intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP PHÂN THỨC ĐẠI SỐ – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

Chia sẻ: Lotus_4 Lotus_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

164
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm vững đ/n phân thức đại số; Tính chất cơ bản của phân thức đại số.  Vận dụng giải các bài tập trong SGK. I. Nội dung: Giải đáp thắc mắc của HS- Hướng dẫn HS giải các bài tập. II. Tiễn trình dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết (5 ph). GV: 1)Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số? 2)Hãy so sánh đ/n phân thức đại số với đ/n phân số? 3) So sánh tính chất cơ bản của phân thức đại số với tính chát cơ bản...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP PHÂN THỨC ĐẠI SỐ – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

  1. ÔN TẬP PHÂN THỨC ĐẠI SỐ – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu  HS nắm vững đ/n phân thức đại số; Tính chất cơ bản của phân thức đại số.  Vận dụng giải các bài tập trong SGK. Nội dung: Giải đáp thắc mắc của HS- Hướng dẫn HS giải các bài I. tập. II. Tiễn trình dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết (5 ph). GV: 1)Hãy nêu tính chất cơ bản của HS:… phân thức đại số? 2)Hãy so sánh đ/n phân thức đại số với đ/n phân số? 3) So sánh tính chất cơ bản của phân HS… thức đại số với tính chát cơ bản của phân số? HS… 4) Nêu các bước rút gọn phân thức?
  2. Hoạt động 2 Hướng dẫn giải bài tập(37 ph) Bài 1(a;b). HS tự giải HS tự giải HS làm vào vở nháp, sau đó kiểm ta GV: Xét hai tích chéo c) (x+2)(x2-1)=… kết quả đúng viết vào vởbài tập. (x-1)(x+2)(x-1)=.. d) xét tích: (x2-x-2)(x-1)=… và tích(x+1)(x2-3x+2)=… từ đó rút ra kết luận. Bài 2 Kiểm tra: HS kiểm tra tích x 2  2x  3 x  3 x  3 x 2  4x  3 x 2  2x  3 x  3 x  3 x 2  4x  3     vµ vµ x2  x x2  x x2  x x2  x x x x x Từ đó rút ra kết luận. Bài 3. Ta có: (…)(x-4)=x(x2-16)= x(x+4)(x-4) vậy đa thưc phải điền vào chỗ trống HS: (…) là x(x+4) là đa thức nào? Bài 4. Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và HS chú ý nghe giải thích và lập luận mẫu của vế trái với x. của GV.
  3. Hùng làm sai vì đã chia tử của vế trái cho nhân tử chung x+1 thì cũng phải chia mẫu của nó cho x+1. Phải sữa là: Phải sữa là: x  1 2  x  1 hoÆc x  12 x  1 2  x  1 hoÆc x  12 x 1 x 1   2 2 x 1 x 1 1 1 x x x x x x Giang làm đúng theo quy tắc đổi Huy làm sai: vì (x-9)3=[-(9-x)]3 dấu. Huy làm sai: vì (x-9)3=[-(9-x)]3 x  93  9  x  3 3 =-(9-x) nên  2(9  x) 2(9  x ) x  93  9  x  3 3 =-(9-x) nên  Vậy phải sữa lại là: 2(9  x) 2(9  x ) Vậy phải sữa lại là: x  93  9  x  3  2(9  x) 2(9  x ) x  93  9  x  3   (9  x) 2 2(9  x) 2(9  x ) hoặc là: = 2  (9  x) 2 hoặc là: =  9  x  9  x  x  93 2 3 2 =  2 2(9  x) 2(9  x )  9  x  9  x  x  93 2 3 =  9  x  9  x 3 2 2(9  x) 2(9  x ) 2 Hoặc là:  2(9  x) 2 9  x  9  x 3 2 Hoặc là:  2(9  x) 2 Bài 5. a) Tử và mẫu ở vế trái của phân thức có nhân tử chung là x+1.
  4. đã chia mẫu cho x+1 thì cũng phải chia tử cho x+1. Vậy phải điền x2 vào chỗ trống. a) Có thể viết:5x2-5y2= 5(x2-y2)=5(x+y)(x-y). vế trái của đẳng thức đã cho chứng tỏ đã chia cho x-y. vậy phải điền là 2(x-y) vào chỗ trống. Bài 6. Vế phải chứng tỏ chia mẫu của vế trái cho x-1. Vậy hãy chia tử HS làm vào vở. của vế trái cho x-1. Nếu phép chia hết thì kết quả là x4+x3+x2+x+1.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2