Ôn tập Hidrocacbon Thơm
lượt xem 22
download
Ôn tập Hidrocacbon Thơm là tài liệu giúp các bạn ôn thi Đại học ôn tập và củng cố kiến thức về Hidrocacbon Thơm, biết được các dạng câu hỏi và bài tập hay ra. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập Hidrocacbon Thơm
- ÔN TẬP HIDROCACBON THƠM Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp2d. Câu 2. Hexacloran( thành phần chính của thuốc trừ sâu 666) được điều chế bằng cách: A. Cho benzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng B. Cho toluen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột C. Cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng D. Cho benzen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột Câu 3. Cho các chất sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl 4 ; (2) dung dịch KMnO4 ; (3) H2 có xt Ni, đun nóng ; (4) Br2 có bột Fe, đun nóng ; (5) hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Benzen và toluen cùng phản ứng được với những chất nào trong số các chất trên? A. (3), (4), (5) B. (1), (3), (5) C. (1), (2), (3)D. (2), (3), (4) Câu 4: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ? A. tam hợp axetilen. B. khử H2 của xiclohexan. C. khử H2, đóng vòng nhexan. D. tam hợp etilen. Cho các chất sau: (1) toluen, (2) nitrobenzen, (3) benzen. Khả năng thế trên vòng benzen tăng dần theo thứ tự A. 1, 2, 3 B. 2, 1, 3 C. 2, 3, 1 D. 3, 1, 2 Câu 5: Chọn nhận định đúng(1) Stiren là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và tan trong nước; (2) Khi đung nóng stiren với KMnO4 rồi oxi hóa ta thu được axit C6H5COOH; (3) khi trùng hợp stiren thu được sản phẩm dùng làm chất dẻo; (4) đồng trùng hợp stiren và butađien ta thu được Poli(butađienbenzen) Số nhận định đúng là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6: Cho các chất: C6H5CH3 (1) pCH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) oCH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4) D. (1); (2) và (4). X X Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau Y Các nhóm thế X, Y phù hợp là A. X(CH3), Y (NO2) B. X(NO2), Y(CH3) C. X(NO2), Y (Br) D. X (NO2), Y (COOH) Câu 8: Khi trùng hợp stiren ta thu được một đoạn polistiren có khối lượng trung bình là 15,6.10 4 đvC. Hệ số trùng hợp của polime này là A. 15600 B. 1560 C. 15000 D. 1500 CH3 Câu 9: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? CH3 A. oxilen. B. mxilen. C. pxilen. D. 1,5đimetylbenzen. Câu 10: isopropyl benzen còn gọi là: A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. Câu 11: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Benzen + X etyl benzen. Vậy X là A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan. Câu 13: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 as A . A là: A. C6H5CH2Cl. B. pClC6H4CH3. C. oClC6H4CH3. D. B và C đều đúng. H 2 SO4 d Câu 14: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ to B + H2O. B là: A. mđinitrobenzen. B. ođinitrobenzen. C. pđinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 15: C2H2 A B mbrombenzen. A và B lần lượt là: A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen,brombenzen. C. nitrobenzen ; benzen. D.nitrobenzen; brombenzen.
- Câu 16: Benzen A obromnitrobenzen. Công thức của A là: A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. ođibrombenzen. Câu 17: 1 ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất . Vậy A là: A. npropylbenzen. B. petyl,metylbenzen. D. isopropylbenzen D. 1,3,5trimetylbenzen. Câu 18: Cho phản ứng A trung / hop 1,3,5trimetylbenzen . A là: A. axetilen. B. metyl axetilen. C. etyl axetilen. D. đimetyl axetilen. Câu 19: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd). Câu 20: Để phân biệt được các chất Hex1in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd AgNO3/NH3. B. dd Brom. C. dd KMnO4. D. dd HCl. Câu 21: A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dd). Vậy A A. etyl benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. ankyl benzen. Câu 22 Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) A. ohoặc pđibrombenzen. B. ohoặc pđibromuabenzen. C. mđibromuabenzen. D. m đibrombenzen. Câu 23: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ? A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2. C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ? A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X tan tốt trong nước. Câu 25: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H 2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren và p – xilen thu được CO 2 và nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm chày vào 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y là A. 157,6 gam. B. 59,1 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam. Câu 27: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dich ̣ KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với: A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H2; 1 mol brom. C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H2; 4 mol brom. Câu 28: A la hiđrocacbon co %C (theo khôi l ̀ ́ ́ ượng) la 92,3%. A tac dung v ̀ ́ ̣ ơi dung dich brom d ́ ̣ ư cho san phâm co ̉ ̉ ́ %C (theo khôi ĺ ượng) la 36,36%. Biêt M ̀ ̣ ́ A
- Câu 30: Cho các nhận định sau (1) Chưng cất dầu mỏ ở khoảng nhiệt độ 170270oC thu được phân đoạn dầu mỏ có số C từ 110 (2) Hai phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là cộng hiđro và crackinh (3) Rifominh là quá trình biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không nhánh thành phân nhánh (4) Crackinh là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành các phân tử có mạch ngắn hơn Số nhận định không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề 4: Phương pháp giải bài tập về Hiđrocacbon thơm - GV.Nguyễn Minh Tuấn
8 p | 1176 | 320
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 Hóa 11 (2013-2014) - Trường THPT Hai Bà Trưng
7 p | 934 | 223
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 4: Bài tập Hidrocacbon thơm và nguồn Hidrocacbon thiên nhiên
5 p | 387 | 93
-
Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon thơm môn Hóa 11
7 p | 605 | 81
-
Bài tập hóa hữu cơ lớp 11
10 p | 469 | 55
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương VII – Ban KHTN
7 p | 334 | 48
-
CHUYÊN ĐỀ 4 HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN
9 p | 354 | 44
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 4 (Chương 7): Hidrocacbon thơm nguồn Hidrocacbon thiên nhiên
11 p | 130 | 20
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 11 lần 4 năm 2015
2 p | 104 | 12
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 11 lần 4
4 p | 74 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
9 p | 23 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2018 - THPT Hương Khê - Mã đề 004
4 p | 101 | 1
-
Đề thi khảo sát giữa HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 005
4 p | 43 | 1
-
Đề thi khảo sát giữa HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 007
4 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn