Văn 11- Phân tích một số tác phẩm thơ lãng mạn
lượt xem 68
download
Thông qua việc phân tích các tác phẩm thơ của các tác giả: Nguyễn Khuyến, Huy Cận, Nguyễn Trãi ... Qua các tác phẩm giúp học sinh cảm nhận đươc tình yêu của các nhà thơ với cảnh sắc thiên nhiên dường như cả thiên nhiên cũng có cảm xúc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn 11- Phân tích một số tác phẩm thơ lãng mạn
- mai già trụi lá tr ơ c à nh: “xương mai”. Có sương tuyết và mâ y p hủ d ày trên đ ỉnh núi. C ó màu x anh của ngàn dâ u. Và có màu v àng của tà dư ơ ng: “Trời tâ y ngả b óng tà d ươ ng, C àng p hơi v ẻ ngọ c, nét vàng p hô i p ha. ” Bứ c cổ họ a rất đẹp mà buồn, thấm đượm mà u tang thương ly b iệt và chờ mo ng. 2. Nư ớc non nặng một lời thề. - Nư ớc và N on tro ng bà i thơ là hình ảnh của lứ a đô i. Trong 2 2 c â u thơ, từ no n, nước xuất hiện tới 2 7 lần. Lúc đầu là Nư ớc Non, biệt ly thì “Nư ớc… N on”, nhớ mo ng thì “N on… nư ớc/N ư ớ c… N on”. N gà y tái hợp: N on N o n N ư ớc Nư ớc. - Nặng thề nguyền như ng trắc trở b iệt ly, đ áng thương: “Nư ớc no n nặng mộ t lời thề, Nư ớc đ i đi mã i, k hô ng về c ùng no n. Bi kịch của mố i tình là đ ã nặng lời t hề như ng sa u đó “nư ớ c đi đi m ãi”… - Cảnh đợi c hờ. Đó là hình b ó ng một giai nhân. V ò võ, buồ n thư ơng, đ au k hổ, tàn p hai. N hữ ng ẩn d ụ đầy gợi cảm: dò ng lệ, xương mai, tó c mây, vẻ ngọc, nét vàng… N hữ ng vần thơ đẹp như c â u K iều: “N o n cao nhữ ng ngó ng cùng trô ng S uố i k hô d ò ng lệ chờ mo ng thá ng ngà y. Xư ơng mai một nắm ha o gầy, Tóc mâ y một mái đ ã đầy tuyết sư ơng. Trời tâ y ngả b óng tà d ương C àng phơi v ẻ ngọ c nét và ng p hôi p ha” - C ó trác h mó c giận hờn: “N o n cò n nhớ nước, nư ớc mà q uê n non” - A n ủi, vỗ về: “Nư ớc đi ra b ể lại mư a về nguồ n. Nước no n hội ngộ cò n luô n, Bảo c ho no n chớ có buồ n là m c hi…” - Thủy c hung s ắt so n! “N ghìn năm giao ư ớc kết đô i N o n non nước nư ớc chư a nguô i lời thề” Tó m lại, một bị kịc h tình yêu. C ó ly biệt, nhớ mo ng, đ au k hổ, như ng mã i mã i tá i hợp, s um họ p. Buồ n thươ ng như ng k hô ng tuyệt vọ ng. M ối tình ấy đư ợc Tản Đà diễn tả bằng nhữ ng vần thơ già u hình t ượng và truyền c ảm với m ột nhạc đ iệu du d ương, thắm thiết. 3. Nư ớc đ i chư a lại - N han đề b ài thơ là “Thề non nư ớc”, nghĩa là thề vì nước vì no n. Bài thơ đã xuất hiện tro ng tá c phẩm Tản Đà trê n 2 lần, đó là mộ t ẩn ý vừa kín đáo vừ a cảm đ ộng. Thi sĩ Tản Đà cũng c ó vài b ài thơ “Vịnh b ứ c dư đồ ” của đất nướ c : “Nọ bứ c dư đồ thử đứng c oi, S ông sô ng núi núi k hé o b ia c ườ i. Biết b a o lúc mới cô ng vời vẽ Sao đến b â y giờ rác h tả tơi?... ” Có đặt b ài thơ “Th ề non nư ớc” bên cạnh c ác b ài thơ “Vịnh dư đồ …”, “C him họ a mi tro ng lồng”,… ta mới cảm nh ậ n đư ợc tình c ảm yê u nướ c thiết tha c ủa Tản Đà. Ô ng k hô ng p hải là mộ t c hiến sĩ c ách mạng. Ô ng là một thi sĩ, ô ng đ ã
- gử i gắm tấm lò ng c ủa mình với giang s ơn Tổ q uốc mộ t các h k ín đáo và đầy tính c hất nghệ thuật. Bú t p há p nghệ thuật đi êu luyện 1. Thơ lục b át trau c huố t. C ó lúc ma ng hồ n quê dân dã, phảng p hất ca d ao dân ca: “Dù cho sô ng cạn đá mò n, Còn no n còn nước hã y còn thề xư a” C ó lúc t in h luyện, cổ điển, mư ợt mà như câu K iều : “Xư ơng mai một nắm ha o gầy, Tóc mây mộ t mái đã đầy t u yết sư ơng”… 2. Sử d ụng thủ p háp phân - hợp ngô n từ rất tinh tế để gợi t ả, b iểu cảm. N o n và N ước xuất hiện ở tần số ca o tro ng bà i thơ. Lúc gắn bó thề nguyền t hì “N ước N o n”, lúc b iệt ly xa c ác h thì N ư ớc… N on”: “Nư ớc non nặng một lời t hề, Nư ớc đ i đi mãi khô ng về cùng non”… N gà y mai tái hợp, sum họ p thì “Non non nư ớc nư ớc c hư a nguô i lời t hề”. H ai từ “ngó ng, trô ng”, cũng vậy: “N o n cao những n góng cùng t rông…”. 3. S á ng tạo tro ng vận dụng các biện p háp tu từ nhân hó a, ẩn dụ, điệp ngữ… để xâ y d ự ng hình ảnh mĩ lệ, đầy chất thơ: - Nư ớc đ i đ i mãi, khô ng về cùng no n… - C àng p hơi v ẻ ngọc, nét v àng p hô i pha - N on còn nhớ nư ớc, nướ c mà quên no n… Kết l uận “Th ề non nư ớ c” là “b ài thơ tuyệt tác” như thi s ĩ Lưu Trọ ng Lư đ ã ngợi ca. Một bài thơ đa nghĩa, có chuyện vịnh cảnh, có màu sắc pho ng tình tài hoa, và c òn c ó tấm lò ng thiết tha gắn b ó của thi sĩ với Tổ q uố c gia ng s ơn tro ng cảnh ngộ mất chủ q uyền. S ắc đ iệu trữ tình thiết tha của “Thề n on nư ớc” mã i mã i hòa q uyện hồ n người và hồn nướ c thiê ng liê ng. Tá c gi ả X uâ n Diệu (1916- 1985 ), họ N gô, quê nộ i ở Hà Tĩnh, q uê ngo ại ở B ình Đ ịnh. Là “nhà thơ mới nhất” tro ng “Thơ mới ”. X uất hiện trên thi đà n Việt N am với nhữ ng tập thơ lừ ng d a nh như “Thơ thơ” (1938), “Gửi h ương c ho gió ”. Ô ng để lại trên 50 tác phẩm. X uâ n Diệu viết thơ tình nhiều nhất, hay nhất; viết p hê bình thơ độc đ áo, đặc sắc nhất. Năm 1938, Thế Lữ đã trang trọ ng nó i về thi s ĩ X uân D iệu như s a u: “… Mộ t tâm hồn mở rộ ng, một tấm lò ng c hào đ ón. mộ t co n người â n á i đ a tình…”. Và “H am yêu, b iết yêu, X uâ n Diệu muốn tận hưởng tình yê u, vì ô ng thấy chỉ tình yê u mới gồm được b a o nhiê u ý nghĩ a”. (Lời t ựa tập Thơ t hơ – 1938). Xuất xứ, c hủ đề - “Đây mùa thu t ới” rút tro ng tập “Thơ thơ” xuất bản năm 1938 - tập thơ đầu của X uân Diệu. - Bà i thơ nói lê n tâ m trạng buồn man mác, bâng khuâng k hi mùa thu đẹp đang t ới. Phân tíc h 1. Mùa thu t ới v ới rặng liễu: - Tro ng thơ cổ: “liễu yếu đào tơ” gợi t ả vẻ đẹp tha nh tao c ủa giai nhâ n. X uâ n Diệu nhâ n hó a liễu, mộ t d á ng liễu ta ng tó c b uồ n “đứng c hị u ta ng”, “l ệ ngà n hà ng”, liễu “đ ìu hiu ” - L iễu mang nỗi b uồ n cô đơn c ủa nà ng c ô phụ.
- T hi s ĩ khẽ re o lê n đó n chà o mùa thu sa ng. Điệp ngữ vồn vã : “Đây mùa thu t ớ i/ mùa thu t ới”. Đất trời như tắm tro ng mộ t mà u “mơ p ha i”, đó đ ây tro ng cà nh câ y xanh đ ã điểm, đã “dệt” một ha i c hiếc lá và ng. Tất cả gợi lê n một tho áng thu mênh mang buổ i đầu thu, thấm mộ t nỗ i b uồ n ma n mác. C hữ “d ệt” rất thơ, rất mới. 2. Mùa thu t ới v ới vư ờn hoa. - Hoa đ ã bắt đầu rụng. M ột t ín hiệu bá o thu sang. K hô ng p hải là tiếng nhạn kê u sư ơ ng. M ột c ác h d ùng số từ rất mới: “Hơn một loạ i hoa đ ã rụ ng cành”. - Mầu và ng là mầu điển hình c ủa mùa thu quê ta. N ắng và ng nhạt. Trăng vàng nhạt. Gió vàng… và lá vàng. M ầu vàng cũng là hồn thu: “Rừng p ho ng thu đã nhuố m mà u qua n san” (Truyện K iều) “Sắc đ â u nhuốm ố q ua n hà, Cỏ vàng, câ y đỏ , bóng tà tà dươ ng” (“C ảm t hu, tiễn thu” - Tản Đà) “V àng rơi! Và ng rơi! Thu mênh mô ng” (Bích K hê) Với X uâ n D iệu thì s ắc thu đ ang tiệm tiến: “Trong vườn sắc đỏ rũa mầu xa nh”. Từ ng c hấm đỏ cứ lần dần, lo a ng ra trê n mầu xa nh c ủa lá. Một các h nhìn, một cách tả rất tinh tế và mới. “Sắc đ ỏ” tương p hản với “mà u xa nh” cũng là một nét thu, buổi đầu thu. C ây đ ã bắt đầu rụng lá . Gió thu se lạnh nhè nhẹ thổi. S ử d ụng p hụ â m “r” và “m” để đặc tả cái khô gầy, run rẩy của c ành hoa : “N hữ ng luồ ng run rẩ y rung rinh lá, Đôi nhà nh k hô gầy xư ơng mỏng manh ” C hất cảm giác, chất xúc giá c biểu hiện rất tho á ng và nhẹ q ua 2 câu thơ tuyệt bút nà y. 3. Mùa thu t ới t rên bến đò. K hông có cảnh lỡ bư ớc sa ng nga ng. C ũng k hô ng c ó cảnh “T huyền mấy lá đô ng tâ y lặng ngắt” (Tỳ bà hà nh). C hỉ “đã nghe” và chỉ có “đã vắng”… Mộ t k hô ng gia n lạnh, rét mướt và vắng lặng. C ô đơ n b uồn b ao tr ùm c ảnh vật, trăng mờ ẩn hiện. N o n xa thấp thoá ng sa u mà n sương mờ nhạt nhòa. C ác dấu chấm lử ng liê n tiếp xuất hiện như mùa thu đ ang nhẹ tr ôi tro ng k hô ng gia n và thời gian. N hữ ng nét vẽ là m hiện lê n cá i hồ n thu xứ sở: Thỉnh tho ảng nà ng trăng tự ngẩn ngơ… N o n xa k hởi s ự nhạt sư ơng mờ… Đã nghe rét mướt luồ n tro ng gió … C hữ “lu ồn” độc đáo, thần tình đ ã cụ t hể “gió ”, c hỉ cảm nhận đư ợc chứ k hô ng hình d ung đư ợc. 4. Mùa thu t ới v ới t hiếu nữ . Thơ cổ ha y nói mùa thu về với c ô p hụ lạnh lùng đơn c hiếc. Với X uâ n D iệu, thu tới “trăng tự ngẩn ngơ” trên trời xa nh, và th iếu nữ thì đăn chiê u, tư lự, b â ng k huâ ng “b uồn k hô ng nó i…” đ ang “Tự a cử a chờ mong…”. Thu đã tới rồi, mà thiếu nữ vẫn tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi g ì”… C ùng với áng mâ y, cánh chim…, hình b ó ng t hiếu nữ “tự a cửa nhìn xa …” gợi tả mộ t nỗ i b uồn cô đơn, c hia li vô cùng thấm thía. C á ch d ùng số từ trong câ u thơ này cũng rất mới: “Ít nhiều t hiếu nữ buồn k hô ng nó i”. Kết l uận M ùa thu muô n đời tro ng thơ. Thu tro ng Đư ờng thi. Thu trong Quố c âm thi tập, Hồng Đứ c quốc â m thi tập. Thu trong
- thơ N guyễn K huyến, với Thu ẩm, Thu đ iếu, Thu v ịnh. Tất cả đều đẹp và b uồn. M ùa thu tro ng thơ Xuâ n Diệu vẫn đẹp và buồ n. Buồn lê n nhiều lần từ d á ng liễu, trăng thu đến thiếu nữ. Xa vắng, cô đơ n, mênh mô ng b uồn. C ó lẽ cảnh sắc tro ng “Đây mùa thu t ới” là cảnh s ắc thu Hà N ội? C ác h d ùng từ, c ác h diễn đạt cảnh thu, tình thu c ủa Xuân Diệu rất mới. C ảm xúc và hình tượng tro ng “Đây mùa t hu t ới” đầm đ à sắc đ iệu c ảm giác và xúc giác. “Đây mùa thu t ớ i” là một bài thơ thu sá ng giá của Th ơ mới 1932 -1941. Xuất xứ, c hủ đề 1. Rút tro ng tập “Thơ thơ”, tập thơ đầu của Xuâ n D iệu, xuất bản năm 1 938. 2. Tuổi trẻ rất đẹ p, rất đá ng yê u. M ột đời ngườ i c hỉ có một lần tuổi trẻ. P hải b iết q uý trọng và số ng hết mình với tuổ i tr ẻ và thời gia n. Phân tíc h 1. Tôi không ch ờ nắng hạ mới hoài x uân - Thiên n hiên rất đẹp đầ y hư ơ ng sắc của hoa “đồ ng nội xa nh rì”, của lá “cà nh tơ phơ phất”; “Tuần tháng mật” của ong bướm. “K húc tình si” của yến a nh. “Và nà y đâ y ánh s á ng c hớp hà ng mi”. C hữ “này đ ây” đư ợ c 5 lần nhắc lại d iễn tả sự sống ngồn ngộ n p hơi b ày, thiê n nhiê n hữ u tình xinh đẹp thật đ áng yêu. V ì lẽ đó nên p hải vội và ng “tắt nắng đ i” và “b uộc gió lại”. Tro ng cái p hi lí có sự đ áng yêu c ủa một tâm hồ n lã ng mạn. - Tuổi t rẻ rấ t đẹp rất đáng yêu. Bình minh là k ho ảnh k hắc tư ơi đẹp nhất của một ngà y, đó là lúc “T hần V ui hằng gõ cử a”. Tháng giê ng là thá ng k hởi đầu của mùa xuâ n, “ngo n như một cặp môi gần”. Một chữ “ngo n” c huyển đổi c ảm giác thần tình, mộ t c ách so sánh vừa lạ vừa táo bạo . C hiếc mô i ấy c hắc là của giai nhân, c ủa trinh nữ. Đây là câ u thơ ha y nhất mới nhất cho thấy mà u s ắc cảm giác và t âm hồ n yê u đời, yêu c uộc sống đến c uồng nhiệt của thi sĩ X uâ n Diệu. C hắc là X uâ n Diệu viết b ài thơ này trước năm 1 938 , lúc ô ng trên d ư ới 2 0 tuổi - c ái tuổi tha nh xuâ n b ừ ng sá ng, nhưng thi sĩ đã “vội và ng một nử a” - các h nói rất thơ - chẳng cần đến tuổi tr ung niê n (nắng hạ) mới luyến tiếc tuổ i ho a niên. D ấu c hấm g iữ a dò ng thơ, rất mới, thơ cổ k hô ng hề có. N hư một tuyên ngôn về “v ội v àng”: “Tháng giê ng ngo n như một cặp môi gần, Tôi sung sướ ng. N hư ng vộ i và ng mộ t nử a. Tôi không c hờ nắng hạ mới ho ài xuâ n”. Vội vàng vì thiên nhiê n q uá đẹp , vì cuộc số ng q uá yê u, vì tuổ i trẻ q uá thơ mộng. Đa ng tuổ i ho a niên mà đ ã “vộ i và ng một nử a”… C ảm thứ c của thi sĩ về thời gia n, về mùa xuâ n, về tuổi tr ẻ rất hồ n nhiê n, mới mẻ. 2. Mu a đ i t hôi mùa chưa ngả chiều hô m. - Q ua n niệm về thời gia n c ó nhiều cá ch nó i. Thời gia n là và ng ngọ c. Bó ng ngả lư ng ta. Thời gia n vun vút tho i đưa, như bó ng câ u (tuấn mã) vút q ua cử a sổ , như nước chảy qua cầu. Thời gia n một đ i khô ng trở lại. Xuâ n Diệu cũng có một các h nó i rất riê ng của nhà thơ: tươ ng p hản đối lập để c hỉ ra mộ t đời ngư ời chỉ có mộ t tuổi xuâ n; tuổi tr ẻ một đi k hô ng trở lại. “Xuân đang t ới, nghĩa là x uân đư ơng qua, Xuân còn non , nghĩa là x uân sẽ già. M à x uân hết , nghĩa là t ôi cũng mất
- Lòng tôi rộng, như ng lư ợng đờ i cứ chật K hông cho dài thời tr ẻ của nhân gia n N ó i là m c hi rằng xuâ n vẫn tuần ho àn Nếu t uổi t rẻ chẳ ng h ai lầ n thắm lại…” G iọng thơ sôi nổi như nư ớc tự mạch nguồ n tuôn ra. M ột hệ thống tươ ng p hản đối lập : t ớ i-qua, non- già, hết -mất , rộng - chật , tuần ho àn- bất phục ho àn, vô hạn- hữu hạn - để khẳng đ ịnh một c hâ n lý - t r iết lý: t uổ i x uân mộ t đi k hông t rở lại. P hải qu ý tuổ i x uân. - C ác h nhìn nhận về thời gia n c ũng rất tinh tế, độc đ á o, nhạy cảm. Tro ng hiện tạ i đ ã bắt đầu có quá khứ và t ư ơ ng lai; cái đang có lại đang mất dần đi… Và mố i tương gia o mầu nhiệm c ủa cảnh vật, của tạo vật hình như ma ng theo nỗi b uồ n “c hia p hô i” ho ặc “t iễn b iệt”, “ hờ n” vì xa cách, “sợ” vì p hai tà n sắp sửa. Cảm xúc lã ng mạn d ào dạt tro ng cái vị đ ời. N ói cảnh vật thiên nhiê n mà là để nó i về con người, nó i về nhị p số ng khẩn trươ ng, “v ộ i v àng” của tạo vật. Với X uâ n D iệu, hầu như c uộ c sống nơi “vư ờn trần” đều ít nhiều ma ng “b i k ịc h” về thời gia n. “M ùi thá ng năm đều rớm vị chia p hô i K hắp sô ng núi vẫn tha n thầm tiễn b iệt” Cũng là “gió ”, là “c him”… như ng gió “thì thà o” vì “hớn ”, “c him” bỗ ng ngừng hó t, ngừ ng ra o vì “sợ”! C âu hỏi tu từ xuất hiện cũng là để là m nổi b ật nghịc h lí giữ a mùa xuâ n - tuổ i tr ẻ và thời g ia n : “C o n gió xinh thì thà o trong lá biếc P hải c hăng hờn vì nỗ i p hải b ay đ i? C him rộn ràng b ỗng dứ t tiếng re o thi P hải c hăng sợ độ p hai tà n sắp sử a?” T hi s ĩ bỗ ng thố t lê n lời tha n. Tiếc nuối. Lo lắng. C hợt tỉnh “mùa chư a ngả c hiều hôm”, nghĩa là vẫn c òn trẻ trung, chưa già. Lê n đường! P hải vội vàng, p hải hối hả. Câu cảm thá n với c ách ngắt nhị p b iến hóa làm nổ i b ật nỗi lò ng vừ a lo lắng băn k hoăn, vừ a luống c uố ng tiếc rẻ, b â ng k huâ ng: “C hẳng b a o giờ/ô i/c hẳng b ao giờ nữa… Mau đi thô i/mùa c hưa ngả c hiều hôm”. Xưa kia, N guyễn T r ã i viết tro ng c hùm “t hơ tiếc cả nh”: - “X uâ n xanh c hư a dễ hai p he n lại Thấy c ảnh c à ng thê m tiếc thiếu niê n” (Bài số 3) - “Tiếc xuâ n cầm đuốc mảng chơi đ êm” (Bài số 7) N hữ ng vần thơ của N guyễn Trãi giúp ta c ảm nhận s ắc đ iệu trữ tình tr o ng “Vộ i v àng” về màu th ời gian, về sắ c t hời gian và t u ổi t rẻ. Thật yê u đời. T hật ha m số ng. 3. Hỡi x uân hồng, ta muố n cắ n v ào ngư ơ i! - Mở đầu b ài thơ là c ái Tô i hăm hở: “Tô i muố n tắt nắng đi”. Kết thúc b ài thơ là “TA”, là mọi tuổi trẻ. Một sự hò a nhập và đ ồng điệu tro ng d ò ng c hảy thời gia n: S ố ng mã nh liệt, sống hết mình. S ố ng nồ ng nà n s ay mê. N ghệ t huật trùng điệp tro ng d iễn tả. N gôn từ đậm màu s ắc cảm giác, xúc giác, rạo rực : “Ta muố n ô m”, “Ta muố n riết… Ta muố n s ay… Ta muố n thâu…”. “Ta muốn ôm Cả sự sống mới b ắt đầu mơn mởn
- Ta muốn riết mâ y đư a và gió lượn Ta muốn say cách bư ớm với tình yê u Ta mu ốn thâu tro ng một c ái hô n nhiều Và no n nư ớc, và cây và cỏ rạng” Sống c ũng là để yêu, yê u hết mình. T hơ ha y vì mà u s ắc lã ng mạn. V ì giọng thơ sôi nổi. N ghệ thuật “vắt dò ng” với b a từ “và ” xuất hiện tro ng một dò ng thơ là m nổ i b ật cảm xúc : sa y mê vồ vập cảnh đẹp, tình đẹp nơi v ườn trần. Tất cả mùi thơ, ánh sáng, thanh s ắc, xuâ n hồ ng… đều là kha o khá t của thi nhâ n: “C ho chếnh cho áng mùi thơ, cho đ ã đầy ánh s á ng C ho no nê tha nh sắc của thời t ư ơi Hỡi xuâ n hồ ng, ta muốn cắn và o ngươi! ” Kết l uận Sống v ội v àng khô ng c ó nghĩa là số ng gấp, íc h kỷ tro ng hưởng thụ. “Vội v àng” thể h iện một tâm hồn yêu đ ời, yê u sống đến cuồ ng nhiệt. Biết q uý trọng thời gia n, b iết q uý trọng tuổi trẻ, b iết sống cũng là để yê u; tình yê u lứa đ ô i, tình yê u tạo vật. T ình c ảm ấy đã thể h iện mộ t q ua n niệm nhâ n s inh mới mẻ, cấp tiến. Bảy thập kỷ sa u c ò n làm cho khô ng ít ngư ời ngỡ ngà ng! X uâ n Diệu đ ã số ng “v ộ i v àng” như vậy. 50 tác phẩm, hơn 4 00 b ài thơ tình, ô ng đ ã làm già u đẹp cho nền thi c a Việt N am hiện đại. Bài thơ “Vộ i v àng” cho thấy mộ t cảm q ua n nghệ thuật “rất đẹp, rất nhâ n văn, một giọng thơ s ôi nổi, d âng trà o và lô i c uốn, hấp dẫn. C ó chất xúc giác trong thơ. C ách d ùng từ rất b ạo , cách cấu trúc câu thơ, đ oạn thơ rất tài ho a. “Vộ i v àng” tiê u b iểu nhất cho Thơ mớ i, thơ lãng mạn 1932-1941. Tá c gi ả Huy Cận (tên là C ù H uy C ận), quê ở Hương S ơn, Hà Tĩnh. C ũng là mộ t trong nhữ ng nhà thơ nổi tiếng tro ng “Thơ mới ” tiền c hiến với t ập “Lửa thiêng” xuất b ản năm 1 940. Thơ của Huy C ận hàm xúc cổ đ iển và có mà u sắc s uy tưởng, tr iết lí. Tr ước C ách mạng, thơ Huy C ận thấm một nỗ i b uồn mê nh mô ng. S a u năm 1 945, cảm hứ ng thơ Huy C ận ấm áp, tươi vui. Tiê u b iểu là c ác tập thơ: Trời mỗi ngà y lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963),… Hạt lại gie o (1984 )… Xuất xứ, c hủ đề 1. “Trà ng gia ng” rút tro ng tập thơ “Lửa thiê ng”. 2. Bài thơ thể hiện mộ t nỗ i b uồ n cô đơn, một nỗ i b uồn nhớ nhà, nhớ quê hư ơ ng tro ng cảnh ho à ng hô n trước trà ng giang. Phân tíc h 1. Cảm hứ ng c hủ đạo được thi nhân nó i rõ ở câu đề từ: “Bâng k huâ ng trời rộ ng nhớ sô ng d ài”. Một thiê n nhiên ba o la mênh mô ng, mộ t d ò ng sô ng dà i, khô ng rõ đ âu là nguồn, đ âu là cửa sông. M ột nỗ i niềm “b âng k huâ ng”, một tấm lò ng tha thiết “nhớ” k hi đ ứng trư ớc vũ trụ, nhìn “trời rộ ng” và ngắm “s ô ng d ài”. 2. Bài thơ có 4 k hổ , mỗ i k hổ như mộ t b ài thất ngô n tứ tuyệt ho à n chỉnh. C ảnh và tình giao hòa. C ảnh đẹp mà buồn ma n mác. - Khổ một , só ng gợn b uồ n, từng lớp từ ng lớp như la n tỏa “đ iệp điệp ”, lò ng ngư ời. C on thuyền và vệt nước s o ng
- so ng: “thuyền về nước lại” gợi lê n mộ t nỗi b uồ n chia phôi “sâu trăm ngả”. Mộ t cà nh c ủi k hô trôi nổi trê n trà ng giang tư ợng trung c ho sự c hết chó c, chia lìa. Vần thơ đầy á m ảnh. - Khổ 2, gợi t ả một khô ng gian mê nh mô ng, vắng lặng. C ồn nhỏ t hì “lơ thơ”. Gió nhẹ và b uồ n đìu hiu: “Lơ thơ cồ n nhỏ, gió đìu hiu. K hác nào c âu thơ C hinh p hụ ngâ m: “N on kỳ q uạnh q uẽ trăng tre o - B ến P hì gió thổi đìu hiu mấy gò ”? C ác từ lá y: lơ t hơ, đìu hiu; v ần lư ng: “nhỏ - gió” gợ i cả cái hắt hiu, buồn thê th iết . Không mộ t âm t hanh một tiếng động, mộ t iếng vọng nào t ừ làn g x a. Bầ u t rời thăm thẳm như soi xuống đáy t ràng giang, k hông gian 2 chiều: sâu chót v ó t ”. Con ngư ời càng n hỏ bé, cô đ ơn t rư ớc một không gian: “Sông dài, t rời rộng, bến cô liêu”. Câu thơ 7 t ừ v ới 3 n ét v ẽ. Thậ t hàm súc cổ điển . - Khổ 3, lại nó i về tràng gia ng. K hô ng c ầu. C ũng k hô ng đ ò. Sông đã d ài lại thêm mê nh mô ng. C ảnh đ ôi bờ rất đẹp nhưng vẫn thấm sâ u một nỗ i b uồn xa vắng: “lặng lẽ bờ xa nh tiếp b ãi và ng”. Trung tâm c ủa bứ c tranh là “bè o dạt”. C hẳng c ó mây t rôi, chỉ có “Bèo dạt về đâ u hà ng nố i hà ng”. Mộ t nét vẽ tượ ng trư ng thứ ha i đ em đến liê n t ưởng nhữ ng k iếp ngư ời lư u lạc, trê n d ò ng đời. Đúng là sầu nhâ n thế, vạn cổ sầu như một số nhà thơ lãng mạn, thường nó i: … “C ó p hải s ầu vạn cổ C hất trong hồn c hiều na y?”… (“C hiều” - Hồ ZDếnh). H a i tiếng “về đâ u” gợi tả một nỗi b uồn mơ hồ, ngơ ngác. C hỉ b iết hỏ i mình, c hẳng b iết hỏ i ai. C ô đơn và b uồn đến thế là cùng! - Khổ 4, nói về ho àng hôn: “Lớp lớp mây cao đ ùn núi b ạc, C him nghiê ng cá nh nhỏ bó ng chiều sa, Lòng quê dợn dợn vời no n nư ớc, K hô ng k hói hoàng hôn cũng nhớ nhà ”. Một c ái nhìn xa vời đến mọi phía c hân trời. C á nh c him như c hở nặng b ó ng c hiều đang “nghiê ng c á nh nhỏ ”. M â y lớp lớp đùn lê n như những “núi b ạc”. Cảnh tượ ng tr á ng lệ. C ánh c him nhỏ nho i tươ ng p hản với b ầu trời b a o la, với lớp lớp núi mây bạc nhằm đặc tả nỗ i b uồ n cô đơn. C hữ “đùn” gợi nhớ một tứ thơ Đư ờng: “Tá i thượng p ho ng vâ n tiếp đ ịa âm” (Thu hứ ng) - N guyễn C ô ng Trứ d ịc h: “Mặt đất mâ y đùn cử a ải xa”. H oà ng hô n phủ mờ tràng giang. C o n nướ c là m xúc động lò ng q uê . Thô i Hiệu 1 3 thế kỷ trư ớc, đ ứng trê n lầu H oà ng Hạc, nhìn s ô ng H á n D ươ ng, lò ng thổ n thức : “Trên sô ng k hó i só ng cho b uồn lò ng a i”. Với H uy C ận, c hiều na y trê n trà ng gia ng, nỗi buồ n nhớ q uê nhà nhiều lần nhâ n lê n thấm t hía : “K hô ng k hói ho à ng hô n cũng nhớ nhà ”. Nỗ i nhớ q uê, nhớ nhà mênh ma ng như gử i về mọi p hía châ n trời và đang trô i theo tràng giang. Kết l uận “Tràng giang” là b ài thơ tuyệt b út tiê u biểu cho hồn thơ Huy C ận thời tiền c hiến. C ác c hi tiết nghệ thuật được chọn lọ c tinh tế. N gô n ngữ hà m súc cổ điển. C ảnh đẹp mà buồn. C ành củi khô, b èo dạt… đầy á m ảnh, mở ra mộ t trường liê n tưởng đầy màu s ắc s uy tưởng. N ỗ i nhớ nhà , nhớ q uê hư ơ ng c ủa khách ly hư ơng tạo nê n c hất thơ, hồ n thơ đẹp, để “Trà ng giang” thấm sâ u vào lò ng người, trở thành “mộ t b ài thơ ca hát non s ô ng, đất nướ c” như X uâ n Diệu nhận xét.
- Đâ y thô n Vĩ Giạ Hàn Mặ c Tử S a o a nh k hô ng về c hơi thô n Vĩ ? N hìn nắng hàng ca u nắng mới lê n Vư ờn a i mư ớt q uá xa nh như ngọ c Lá trúc c he nga ng mặt chữ điền? Gió the o lối gió , mâ y đườ ng mâ y, D ò ng nư ớc buồ n thiu, hoa b ắp lay Thuyền ai đậu b ến sô ng trăng đ ó C ó chở trăng về kị p tối nay? Mơ khách đườ ng xa, k hác h đư ờng xa. Áo em trắng q uá nhìn k hô ng ra, Ở đây sư ơng k hói mờ nhâ n ảnh A i b iết tình ai có đậm đ à? Tá c gi ả Hàn Mặ c Tử (1912 - 1940) là bút danh của N guyễn Trọ ng Trí. C ác b út danh khác: Phong Trần, Lệ Thanh . Thuộ c nhó m thơ B ình Đ ịnh. M ộ t cuộc đời hết sức lã ng mạn và đầy bi k ịch. Mộ t nhà thơ tài năng, c ảm hứng sáng tạo thi ca dào dạt với những tập thơ: Gái quê, Thơ điên, T hư ợ ng Thanh Khí Cẩ m Châu Du yên, v à 2 k ịch thơ : Duyên k ì ngộ, Quầ n t iên hội. Pho ng c ách nghệ thuật của Hàn M ặc Tử rất k hác lạ: b ên cạnh nhữ ng vần thơ điê n lo ạn lại xuất hiện nhữ ng vần thơ hồ n nhiên, trong trẻo lạ thư ờng như “M ùa xuân chín”, “Đâ y thô n V ĩ G iạ”. Xuất xứ, c hủ đề 1. Bài thơ “Đây thôn Vĩ Giạ” rút tro ng tập thơ Điê n. 2. Bài thơ nó i về cảnh đẹp Vĩ G iạ v ới mộ t tình yêu thiên nhiên thiết t ha, một hoài niệm b âng k huâng vươ ng v ấn. Phân tíc h 1. Sao anh k hông v ề chơi t hôn Vĩ? Vĩ G iạ một là ng c ổ đẹp nổ i tiếng bê n bờ Hươ ng giang, ngo ại ô cố đô Huế. P ho ng cảnh êm đềm thơ mộng. Với H à n M ặc Tử chắc là c ó nhiều kỷ n iệm đẹp? C âu mở b ài như một lời chà o mời, như một tiếng nhẹ nhàng trác h mó c: “S ao a nh k hô ng về chơi thô n V ĩ?”. Cảnh V ĩ G iạ đư ợc nó i đến là hàng c a u với n ắng mới lê n, một b ình minh r ạng ngời. Là mà u xa nh của câ y trái của “vườn a i”, ngỡ ngàng bâ ng k huâng, rồ i thốt lên “mướt q uá xanh như ngọc”. Sắc xa nh mư ợt mà, láng b ó ng ngời lê n. M ộ t so sá nh rất đắt gợi t ả sứ c xuâ n, sắc xuâ n của “vườn a i”? C â u thứ 4 có bó ng người xuất hiện thấp tho áng s au hà ng trúc: “gư ơng mặt chữ điền”. N ét vẽ “lá trúc c he nga ng” là một nét vẽ thần tình gợi tả v ẻ k ín đáo, duyên d áng củ a ngư ời con gái t hôn Vĩ. Và cho biết “vư ờn a i”, ấy là vừ n xuâ n thiếu nữ. C au, nắng, mà u xanh như ngọc của vườ n ai, lá trúc và gư ơng mặt chữ điền - 5 nét vẽ, nét nào cũng tinh tế, ta o nhã, gợi nhiều thư ơng mến b âng k huâ ng. 2. Thu yền ai đ ậu bến sông t răng đó… Một miền q uê tho áng đãng, thơ mộng. C ó gió, mâ y, cỏ hoa, có dòng nước. Cảnh đẹp đầy thi vị, cổ điển. Gió mây đ ô i n gả p hâ n li. Dò ng nước buồn thiu, b uồn xa vắng mơ hồ . Hoa bắp nhè nhẹ “la y” cũng gợi b uồ n.
- “Gió theo lối gió, mây đư ờ ng mâ y, Dò ng nư ớc buồn thiu, ho a b ắp la y” K hổ một nó i đến “nắng mới lê n”, nắng b ình minh. K hổ 2, nói đến “b ến sô ng trăng”, b ến đ ò trong ho ài niệm. Vầng trăng của thươ ng nhớ đợi c hờ. “Thuyền a i” c ó lẽ là c on thuyền thiếu nữ? Vần thơ trăng đẹp nhất tro ng thơ Hàn M ặc Tử. Có b ến sô ng trăng, c ó co n thuyền trăng. Thật thơ mộng, tình tứ: “T huyền ai đậu bến s ô ng trăng đó C ó chở trăng về kị p tối nay? ” C âu thơ của Hàn Mặc Tử về b ến sông t răng và thuyền ai gợ i nhớ đ ến v ần ca dao thuyền nhớ bến … b ến đ ợi t hu yền . V à vì thế nó gợi lê n mộ t mố i tình thương nhớ, đợi c hờ ma n mác, mơ hồ , b âng k huâ ng. 3. A i biết t ình ai có đậ m đà? Một chữ “mơ” đầy tình tứ tro ng c â u thơ c ó nhạc điệu c hơi v ơi: “Mơ k hác h đư ờng xa, khách đư ờ ng xa ”. D u k hác h ha y thô n nữ Vĩ G iạ? C hắc lại là giai nhâ n mà thi nhâ n từng mơ ư ớc : “Áo em trắng q uá nhìn k hông ra”. Vừa thự c vừ a mô ng. C on ngư ời c ủa thực tại hay c o n người tr o ng ho à i niệm? S ương k hó i c ủa bến sô ng trăng ha y miệt vư ờn Vĩ G iạ đã là m mờ nhân ảnh của giai nhâ n? Tr ong cảnh có tình. Tro ng tình có mà n sư ơng khó i, một thứ tình yê u k ín đáo, e dè, thiết tha : “Ở đâ y sương k hó i mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?” To à n b ài thơ có 4 từ “a i” đại từ p hiếm c hỉ c ùng xuất hiện tro ng c ác c â u hỏ i t u từ, k hô ng c hỉ góp p hần tạo nê n â m điệu lâ ng lâ ng, ngỡ ngàng mà cò n d ẫn hồn người đ ọc nhớ về một miền dân ca Huế ma n mác s â u lắng, bồ i hồ i, thiết tha : “N úi Truối ai đắp mà cao, S ông Hư ơ ng ai b ới, a i đ ào mà sâu? N ong tằm ao cá nư ơng d â u Đò xư a bến c ũ nhớ câ u hẹn hò…” Kết l uận “Đây thôn Vĩ Giạ” ngỡ là mộ t b ài thơ tả cảnh, như ng đ íc h thự c là mộ t b ài thơ tình - tình tr o ng mộ ng tưở ng. C ảnh rất đẹp, rất hữu tình, â m đ iệu thiết tha , tình tứ . Tình c ũng rất đẹp như ng c hỉ là mộng ảo. Bến s ô ng trăng c ò n đó, nhưng c o n thuyền tình có kịp chở trăng về tối na y? Xa với, mênh mô ng. Á o trắng gia i nhân, màu trắng tro ng tr inh nữ ấy đã trở thà nh ho ài niệm tro ng m iền thươ ng nhớ của thi sĩ đ a tình mà nhiều b ất hạnh. “Đây thôn Vĩ Giạ ” là bà i thơ để ta nhớ và ta thươ ng. Tá c gi ả Thâm Tâ m (1917 - 1950) là bút da nh của N guyễn Tuấn Trình, q uê tại H ải Dư ơng. S ống và viết văn tại Hà N ộ i. Giá trị nhất của Thâm Tâ m là thơ. Tên tuổ i Thâ m Tâm gắn liền với b ài thơ “Tống b iệt hà nh”. C ó nhà p hê bình thơ đã xếp “Tống b iệt hà nh” là một tro ng mư ời b à i thơ ha y nhất của “Thơ mới” V iệt N am (1932- 1941). Giọng thơ cứng cáp, p hảng p hất hơi thơ cổ , tuy “vẫn đư ợm c hút b âng k huâng khó hiểu của thời đại ” (Ho ài Tha nh). K háng c hiến b ùng nổ , Thâ m Tâm là m c ô ng tác văn nghệ tro ng q uân đội, ố m chết năm 1 95 0 “Mư a đường số 5” là bà i thơ ha y nhất của ô ng viết tro ng k háng c hiến. Xuất xứ, c hủ đề - Thâm Tâ m viết “Tố ng b iệt hà nh” và o năm 1 940.
- - Bà i thơ thể h iện lò ng mến yêu, sự ngư ỡng mộ và trâ n trọ ng đối với ngư ời lê n đư ờng đi xa vì nghĩa lớn. Phân tíc h 1. Nhan đề bài th ơ : “Tố ng biệt hành” là bài hành đư a tiễn ngư ời đi xa. 2. Cảnh đưa t iễn d iễn ra và o mộ t b uổi c hiều, k hông hề có bến đ ò, d ò ng s ô ng, k hô ng diễn ra trong kho ảnh k hắc ho à ng hô n mà vẫn b uồ n. C âu 2 và câu 4 là câu hỏ i tu từ, ngư ời đưa tiễn tự hỏi. N hiều b ăn k hoăn ngạc nhiên. Lấy ngoại cảnh (s ó ng, ho àng hô n) để d iễn tả tâ m c ảnh xa o xuyến, nhữ ng r ung đ ộng buồ n, lo … đang d â ng lê n tro ng lò ng. C ó câ u thơ toà n tha nh bằng gợi t ả nỗ i niềm mê nh mang. C á c từ ngữ hô ứng c ũng tạo nê n â m điệu b uồn thương k hó tả: “đư a người… khô ng đ ư a… sao c ó; không thẳm khô ng và ng vọ t… sao đầy…”. Hay ở các h nói b iểu cảm tinh tế, hay ở g iọ ng đ iệu, ha y ở cấu trúc so ng hà nh câ u thơ: “Đư a ngư ời ta k hô ng đ ưa qua sông, Sao có tiếng só ng ở tro ng lò ng? Bóng chiều k hô ng thắm, k hô ng và ng vọ t, Sao đầy ho àng hô n tro ng mắt tro ng? ” 3. Hình ả nh ly k hách: - Ô m chí lớn với q uyết tâm lên đư ờng. Ly k hác h: k hác h ra đi, người ra đ i. C ác h gọi tra ng trọng, cảm p hục. Điệp lại 2 lần “ly k hách” cảm thá n kết hợp với c âu hỏ i tu từ, nhịp thơ 2-2 - 3 vang lê n â m đ iệu trầm hùng c ủa một hà nh k húc, một trá ng c a: “Ly k hách/ ly khách!/ co n đư ờng nhỏ / C hí lớn chư a v ề bà n ta y k hô ng? Thì k hông bao giờ nói trở lại Ba năm mẹ già cũng đừng mong ” C ác từ p hủ đ ịnh: chư a v ề, k hông bao giờ, đừng mong thể hiện mộ t ý c hí sắt đ á, mộ t q uyết tâ m k hô ng gì lay chuyển nổi. - Về phươ ng d iện tình c ảm, ly k hác h là mộ t đ ứa con, mộ t đ ứa e m, mộ t người a nh. C ó mẹ già, có hai chị như se n mùa hạ (đẹp) “khuyê n nốt em trai d ò ng lệ só t”. C ó e m nhỏ ngâ y thơ đô i mắt b iếc - G ó i trò n thươ ng tiếc c hiếc k hăn ta y”. Rất nhâ n tình, rất người nê n ly k hác h vẫn ma ng mộ t nỗi b uồ n riê ng khó giấu k ín: “Ta biết ngư ời b uồn c hiều hôm trướ c,…” “Ta b iết người b uồ n sáng hô m nay…” So sánh “Mộ t chị, ha i chị cũng như sen” đ ã là hay. Hình ảnh e m nhỏ , “ngâ y thơ đô i mắt biếc - gói trò ng thương t iếc chiếc khăn tay” kết hợp với 3 vần thơ (vần lư ng): “b iếc- tiếc- c hiếc” l ại càng ha y, gợi tả n hiều vương vấn tro ng lò ng k ẻ ở lại và ngư ờ i ra đi. - Bố n câu cuối có nhiều c ác h hiểu k hác nha u. C ác h diễn tả trùng đ iệp. Giâ y p hút ly k hác h lê n đường đ ã d iễn ra. Vượt lê n trê n thói nữ nhi thườ ng tình. Ly k hác h đã ra đ i vì một nghĩa lớn, mộ t c hí lớn. Đặt nghĩa lớn lên trên mọ i tình c ảm gia đình. V ần thơ đầy ấn tư ợng, dư b a: “N gư ời đ i? Ừ nhỉ ngườ i đi thực! Mẹ thà c oi như c hiếc lá b a y
- C hị thà co i như là hạt bụi Em thà c oi như hơi r ượ u say” G iâ y phút giã b iệt tuy b uồ n, đ iều đó càng là m nổi b ật lý t ưởng và q uyết tâm lên đường (M ột giã gia đình, mộ t dửng dư ng” của ly k hác h. Kết l uận Sử d ụng t ài tình mộ t đ iển cố đ ã ca ngợi ly k hác h ôm chí lớn lê n đư ờng. N ăm 1940 ở nư ớc ta, hình ảnh ly k hách tro ng b ài thơ đầy ngưỡng mộ . Đẹp như một tráng s ĩ với tha nh gươm nghìn c ân lên đườ ng. “Điệu thơ gấp. Lời thơ gắt. C âu thơ gâ n guố c rắn rỏ i” - “Tống b iệt hành” như một hà nh k húc giục giã lê n đườ ng. M ọ i c uộc lên đường vì nghĩa lớn xưa và na y đều đẹp và đư ợng ngưỡ ng mộ . Tá c gi ả Thạch Lam (1910- 1942) tên thật là N guyễn Tườ ng Vinh (sa u đổi là N guyễn Tườ ng Lân). N hà văn, nổ i t iếng về tr uyện ngắn. V iết xúc độ ng về người nghè o, nhữ ng e m b é nhà nghèo. Văn nhẹ nhà ng, tinh tế với tấm lòng xó t thư ơng, nhân hậu. C hất thơ ma n má c tro ng văn xuô i. Tác phẩm - C ác tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1977 ), Nắ ng t rong v ư ờn (1938), S ợi tóc (1942 ), Tập tuỳ b út Hà Nộ i 36 phố phư ờng… Xuất xứ, c hủ đề 1. Truyện ngắn “H ai đ ứa trẻ” rút trong tập “Nắng tro ng vườn” (1938) 2. Tác phẩm nó i lê n lò ng xó t thươ ng đối với nhữ ng k ỷ n iệm và ước mơ bình d ị, cảm độ ng của nhữ ng e m b é nơi p hố huyện nghè o ngà y xư a. Phân tíc h 1. Phố huyện ngh èo v à nhữ ng ngư ời nghèo - P hố huyện là một thị trấn nhỏ và nghè o. X ung q ua nh là c ánh đồ ng và xó m làng. G ần bờ sô ng. C ó đườ ng sắt chạy qua, có một ga tàu. C hiều hè tiếng ếc h nhái râ m ra n. Đên xuống, p hố vắng, tối im lìm. R ất ít đ èn. - C hợ c hiều vã n. C hỉ có vài đ ứa bé lang thang đ i lại nhặt nhạnh thanh nứa, tha nh tre… bó ng chập chờn. - C hị Tí mò cua bắt tép, tố i đến dọn hà ng nước dư ới gốc bàng; dọn hà ng từ chập tố i cho đến đêm “c hả k iếm đư ợ c bao nhiêu? ”. Thằng cu b é co n chị Tí - xác h điếu đó m và k hiêng 2 c ái ghế trê n lưng ở tro ng ngõ đ i ra trô ng thật tội nghiệp. - Bà cụ T hi hơi đ iên, c ười k hanh k hác h, ngử a cổ ra đ àng s au, uống một hơi cạn sạch c út rư ợu, lảo đảo lần và o b ó ng tối. - Vợ chồng b ác xẩm “tiếng đàn bầu bần b ật”, thằng con b ò ra đất… - Bác phở S iê u gánh hà nh đi tro ng đê m, tiếng đ ò n gá nh k ĩu kịt, bó ng b á c mênh mang, … P hở của bá c là mó n quà xa xỉ mà chị em Liê n k hô ng b a o giờ mua đư ợc. - P hố tối, đường ra s ô ng tối, c ái ngõ và o làng lại s ẫm đen hơn. M ột và i ngọ n đè n leo lét… N gọn đèn con của chị Tí, bếp lửa của bá c S iêu c hiếu sáng một vùng đất cát, ngọ n đ èn của Liên từng hộ t sá ng lọt qua p hê n nứ a… Tóm lại, phố nghè o, yê n tĩnh và đầy b ó ng tối. C o n ngư ời p hố huyện âm thầm, lạnh lẽo. “C hừ ng ấy người trong b ó ng tối mo ng đợi mộ t c ái gì tươi sá ng cho sự số ng nghè o k hổ hàng ngà y c ủa họ ? C á c h viết nhẹ nhà ng, đầy xó t thư ơng, thấm
- một nỗ i buồn thấm thía. Đó là tình c ảm nhâ n đạo của Thạch Lam. 2. Chị em Liên: - Gia cảnh sa sút nghè o. C ha mất việc. C ả nhà bỏ Hà N ội về quê. M ẹ làng hàng s á o. C hị e m Liên đượ c mẹ c ho trông c oi một cử a hà ng tạp hó a nhỏ xíu, p hê n nứa d án giấy nhật trình. - An ngâ y thơ. Liê n c ảm thấy cô đã lớn, đảm đa ng, kiêu hã nh vì cái d â y xà tíc h b ạc ở thắt lư ng “vì nó tỏ ra chỉ là người co n gá i lớn và đảm đa ng”. - Gia n hà ng tối â m thầm, đầy muỗi. Đê m nà o hai c hị em Liê n và A n c ũng ngồi d ưới gốc b àng, trên c ái c hõ ng tre để đợi chuyến tàu đ êm. Để b á n hà ng theo lời m ẹ dặn. C ò n là một niềm vui nhỏ nhoi. - A n trước lúc ngủ còn d ặn c hị đá nh thứ c k hi tàu đến. Đợi tà u là đợi ánh s áng. C o n tà u từ Hà Nộ i về ma ng the o . C o n tà u gợi nhớ kỷ n iệm tuổ i thơ: ngà y b ố còn đi là m, mẹ nhiều tiền đượ c hư ởng nhữ ng thức q uà ngo n lạ, được đ i c hơi b ờ hồ , uống những cố c nư ớc lạnh xa nh đỏ. - Đợi tà u là đợi nhữ ng mơ tưởng. V ới Liên, tro ng k ý ức và hiện tại “Hà N ội xa xăm. Hà N ội sáng rự c vui vẻ và huyên ná o. C on tà u như đ ã đ em một chút thế g iới khá c đi qua ”. Thế g iới ấy k há c hẳn đố i với c uộc đời c ủa Liê n, c ủa dâ n nghè o p hố huyện, khắc hẳn vầng sáng ngọn đèn c hị Tí và ánh lử a của bác S iê u. - G iấc ngủ của Liê n, lúc đầu mờ dần đ i “g iữ a ba o nhiê u sự xa xôi k hô ng b iết…” về sau “mặt c hị nặng d ần”, c hìm d ần và o “ngập và o giấc ngủ yê n tĩnh, … tĩnh mịc h và đầy b ó ng tố i”. Tóm lại, ngò i b út c ủa T hạc h La m tả ít mà gợi n hiều, nhỏ nhẹ, làm xúc độ ng ngườ i đọ c trước nhữ ng số phận, nhữ ng cảnh đời vui ít b uồn nhiều, âm thầm, lặng lẽ và đầy b ó ng tố i. C ó mơ ư ớc nhỏ nhoi, b ình dị trước một cái gì vừa thuộc về quá vã ng, vừ a hư ớng tới t ư ơng la i. Kết l uận Truyện “Ha i đứa t rẻ” vừa hiện thự c vừ a ma ng mà u s ắc lãng mạn. C ảnh đợi tà u thật xúc đ ộng. M ột ngồi b út tinh tế tạo ra những tra ng văn xuô i nhẹ nhà ng đầy chất thơ. Mộ t trái tim đầy tình người. Văn T hạc h La m c ho ta n hiều nhã thú, đúng như nhà văn N guyễn Tuân đ ã nó i. Tá c gi ả Ngu yễn Tuân (1910- 1987) ngư ời Hà N ội. P ho ng c ách nghệ t huật của N guyễn Tuâ n: t ài hoa, tài tử , uyên bác, độ c đáo. Tác phẩm của N guyễn Tuân là những tờ hoa, trang văn đ íc h thự c thể h iện tấm lò ng gắn b ó thiết tha với nhữ ng giá trị văn hóa cổ truyền, với nếp sống thanh cao , đầy nghệ thuật của ông c ha… N guyễn Tuân sở trư ờng về t uỳ bú t. Tác phẩm tiê u b iểu: Vang bóng một thờ i (1940), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏ i (1972),… Xuất xứ, c hủ đề - “V ang b ó ng mộ t thời” có 12 truyện xuất bản năm 1940. “C hữ người t ử tù” rút tro ng “V a ng b óng một thời”. - Tá c giả ca ngợi H uấn C ao - một nhà nho c hân c hính - giàu k hí phách c học trời k huấy nướ c, có tài viết c hữ, qua đó khẳng đ ịnh mộ t q ua n niệm sống: phả i biết yêu q uý cái đẹp, đồng thời phả i biết coi t rọ ng t hiên lư ơng. Phân tíc h 1. Truyện “Vang bóng một t hời” chư a đầy 2500 chữ như ng hà m c hứ a một d ung lượ ng lớn. C hỉ c ó b a nhâ n vật và ba cảnh: Q uản ngục và viê n thơ lại đọc c ô ng văn và nói về tử tù Huấn C ao; Huấn C ao bị giải đến và sự b iệt đ ãi của ngục qua n
- đố i với tử tù; cảnh H uấn C ao cho chữ trong nhà ngục. Cảnh nà o cũng hội tụ cả b a nhâ n vật này. 2. Thơ lạ i: kẻ giúp việc giấy tờ cho ngục qua n. M ột co n người s ắc sảo và có tâm điền tốt. Mới đọc c ô ng vă n và nghe ngục qua n nó i về H uấn C ao, y đã b iểu lộ lòng k hâ m phục: “thế ra y văn võ đều có tài c ả, chà chà!”. Sau đó lại bà y tỏ lò ng thươ ng tiếc : “… p hải c hém nhữ ng ngư ời như vậy, tô i nghĩ mà thấy thươ ng t iếc”. S a u nhiều lần t hăm d ò, thử thách, ngục qua n đá nh giá viê n thơ lại: “C ó lẽ lão b át này c ũng là một người k há đây. C ó lẽ hắn cũng như mình, c họ n nhầm nghề mất rồ i. M ộ t kẻ b iết yê u mến k hí p hác h, mộ t k ẻ b iết tiếc, biết trọng ngư ời có tài, hẳn k hông phải là kẻ xấu ha y là vô tình”, S uố t nử a tháng, tử t ù ở tro ng b uồ ng tối vẫn được viên thư lại gầy gò “d â ng rư ợu và đồ nhắm”. Y đ ã trở thà nh k ẻ tâ m p húc của ngục q ua n. S a u k hi nghe t âm sự của ngục q ua n “muốn xin c hữ tử tù”, viê n thư l ại s ố t sắng nó i: “Dạ bẩm, ngài c ứ yê n tâm, đã có tôi” rồ i y c hạy nga y xuố ng trại gia m đấm c ửa thùm thùm gặp Huấn C ao. N hờ y mà ngục q ua n xin đư ợc chữ tử tù. Trong c ảnh c ho chữ, viê n thơ lại run run bư ng c hậu mự c. Đúng y là mộ t ngư ời b iết yê u mến k hí p hác h, biết tiếc b iết trọng ngư ời c ó t ài. N hân vật thơ lại chỉ là mộ t nét vẽ phụ như ng rất thần tình, gó p p hần làm rõ chủ đề. 3. Ngụ c quan - C họ n nhầm nghề. G iữ a bọn ngư ời tà n nhẫn, lừa lọ c thì ngục q uan lại c ó “tính các h d ịu dà ng và lò ng biết giá ngư ời, b iết trọ ng người nga y” chẳng k há c nào “một thanh â m tro ng trẻo chen và o giữ a một bàn đàn mà nhạc luật đều hỗ n lo ạn xô bồ ”. - Lần đầu gặp Huấn C ao trong cảnh nhận tù, ngục quan có “lò ng k iêng nể”, lại c òn có “b iệt nhỡn” đố i riê ng với H uấn C ao. S uố t nửa tháng trời, ngục q uan b í mật sai viê n thơ lại d âng rượ u và đ ồ nhắm c ho tử tù - Huấn C ao và các đồ ng chí của ô ng. - Lần thứ ha i, y gặp mặt H uấn C ao, nhẹ nhà ng và k hiê m tố n bà y tỏ “muố n châm c hư ớc ít nhiều” đối với tử tù, như ng đã bị ô ng Huấn miệt thị nặng lời, gần như xua đuổi, như ng ngục qua n vẫn ô n tồn, nhã nhặn “xin lĩ nh ý” rồ i lui ra . - N gục qua n là một nhà nho “b iết đọc vỡ nghĩa sác h thá nh hiền” s uố t đời chỉ ao ư ớc một điều là “có mộ t ngày k ia tre o ở nhà riê ng mình một câu đối do ta y ô ng H uấn C a o viết”. N gục q ua n đang sống tro ng b i k ịch: y tâm p hục Huấn C ao là một ngườ i c học trời k huấy nước như ng lại tự ti “cá i thứ mình c hỉ là một kẻ tiểu lại g iữ tù”. Viên q uản ngục khổ tâ m nhất là “có một ô ng H uấn C a o tro ng tay mình, k hô ng b iết là m thế nào mà xin được chữ”. Là quản ngục như ng lại khô ng ca n đảm giá p mặt tử tù vì y c ảm thấy H uấn C ao “các h xa y nhiều q uá? ”. Tử tù thì ung d ung, tr ái lại, ngục q ua n lại lo “ma i mố t đ ây, ô ng H uấn bị hà nh hình mà c hưa xin được mấy c hữ thì â n hận suố t đ ời”. Bi kị ch ấy c ho thấy tính c ác h q uản ngục là mộ t co n người biết phục k hí t iết , biết qu ý t rọng ngư ời t ài và rất yêu cái đẹp. Y yêu c hữ H uấn C ao, chứ ng tỏ y c ó một sở thích ca o q uý. Vì thế k hi nghe viê n t hơ lại nó i lê n ước nguyện c ủa ngục q uan, Huấn C ao cảm độ ng nó i: “Ta cảm cái tấ m lòn g biệt nh ỡn liên t ài củ a các ngư ờ i. Nào ta b iết đâu mộ t ngư ờ i như t hầ y quản đ ây m à lại có nhữ ng sở t hích cao quý nh ư v ậy. T hiếu chút nữa, ta phụ mất mộ t tấ m lòng t rong th iên hạ”. N hư vậy, tro ng vị thế xã hội, ngục q uan và tử tù là đối đ ịc h, cò n trê n lĩnh vực nghệ thuật, họ là tri â m. Huấn C ao đã tri ngộ mộ t k ẻ b iệt nhỡn liê n t ài là ngục q uan. - Tro ng c ảnh c ho c hữ có một hình ảnh k ỳ d iệu: “á nh sáng đỏ rực của một bó đuố c tẩm dầu rọi lên b a đầu người đang chăm chú trên mộ t tấm lục bạc h c ò n nguyê n vẹn lần hồ”. Ánh sá ng b ó đuốc ấy c hính là ánh sá ng c ủa thiê n lươ ng mà tử tù
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
19 p | 2816 | 481
-
Phân tích khổ cuối bài Vội vàng
7 p | 1497 | 67
-
Phân tích một số tác phẩm Văn học nước ngoài - lớp 11
13 p | 474 | 49
-
Ngữ văn 11 - Phân tích tác phẩm thơ
13 p | 204 | 39
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích
16 p | 349 | 32
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích
5 p | 614 | 22
-
Bài văn mẫu: Phân tích bài thơ số 28 Người làm vườn của Tago trong Ngữ văn lớp 11
3 p | 314 | 14
-
Phân tích nghệ thuật bài Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm
5 p | 62 | 6
-
Phân tích cái ngông của Nguyễn Công Trứ từ cái nhìn ngày nay
4 p | 163 | 6
-
Phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ: "Tôi muốn tắt nắng đi... một cặp môi gần"
3 p | 55 | 5
-
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 p | 55 | 5
-
Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
8 p | 260 | 5
-
Phân tích hình ảnh mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu trong Vội vàng của Xuân Diệu
5 p | 259 | 5
-
Phân tích khổ thơ thứ ba của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
3 p | 66 | 4
-
Phân tích bài thơ Bài ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ
39 p | 93 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh - Trường THPT Bình Chánh
26 p | 12 | 4
-
Phân tích khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới: "Hơn một loài hoa... xương mỏng manh"
2 p | 36 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn