết, thể hiện một b út p há p vô cùng điê u luyện. H ai k hổ thơ đầu nó i lê n số phận bi thảm của thủ y thủ sau cơ n bão tố. Bốn k hổ thơ tiếp theo : n ỗi thư ơng nhớ chờ mong … của ngư ời thân thư ơng đối v ới nhữ ng thủ y thủ bấ t hạnh. Hai khổ thơ cuối: sự quên lãn g củ a th ời gian v à ngư ời đờ i… Mạch cảm xúc trữ tình đư ợc tuô n c hảy the o d ò ng thời gia n, tạo nê n sự l ắng đ ọng ngậm ngùi và tiếc thư ơng, xót xa vô hạn đ ối với độ c giả gần 2 00 năm na y. 1. Cơn cuồ ng phong cuố n sạch t rang đ ời Mười ha i câ u thơ đầu nó i lê n ta i họ a trê n biển đ êm sa u c ơn b ão tố . Bao thuyền viê n và thủy thủ lê n đường c ho mộ t chuyến đi xa và đ i d ài. Đó là những c on ngư ời d ũng cảm đ áng yêu. N gà y lê n đư ờng với ba o niềm vui và hăm hở, trẻ trung và yê u đời. “Ô i! Biết ba o thuyền viê n, thuyền trưởng Buổ i ra đi, vui s ướ ng đư ờ ng xa ” T iếp theo là nhữ ng hình ảnh d iễn tả thảm họ a đối với h ọ. Mộ t đ êm k hô ng trăng giữ a đại d ương mê nh mô ng mịt mùng, nơi c uố i cha n trời xa lắc, dưới muô n ngà n lớp sóng cồn họ đã chết một các h thê thảm. H uygô đ ã sử d ụng b út p há p tương p hản giữa 2 câu đầu và 10 câ u thơ t iếp the o, tư ơng p hản giữa niềm vui ngắn ngủi v ới thảm họ a và c ái chết b i thảm giữ a đại d ươ ng bao la, vô tận, gợi nê n b ao xúc đ ộng và xó t thư ơng đối với c ác thuyền viê n, thuyền trưởng: “C uố i c hân trời u ám, đã thành ma! Đã b iến mất, đớn đ a u số p hận Đêm k hô ng trăng, giữ a b iển k hô ng c ùng, C hô n vùi thân giữ a só ng muô n trùng!” Thảm họ a đến bất ngờ, họ đ ã “b iến mất”, k hô ng một nấm mồ trên c õi nhâ n gia n. Họ đã “vùi thâ n” dưới đá y đại d ươ ng và muô n trùng c o n s ó ng. M ọ i c ái c hết đầu đ au thư ơng, như ng cái c hết đắm tàu tro ng bã o tố của nhữ ng người đ i b iển thật vô cùng bi thảm. C uộc đời nhữ ng thuyền viê n, t huyền tr ưởng như một cuố n s ác h mỏng b ị bão tố xé nát từng tra ng, ném tơi t ả ta n tành trên s ó ng c uộ c trùng d ươ ng. C o n thuyền c ủa họ bị s ó ng gió đại dư ơng xô đập, vỡ ta n tà nh. N hữ ng c o n s ó ng đư ợc nhâ n hó a như
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số bài phân tích tác phẩm Ngữ văn 12
253 p | 2701 | 1849
-
BÀI TOÁN TÌM CTHH DỰA VÀO KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG (Tác giả: Nguyễn Đình Hành)
4 p | 466 | 92
-
Phân tích tác phẩm của các nhà thơ yêu nước - Môn Văn lớp 11
13 p | 375 | 92
-
Văn 11- Phân tích một số tác phẩm thơ lãng mạn
13 p | 234 | 68
-
Ôn tập các tác phẩm Văn học lớp 11
13 p | 339 | 63
-
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 p | 462 | 21
-
SKKN: Tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự từ khía cạnh nội tâm nhân vật
10 p | 269 | 19
-
PHÂN TÍCH CẢM HỨNG TRONG BÀI THƠ "ĐẤT NƯỚC" - NGUYỄN ĐÌNH THI
16 p | 212 | 16
-
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
6 p | 337 | 15
-
Tìm hiểu tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài
11 p | 197 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục cho học sinh miền núi kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình thông qua một số tác phẩm Văn học 12
68 p | 27 | 6
-
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 p | 55 | 5
-
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài ca dao Khăn thương nhớ ai
19 p | 36 | 5
-
Phân tích chương III tác phẩm Số phận con người của M.Sôlôkhốp
4 p | 50 | 3
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
3 p | 194 | 3
-
Phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình
6 p | 143 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học phần Viết - Bài 1 để hình thành và phát triển năng lực viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện (Về chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật) cho học sinh lớp 10
103 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn