Đề ôn thi Đại học Vật lí Lớp 12 - Điện xoay chiều 2
lượt xem 3
download
Mời các thầy cô giáo cùng các em học sinh lớp 12 tham khảo Đề ôn thi Đại học Vật lí Lớp 12 - Điện xoay chiều 2 sau đây nhằm chuẩn bị tốt nhất cho Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017 sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề ôn thi Đại học Vật lí Lớp 12 - Điện xoay chiều 2
- Trêng THPT T©n Y£N 2 ĐIỆN XOAY CHIỀU 2 GV: Giáp Văn Khoa (ÔN THI ĐẠI HỌC) ---------------------------- VẬT Ly - Líp 12 Hä vµ Líp .................. SBD tªn ................................................ ...........................................STT......... M· ®Ò thi : 518 PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t¬ng øng víi néi dung c©u hái: 1. Đặt điện áp u = 1002 cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm 25 10−4 thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá 36π π trị của ω là A. 150π rad/s. B. 100π rad/s. C. 120π rad/s. D. 50π rad/s 2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 0, 4 30 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm ( H ) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì π điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng : A. 100 V. B. 150 V. C. 160 V. D. 250V 3. Một dòng điện có biểu thức i = 5 2 sin100 πt ( A ) đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế lần lượt là A. 50 Hz ; 5 A. B. 50 Hz ; 5 2 A C. 100 Hz ; 5 A D. 100 Hz ; 5 2 A 4. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng. 5. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 là: A. R 1 = 50 Ω, R 2 = 100 Ω B. R 1 = 25 Ω, R 2 = 100 Ω C. R 1 = 40 Ω, R 2 = 250 Ω D. R 1 = 50 Ω, R 2 = 200 Ω 6. Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R = 110 Ω , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V. Cường độ dòng điện qua điện trở là A. 2 A. B. 0,2 A. C. 0,1 A. D. 1 A. 7. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 5 Hz. B. 30 Hz. C. 3000 Hz. D. 50 Hz. 8. Cho đoạn mạch RLC, mắc theo thứ tự L, R, C. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch: u = 200 2 cos100π t (V ) . Cho 2 R = 100Ω ; L = H . Xác định C để URC cực đại. π 10−3 10−4 10−4 10−3 A. F B. F C. F D. F 2π 2π 2, 4π 2, 4π 1 9. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H , tụ 10π điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U o cos100πt ( V ) . Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là 10−3 10−4 10−4 A. F. B. F. C. 3,18 µF. D. F. π 2π π 10. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220 V. Trong cách mắc hình sao,điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là : A. 660 V B. 311 V C. 220 V D. 381 V 11. Trong mạch điện xoay chiều, điện năng không tiêu thụ trên: Ly 518 3/11/2011. Trang 1 / 5
- A. điện trở. B. động cơ điện. C. nguồn điện. D. cuộn cảm thuần. 12. Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là u = 200 2cos100πt ( V ) , cường độ dòng điện qua tụ điện I = 2 A . Điện dung của tụ điện có giá trị là: A. 0,318 µF. B. 0,318 F. C. 31,8 µF. D. 31,8 F. 2.10−2 � π� 13. Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = ( Wb ) . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất 100πt + � cos � π � 4� hiện trong vòng dây này là � π� A. e = −2sin � 100πt + � ( V) . B. e = −2sin100πt ( V ) . � 4� � π� C. e = 2sin � 100πt + � ( V) . D. e = 2π sin100πt ( V ) . � 4� 0,8 0,2 14. Mạch RLC khi cho L biến thiên thì có 2 giá trị của L là L = L1 = H và L = L2 = H ; f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng bằng nhau. Khi hiệu điện thế hai đâu R bằng hiệu điện thế nguồn thì L có giá trị: 0,4 1 0,6 0,5 A. H B. H C. H D. H � π� 15. Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = U o cos � ωt − � thì dòng điện trong mạch là � 3� � π� 1 1 1 i = Io cos � ωt − �. Đoạn mạch này có: A. ωL < B. ωL > C. ωC = D. � 3� ωC ωC ωL 1 ω= LC 16. Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 3000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là A. 2,00 A. B. 2,83 A C. 72,0 A. D. 1,41 A. 17. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp u = U 2cos ( ωt ) . Điều nào sau đây là không đúng? 1 π A. Dung kháng của tụ điện ZC = . B. Dòng điện qua tụ điện sớm pha hơn u một góc . ωC 2 U 1 C. Cường độ dòng điện hiệu dụng I = . D. Tổng trở của đoạn mạch Z = . ωC ωC 18. Trong một máy biến áp, số vòng dây và cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là N1 ; I1 và N 2 ; I 2 . Khi bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp, ta có 2 2 �N � I 2 N1 �N � I 2 N2 A. I 2 = I 1 � 1 � B. = C. I 2 = I 1 � 2 � D. = �N2 � I 1 N2 �N1 � I 1 N1 19. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ? A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng nhau. B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại. D. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz . Biết điện trở thuần 1 π R = 25 Ω , cuộn cảm thuần có L = H . Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì điện π 4 dung của tụ điện là : 10 4 10 4 10 4 10 4 A. (F ) B. (F ) C. (F ) D. (F ) 2 3 1,25 21. Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N 2 vòng ( N 2 < N1 ) . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì điện áp hiệu dụng U 2 ở hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn A. N 2 U 2 = N1U1. B. U 2 < U1. C. U 2 > U1. D. U 2 = 2U1. Ly 518 3/11/2011. Trang 2 / 5
- 22. . Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U o sin ωt thì dòng điện trong mạch là � π� i = Io sin � ωt + �. Đoạn mạch điện này luôn có: A. ZL < ZC B. ZL = R C. � 6� ZL = ZC D. ZL > ZC 23. Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi): A. tăng 40 lần. B. giảm 100 lần. C. giảm 20 lần D. tăng 50 lần 24. Câu nào sau đây nói về máy biến áp là sai? A. Máy biến áp có thể biến đổi điện áp đã cho thành điện áp thích hợp với nhu cầu sử dụng. B. Máy biến áp có thể biến đổi điện áp của dòng điện không đổi. C. Trong máy biến áp, cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. D. Máy biến áp có vai trò lớn trong việc truyền tải điện năng đi xa. 25. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, U C và U L . Biết 1 U = U C = 2U L . Hệ số công suất của mạch điện là : A. cosϕ = . B. cosϕ = 1. C. cosϕ = 3 . D. 2 2 2 cosϕ = . 2 26. Đặt điện áp u = 125 2cos100πt ( V ) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω , cuộn cảm thuần có 0, 4 độ tự cảm L = H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là π A. 3,5 A. B. 2,5 A. C. 2,0 A. D. 1,8 A. 27. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 3A B. 1,5A C. 2A D. 2,5A 28. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu π cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của 2 cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R 2 = ZL ( ZL − ZC ) . B. R 2 = Z L ( ZC − ZL ) . C. R 2 = ZC ( Z L − ZC ) . D. R 2 = ZC ( ZC − Z L ) . 29. Khi nói về dòng điện xoay chiều i = I o cos ( ωt + ϕ ) , điều nào sau đây là sai? A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay cosin của thời gian. Io B. Đại lượng I = gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. 2 C. ( ωt + ϕ ) là pha của dòng điện ở thời điểm ban đầu. ω 2π D. Tần số và chu kỳ của dòng điện được xác định bởi f = , T = . 2π ω 2π 30. Đặt một điện áp u = U o cos t vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. Nếu độ tự cảm của cuộn cảm không T đổi thì cảm kháng của cuộn cảm A. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện lớn. B. lớn khi chu kỳ của dòng điện lớn. C. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện nhỏ D. không phụ thuộc chu kỳ của dòng điện. 1 31. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều tần số f chạy qua. Khi 2πfC = thì 2πfL A. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. B. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. có hiện tượng cộng hưởng điện. D. tổng trở của đoạn mạch bằng không. 32. Phát biểu nào sau đây là không đúng? π A. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện sớm pha so với điện áp. 2 π B. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm, dòng điện chậm pha so với điện áp. 2 Ly 518 3/11/2011. Trang 3 / 5
- C. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì dòng điện luôn cùng pha với điện áp. π D. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện trễ pha so với điện áp. 2 � π� 33. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 220 2cos � ωt − � ( V ) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu � 2� � π� thức là i = 2 2cos �ωt − � ( A ) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là � 4� A. 220 2 W. B. 440 2 W. C. 220 W. D. 440 W. 34. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U o cos2πft . Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L của cuộn cảm, điện dung C của tụ điện và Uo có giá trị không đổi. Thay đổi tần số f của dòng điện thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi 1 1 C A. f= . B. f = 2π CL . C. f= . D. f = 2π . 2πCL 2π CL L 35. Một điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện qua R là i = I o cosωt . Điện áp giữa hai đầu � π� � π� cuộn cảm là: A. u = ωLIo cos � ωt + � B. u = ωLIo cos � ωt − � C. u = RIo cosωt. D. � 2� � 2� u = ωLIo cosωt 36. Khi đặt điện áp u = U o cosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai bản tụ điện lần lượt là 40 V, 90 V và 120 V. Giá trị của Uo bằng: A. 50 V. B. 40 2 V C. 50 2 V D. 30 V. 2 37. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm . Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 0,81 Wb. C. 1,08 Wb. D. 0,54 Wb 38. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng một chiều có cường độ 0,15 A . Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A . Cảm kháng của cuộn dây bằng A. 60 Ω B. 50 Ω C. 40 Ω D. 30 Ω 39. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp � π� � π� u = U o cos � ωt + � lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = Io cos � ωt − �. Đoạn mạch AB chứa � 6� � 3� A. cuộn dây có điện trở thuần. B. điện trở thuần C. cuộn cảm thuần. D. tụ điện. 1,5 10 4 40. Mạch RLC nối tiếp gồm: R = 50 , L H và C F , uAB = 100 2 cos100 t (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 2 phút và biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ điện là: 3 A. Q = 12J và uC = 200 2 cos(100 t )(V) B. Q = 12J và uC = 200cos(100 t )(V) 4 4 3 C. Q = 12KJ và uC = 200 2 cos(100 t + )(V) D. Q = 12KJ và uC = 200cos(100 t )(V) 4 4 1 41. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R = 100 Ω ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H ; tụ điện có điện dung π −4 10 C= F mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch 2π A. 100 2 Ω B. 100 Ω C. 50 2 Ω D. 200 Ω 42. Cho mạch điện như hình vẽ: uAB = 200cos(100 t) (V); Zc = 100 ; ZL = 200 ; I 2 2 A ; cos = 1. X là đoạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử ( R0, L0(thuần), C0) mắc nối tiếp. Hỏi X chứa những linh kiện gì? Xác định giá trị của các linh kiện đó 4 10 A C L(thuần) B A. Điện trở R0 = 50 , tụ điện có điện dung C 0 (F ) X B. Điện trở R0 = 50 , cuộn cảm thuần L0 = 0,5H M N Ly 518 3/11/2011. Trang 4 / 5
- 4 10 C. Điện trở R0 = 100 , tụ điện có điện dung C 0 (F ) 10 4 1 D. Tụ điện có điện dung C 0 ( F ) , cuộn cảm thuần L0 H 43. Một đèn neon mắc vào hiệu điện thế xoay chiều U = 119V. Nó sáng lên mỗi khi hiệu điện thế tức thời có giá trị 84V trở lên. Thời gian nó sáng lên trong mối nửa chu kì của dòng điện xoay chiều là: A. T/5 B. T/4 C. T/3 D. T/6 44. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω . Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100πt ( V ) . Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn cảm thì cường độ dòng 1 điện hiệu dụng có giá trị cực đại là: A. I = 0,5A B. I = 2A C. I= A D. 2 I = 2A � π� 45. Dòng điện xoay chiều i = 3sin � 120πt+ ( A ) có � � 4� A. tần số 50 Hz. B. giá trị hiệu dụng 3 A. C. chu kỳ 0,2 s. D. tần số 60 Hz. ------------------------------------------ HÕt ----------------------------------------------- Ly 518 3/11/2011. Trang 5 / 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO
8 p | 663 | 223
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
5 p | 491 | 117
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - TÍNH THỜI GIAN ĐỂ VẬT ĐI TỪ VỊ TRÍ CÓ LI ĐỘ X 1 ĐẾN X2
6 p | 415 | 78
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Cơ học vật rắn - Vũ Đình Hoàng
30 p | 557 | 78
-
Đề ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý 2012_ĐHQG1
27 p | 228 | 76
-
ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ Đề Số 1
9 p | 216 | 69
-
Đề ôn thi đại học vật lý 2014 kèm theo đáp án
12 p | 330 | 57
-
Đề ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý 2012_ĐHQG2
27 p | 206 | 54
-
Đề ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý 2012
25 p | 202 | 52
-
Đề ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý 2012_ĐH KHTN
14 p | 177 | 36
-
Đề ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý 2012_đề 1
5 p | 117 | 31
-
Đề ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý 2012_đề 2
6 p | 116 | 25
-
Đề ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý 2012_đề 3
5 p | 109 | 21
-
Đề ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý 2012_đề 4
5 p | 111 | 20
-
Đề ôn thi Đại học năm 2014 môn Vật Lí - Đề số 7 (kèm hướng dẫn giải)
10 p | 151 | 19
-
Đề ôn thi Đại học - Cao đẳng môn Vật lý năm học 2012
5 p | 122 | 9
-
Trung bộ đề ôn thi Đại học, Cao đẳng môn Vật lí (Đề 20 - 30)
47 p | 59 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn