intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập Điện xoay chiều 2

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập Điện xoay chiều 2 sau đây cung cấp cho các bạn hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm và đáp án trả lời về dòng điện xoay chiều. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn yêu thích môn Vật lí cũng như các bạn đang luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập Điện xoay chiều 2

  1. ÔN TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU 2 Câu 1.  Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết Z L > ZCvà hộp kín  X chứa hai trong 3 phần tử R x, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và  điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau   thì trong hộp kín X phải có: A. RX và CX      B. RX và LX              C. LX và CX       D. Không tồn tại phần tử thỏa mãn   Câu 2.  Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây.   Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 2Ucos ωt (V )   thì  điện áp hiệu dụng    UX = U 3 , UY = U và u nhanh pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng : A. Điện  trở và cuộn dây  thuần cảm B. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm (ZL
  2. Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm có điện trở  thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa 2 trong 3   phần tử R, L, C, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch U AB và 2 đầu cuộn dây U1, 2đầu hộp X là U2 thoả mãn UAB=  U1+U2. Hỏi X chứa những phần tử nào?  A. R và L.                        B. R và C.                           C. L và C.             D. không có phần tử nào thõa mãn.  Câu 13. Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử  mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm.Điện áp giữa hai đầu mạch   điện và  π cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:  u = 100 2 cos(100π t ) V,  i = 2 cos(100π t − ) A . Mạch gồm những phần tử nào?  4 Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A.  R, L;  R = 40Ω, Z L = 30Ω B.  R, C;  R = 50Ω, Z C = 50Ω C.  L, C;  Z L = 30Ω, Z C = 30Ω     D.  R, L;  R = 50Ω, Z L = 50Ω Câu 14. Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở   R = 50Ω  và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều    trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mạch là  25 2 . V. Độ tự cảm L của  2 1 1 cuộn thuần cảm là: A. H B.  H C.  H π π 2 2π 2 D.   2π Câu 15. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70  và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi   được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  u = 140cos(100t ­  /2)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ  dòng  điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là  A. u1 = 140cos(100t)V    B. u1 = 140 2 cos(100t ­  /4)V    C. u1 = 140cos(100t ­  /4)V  D. u1 = 140 2 cos(100t +  /4)V  Câu 16. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 , L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay  chiều u = 200cos(100t +  /2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax và điện dung C bằng bao  nhiêu?  A. Pmax = 400W và C = 10­3(F)  B. Pmax = 400W và C = 100 μF) C. Pmax = 800W và C = 10­4(F)  D. Pmax = 80W và C = 10 μF) Câu 17. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 , L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế  xoay chiều u = 200cos(100t +  /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị  cực đại. Khi đó cường độ  dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?  A. I = 0,4 10 A và UR = 20 10 V  B. I = 4A và UR =  200V  C. I = 2 2 A và UR = 100 2 V  D. I = 0,8 5 A và UR = 40 5 V  Câu 18. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 , L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế  xoay chiều u = 120cos(100t +  /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị  cực đại. Khi đó biểu thức   hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là  A. uL = 80 2 cos(100t +  )V  B. uL = 160cos(100t +  )V  C. uL = 80 2 cos(100t +  /2)V  D. uL = 160cos(100t +  /2)V  Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R , L, C không đổi.  Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = Uocos(2 ft) có tần số f thay đổi thì kết  R L,r C luận nào sau đây là đúng?  A. Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm. A B   B. Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi.  V Hình 3.12 C. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại.   D. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi.  Câu 20. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 , L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế  xoay chiều u = 120cos(100t +  /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị  cực đại. Khi đó biểu thức   hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là  A. uR = 60 2 cos(100t +  /2)V  B. uR = 120cos(100t)V C. uR = 120cos(100t +  /2)V D. uR = 60 2 cos(100t)V  Câu   21.  Đặt   vào   hai   đầu   đoạn   mạch   hình   3.12   một   hiệu   điện   thế   u  =   Uocos( t),   trong   đó     thay   đổi   được.   Khi  1 LC 2  thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi  o A.  = 2 o thì UV = 2U1  B.  = 2 o thì UV = 4U1  C.   U1  Câu 22. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,   không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì công  suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức  U2 U2 U2 A. Pmax .  B. Pmax .  C. Pmax I o2 .R .  D. Pmax .  R 2R R2 Câu 23. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 , L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t +  /2)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực  đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là  A. uC = 80 2 cos(100t +  )V  B. uC = 160cos(100t ­  /2)V     C. uC = 160cos(100t)V  D. uC = 80 2 cos(100t ­  /2)V  Giáo viên Phan Đức ­ 2
  3. Câu 24. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/ H, C = 50/ μF và R = 100 . Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2 ft +  /2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cường độ dòng điện hiệu dụng  qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R sẽ có dạng  A. uR = 220cos(2 fot ­  /4)V  B. uR = 220cos(2 fot +  /4)V  C. uR = 220cos(2 fot +  /2)V  D. uR = 220cos(2 fot + 3 /4)V  Câu 25. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20  và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 240cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó  A. Ro = 100Ω  B. Ro = 80   C. Ro = 40Ω  D. Ro = 120Ω  Câu 26. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 , C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t +  /2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực  đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là  A. uC = 160cos(100t ­  /2)V  B. uC = 80 2 cos(100t +  )V      C. uC = 160cos(100t)V       D. uC = 80 2 cos(100t ­  /2)V  Câu 27. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20  và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 240cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R  là  A. P = 115,2W  B. P = 224W  C. P = 230,4W  D. P = 144W  Câu 28. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50 . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu   điện thế  xoay chiều  u = 130cos(2 ft +  /6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì hiệu điện thế  hiệu dụng giữa hai   đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc  A.  = 90o  B.  = 60o  C.  = 120o  D.  = 150o  Câu 29. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20  và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 240cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó  A. Pmax = 144W  B. Pmax = 280W  C. Pmax = 180W  D. Pmax = 288W  Câu 30. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30  và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 160cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó  A. Ro = 10Ω  B. Ro = 30Ω  C. Ro = 50Ω  D. Ro = 40Ω  Câu 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/ 2H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều u = 100cos(2 ft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A. f = 100(Hz)  B. f = 60(Hz)  C. f = 100 (Hz)  D. f = 50(Hz)  Câu 32. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70  và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi   được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ  đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc  A.  = 90o  B.  = 0o  C.  = 45o  D.  = 135o  Câu 33. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70  và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi   được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ  đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc  A.  = 135o  B.  = 90o  C.  = 45o  D.  = 0o  Câu 34. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện   một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế  hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là  A. UL = 240V và UC = 120V  B. UL = 120 2 V và UC = 60 2 V  C. UL = 480V và UC = 240V  D. UL = 240 2 V và UC = 120 2 V  Câu 35. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20  và cảm kháng ZL = 20  nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay  đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  u = 40cos(ωt)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản  tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc  A.  = 90o  B.  = 45o  C.  = 135o  D.  = 180o  Câu 36. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30  và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 160cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại P = Po. Khi đó  A. Po = 80W  B. Po = 160W  C. Po = 40W  D. Po = 120W  Câu 37. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20  và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 240cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây Pd  là  A. Pd = 28,8W  B. Pd = 57,6W  C. Pd = 36W  D. Pd = 0W  Câu 38. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện   một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại là  A. Pmax = 120W  B. Pmax = 960W  C. Pmax = 240W  D. Pmax = 480W  Giáo viên Phan Đức ­ 3
  4. Câu 39. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 50μF và R = 50 . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu   điện thế xoay chiều u = 220cos(2 ft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại   Pmax. Khi đó  A. Pmax = 480W  B. Pmax = 484W  C. Pmax = 968W  D. Pmax   117W  Câu 40. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện   một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế  hiệu dụng giữa hai đầu R là  A. UR = 120 2 V  B. UR = 120V  C. UR = 60 2 V  D. UR = 240V  Câu 41. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20 , C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos(100t +  /2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20  đến 60 , thì công suất tiêu thụ trên mạch  A. không thay đổi khi cảm kháng tăng.  B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng.  C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng.  D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu.  Câu 42. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30 , ZL = 40 , còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện  một hiệu điện thế  u = 120cos(100t ­  /4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế  hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị  cực đại UCmax  bằng  A. UCmax = 100 2 V  B. UCmax = 36 2 V  C. UCmax = 120V  D. UCmax = 200 V  Câu43. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 , C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều u = 200cos(100t +  /2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị  cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax và độ  tự  cảm L  bằng bao  nhiêu?  A. Pmax = 80W và L = 1H  B. Pmax = 400W và L = 1H  C. Pmax = 800W và L = 1/ H  D. Pmax = 400W và L = 1/ H  Câu 44. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 40  và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi   được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế   u = 100 10 cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai   bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là  A. P = 250W  B. P = 5000W  C. P = 1250W  D. P = 1000W  Câu 45. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 , C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế  xoay chiều u = 120cos(100t +  /2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị  cực đại. Khi đó biểu thức  hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là  A. uR = 60 2 cos(100t +  /2)V. B. uR = 120cos(100t)V  C. uR = 60 2 cos(100t)V. D. uR = 120cos(100t +  /2)V  Câu 46. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện   một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó  A. Ro = 120Ω  B. Ro = 60Ω  C. Ro = 60 5 Ω  D. Ro = 30Ω  Câu 47. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 , C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế  xoay chiều u = 120cos(100t +  /2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị  cực đại. Khi đó biểu thức  hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là  A. uL = 160cos(100t +  /2)V  B. uL = 80 2 cos(100t +  )V C. uL = 160cos(100t +  )V  D. uL = 80 2 cos(100t +  /2)V  Câu 48. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện   một hiệu điện thế  xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị  cực đại. Khi đó cường độ  dòng điện I trong mạch là  A. I = 2 2 A  B. I = 4A  C. I =  2 A  D. I =  2A  Câu 49. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70  và L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt  vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị  cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện trong mạch một góc  A.  = 60o  B.  = 90o  C.  = 0o  D.  = 45o  Câu 50. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70  và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi   được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  u = 140cos(100t ­  /4)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ  dòng  điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là  A. uC = 140cos(100t ­ 3 /4)V  B. uC = 70 2 cos(100t ­  /2)V C. uC = 70 2 cos(100t +  /4)V D. uC = 140cos(100t ­  /2)V  Câu 51. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40  và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi   được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  u = 100 10 cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai  bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch là  A. I = 2,5A  B. I = 2,5 5 A  C. I = 5A  D. I = 5 5 A  Câu 52. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30 , L = 0,4H, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện   một hiệu điện thế u = 220cos(100t ­  /4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó  A. Co = 160/ μF  B. Co = 250μF  C. Co = 250/ μF  D. Co = 160μF  Giáo viên Phan Đức ­ 4
  5. Câu 53. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 , C = 100μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một  hiệu điện thế  xoay chiều  u = 200cos(100t +  /2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị  cực đại. Khi đó cường độ  dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?  A. I = 4A và UR =  200V  B. I = 0,8 5 A và UR = 40 5 V   C. I = 0,4 10 A và UR = 20 10 V  D. I = 2 2 A và UR = 100 2 V  Câu 54. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40 , L = 1H và C = 625μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu   điện thế xoay chiều  u = 220cos(ωt)V, trong đó   thay đổi được. Khi   =  o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt giá   trị cực đại.  o có thể nhận giá trị nào sau đây?  A. o = 35,5(rad/s)  B. o   33,3(rad/s)  C. o   28,3(rad/s)  D. o = 40(rad/s)  Câu 55. Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở  thuần R và một tụ  điện (có điện dung C thay đổi được) nối tiếp  nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế   u = 160cos(ωt +  /6). Khi C = Co thì cường độ  dòng điện hiệu dụng qua  mạch đạt cực đại Imax =  2 A và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u1 = 80cos(ωt +  /2)V. Thì  A. R = 80  và ZL = ZC = 40   B. R = 60  và ZL = ZC = 20 3   C. R = 80 2  và ZL = ZC = 40 2   D. R = 80 2  và ZL = ZC = 40   Câu 56. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40  và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 200cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây đạt giá trị cực đại P1max. Khi đó  A. P1max = 640W  B. P1max = 320W  C. P1max   444W  D. P1max = 500W  Câu 57. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40  và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 200cos(100t) V.  Thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó  A. Pmax   666,7W  B. Pmax = 640W  C. Pmax = 320W  D. Pmax   333W  Câu 58. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 80 , L = 1H và C = 200μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu   điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(ωt)V, trong đó   thay đổi được. Khi   =  o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt   giá trị cực đại UCmax. Khi đó UCmax bằng bao nhiêu?  A. UCmax = 192V  B. Chưa xác định được cụ thể  C. UCmax = 75V  D. UCmax = 128,6V  Câu 59. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30  và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 160cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây là  A. P = 80W  B. P = 48W  C. P = 120W  D. P = 96W  Câu 60. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40 , L = 1H và C = 625μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu   điện thế xoay chiều u = 220cos(ωt)V, trong đó   thay đổi được. Khi   =  o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L   đạt giá trị cực đại.  o có thể nhận giá trị nào sau đây?  A. o   56,6(rad/s)  B. o = 40(rad/s)  C. o = 60rad/s)  D. o   50,6(rad/s)  Câu 61. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40  và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 200cos(100t) V.  Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó R sẽ là  A. Không có giá trị nào của R thoả mãn  B. R = 0Ω  C. R = 50Ω  D. R = 10Ω  Câu 62. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30  và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở  thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 160cos(100t)V.  Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên toàn mạch là  A. P = 128W  B. P = 200W  C. P = 160W  D. P = 256W  Câu   63.  Cho   mạch   điện   gồm   R,   L,   C   mắc   nối   tiếp.   Đặt   vào   hai   đầu   mạch   điện   một   hiệu   điện   thế   xoay   chiều   u  =  220cos(2 ft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f 1 thì ZL = 80  và ZC = 125 hi f = f2 = 50(Hz) thì cường độ  dòng  điện i trong mạch cùng pha với hiệu điện thế u. L và C nhận giá trị nào?  A. L = 100/ H và C = 10­6/ (F)  B. L = 100/ H và C = 10­5/ (F)  ­3 C. L = 1/ H và C = 10 / (F)  D. L = 1/ H và C = 100/ μF)  Câu 64. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 80 , L = 1H và C = 200μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu   điện thế  xoay chiều u = 120 2 cos(ωt)V, trong đó   thay đổi được. Khi   =  o hiệu điện thế  hiệu dụng giữa hai đầu cuộn   cảm L đạt giá trị cực đại ULmax. Khi đó ULmax bằng bao nhiêu?  A. ULmax = 192V  B. ULmax = 75V  C. ULmax = 128,6V D. Chưa xác định được cụ thể  Câu 65: Cho một  đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn   mạch hiệu điện thế   u = 100 2 cos(100π t )V , lúc đó  Z L 2 Z C  và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR =  60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 60V B. 80V C. 120V D. 160V Câu 66: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha   hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phu thuộc vào: A. ω,L,C B. R,L,C C. ω,R,L,C D. ω,R Giáo viên Phan Đức ­ 5
  6. Câu 67: Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện   thế  xoay chiều có hiệu điện thế  hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế  hai đầu cuộn dây lệch pha  π/2so với hiệu   điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng A. R2 = ZL(ZL – ZC) B. R2 = ZL(ZC – ZL) C. R = ZL(ZC – ZL) D. R = ZL(ZL – ZC) Câu 68: Trong mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng nếu tăng tần số  dòng điện và giữ  nguyên các thông số   khác thì kết luận nào sau đây là sai A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm                     B. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch giảm C. Điện áp giữa hai bản tụ tăng                                   D. Điện áp trên điện trở thuần giảm 4.10­4 Câu 69: Chọn câu đúng. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng  20Ω  và tụ điện có điện dung  C = F  mắc  π π ( ) nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức   i = 2cos  100πt +  (A) . Để tổng trở của mạch là  Z = Z L+ZC thì  4 ta mắc thêm điện trở R có giá trị là: A.  25Ω B. 20 5Ω C.  0Ω D.  20Ω Câu 70: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25( Ω ) và dung kháng  ZC = 75( Ω ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng A. f0 =  3 f B. f =  3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0 Câu 71. Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, biểu thức nào sau đây là đúng uR uC uL A. i  =  B.  i  =  C.  i  =  D. cả A, B, C R ZC ZL Câu 72: Cho mạch mắc theo thứ tự RLC mắc nối tiếp, đặt và hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ,biết R và L không   đổi cho C thay đổi .Khi UC đạt giá trị cức đại  thì hệ thức nào sau đây là đúng A. U2Cmax= U2 + U2(RL)    B. UCmax = UR + UL   C. UCmax  = UL 2 D. UCmax =  3 UR. Câu 73: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là  f  thì điện lượng qua tiết diện của dây trong   thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là : 2I πf πf A.  I 2 B.  C.  D.  πf πf I 2 2I Câu 74:  Cho đoạn mạch  mắc nối tiếp trong đó tụ  diện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là   −4 −4 u=200 2 cos100πt  (V) khi C=C1= 10  (F )và C=C2= 10 (F)thì mạch điện có cùng công suất P=200W.cảm kháng và   4π 2π     điện trở thuần của đoạn mạch là A. ZL=300Ω ;R=100Ω B. ZL=100Ω ;R=300Ω C. ZL=200Ω ;R=200Ω D. ZL=250Ω ;R=200Ω Câu 75: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C ( cuộn cảm thuần ) , R thay đổi . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điệnáp xoay chiều  có giá trị hiệu dụng không đổi U = 100 V, sau đó điều chỉnh  R = R1 ( các đại lượng khác giữ  nguyên) để cong suất tiêu   thụ cực đại trên mạch là  PMax .Biết  Z L = 50Ω  và  Z C = 40Ω . Giá trị của  R1  và  PMax  là A. 20  Ω  và 400 W . B. 20  Ω  và 500 W . C. 10  Ω  và 500 W . D. 10  Ω  và 400 W . Câu 76: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C m ắc n ối ti ếp . Bi ểu th ức hi ệu điện thế  2 đầu   � π� π mạch và cường độ dòng điện qua mạch là  u = 80 cos � 100π t + � (V )  và  i = 8cos(100π t + )( A) . Các phần tử trong mạch   � 2� 4 và tổng trở của mạch là A. R và L , Z = 10  Ω  . B. R và L , Z = 15  Ω    . C. R và C , Z =10  Ω  . D. L và C , Z= 20  Ω . Câu 77: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở  thuần , tụ  điện hoặc cuộn cảm . Khi đặt  π π điện áp  u = U 0 cos(ωt − )(V )  lên hai đầu đoạn mạch thì dòng điện qua mạch có biểu thức  i = I 0 cos(ωt + )( A) .  6 3 Đoạn mạch AB chứa A. điện trở thuần .    B. tụ điện . C.  cuộn cảm thuần cảm .        D.  cuộn cảm có  điện trở thuần  Câu   78:  Dòng   điện   xoay   chiều   hình   sin   chạy   qua   một   đoạn   mạch   có   biểu   thức   có   biểu   thức   cường   độ   là i I 0 cos t ,  I0 > 0. Tính từ lúc  t 0( s ) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó  2 trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là 2I 0 I0 2I 0 A.  . B. 0. C.  . D.   . 2 Giáo viên Phan Đức ­ 6
  7. Câu 79: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung  của tụ điện 2 lần (  U 0  không đổi ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch A. tăng 2 lần . B. tăng 3 lần . C. giảm 2 lần . D. giảm 4 lần . Câu 80: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ  biến thiên điều hoà   theo thời gian. C. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. D. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Câu 81: Mắc nối tiếp một một bóng đèn và một tụ  điện rồi mắc vào mạng điện xoay chiều thì đèn sáng bình thường .   Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ điện ở mạch trên thì A. đèn sáng hơn trước. B.  đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tuỳ  thuộc vào điện dung của tụ  điện đã   mắc thêm .    C. độ sáng của đèn không thay đổi . D.  đèn  sáng  kém  hơn  trước . Câu 82: Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120 , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một  nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/ F thì UCmax . L có giá trị là:                       A: 0,9/  H                                  B: 1/  H                        C: 1,2/  H                          D:1,4/  H Câu 83: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp mà L,C không đổi R biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn  xoay   chiều  rồi điều chỉnh R đến khi Pmax, lúc đó độ lệch pha giữa U và I là A: π/                         B:   π/3                                   C:  π/4                                      D: π2 Câu 84: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong  đó  R= 50 ,  đặt vào hai  đầu mạch một hiệu  điện thế  U=120V, f  0 thì I lệch pha với U một góc 600, công suất của mạch là A: 36W                                 B: 72W                                    C: 144W                                D: 288W Câu 85: Chọn câu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều  A: Mạch chỉ có cuộn cảm L thì I ∼  L                                B: Mạch chỉ có tụ C thì I ∼  C  C: mạch chỉ có R thì I ∼  R                                                 D: Công suất tiêu thụ trên cuộn cảm ∼  L Câu 86: Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ (H), điện trở thuần R = 10 ,tụ C = 500/ ( F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f=50Hz thì tổng trở của mạch là: A. Z =10 2 . B. Z=20 . C. Z=10 . D. Z =20 2 . Câu 87: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ  10 4 có điện dung C =  F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U 0sin100 t(V). Để hiệu điện thế hai  đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là A. L=1/πH B. L=10/πH C. L=1/2πH D. L=2/πH Giáo viên Phan Đức ­ 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2