ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
lượt xem 22
download
Tham khảo tài liệu 'ôn tập vật lí 12 phần : dòng điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu1: Dòng đ iện xoay chiều là dòng điện …………Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà c độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà c độ biến thiên theo dạng hàmcosin. C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều hòa. Câu 2: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 sin(100 t +) (A).Chọn câu phát biểu sai khi nói về i:. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. B. Tần số dòng đ iện là 50Hz. C. Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại. D. Pha ban đầu là . Câu 3: Một mbt lý tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây m ắc vào điện trở thuần R = 110, cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có HĐTHDlà 220V. CĐHD qua điện trở là A. 0,1 A B. 2 A C. 0,2 A D. 1 A Câu 4: Đoạn mạch RLC với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại là R2 ZL 2 R2 ZL 2 ZL A. U B. U . C. U D. U ZL R R Câu 5: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở A. chậm pha đối với dòng điện. B. nhanh pha đối với dòng điện. C. cùng pha với dòng đ iện. D . lệch pha đối với dòng điện. .Câu 6: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo hình sao đi xa thì A. dòng đ iện trên mỗi dây đều lệch pha 2 /3 đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hòa. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây pha cộng lại. C. điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ. D. điện năng hao phí phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ. Câu 7: Đ iều nào sau đây không phải là ưu điểm của dòng điện xoay chiều so với dòng đ iện một chiều? A. Chuyển tải đi xa dễ dàng và điện năng hao phí ít. B. Có thể thay đổi giá trị hiệu dụng dễ dàng nhờ máy biến thế. C. Có thể cung cấp trực tiếp điện năng cho các dụng cụ điện tử hoạt động. D. Có thể tạo ra từ trường quay dùng cho động cơ điện không đồng bộ. Câu 8: K hi một khung dây kín có N vòng, diện tích S, quay đều với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay của khung thì tần số dòng điện xuất hiện trong khung là A. f = 25 Hz B. f = 50 Hz C. f = 50 rad/s D. f = 12,5 Hz
- Câu 9: Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế xoay chiều tần số f. Hệ số công suất cuả mạch bằng R R R R A. B. C. D. 2f .L R 2fL 2 2 2 2 2 2 2 2 R 2 . f .L R 4 . f .L Câu 10: Máy dao điện một pha loại lớn có hai bộ phận cơ bản là A. hai cuộn dây đồng và một lõi thép. B. rôto là phần cảm và stato là phần ứng. C. rôto là phần ứng và stato là phần cảm. D. hai bán khuyên và hai chổi quét. Câu 11: Đoạn mạch RLC trong đó điện dung C thay đổi đ ược. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U 2 sin(100t) (V).Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 sin(100t + ) (A). K hi C = C2 thì công suất mạch cực đại. Tính công suất mạch khi C = C2. A. 360W B. 480W C. 720W D . 960W Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để phát ra dòng đ iện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút. Câu 13: Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 2 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng A. 2A B. 0,5A C. 4A D. 0,25A Câu 15: Chu kì của dòng điện xoay chiều trong mạch RLC nối tiếp khi có hiện tượng cộng hưởng được cho bởi công thức L A. T = 2 B. T = 2 L.C C. T = C 1 1 2 L. D.T= LC C. 2 Câu 16: Trong một máy biến thế, số vòng dây và cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N 1, I1 và N2, I2. Khi bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến thế, ta có 2 2 N2 N1 N2 B. I2= I1. A. I2 = I1. C. I2 = I1. D. I2= N1 N2 N1 N1 I1 . N2 Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để phát ra dòng đ iện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút. Câu 18: Nguyên nhân gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do
- A. hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế. B. lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. C. có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C. Câu 19: Đ iều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? 1 1 1 1 C. 2 = D. f2 = A. = B. f = 2L.C L.C 2 L.C L.C Câu 20: Điều nào sau đây không phải là ưu điểm của dòng điện xoay chiều so với dòng đ iện một chiều? A. Chuyển tải đi xa dễ dàng và điện năng hao phí ít. B. Có thể thay đổi giá trị hiệu dụng dễ dàng nhờ máy biến thế. C. Có thể cung cấp trực tiếp điện năng cho các dụng cụ điện tử hoạt động. D. Có thể tạo ra từ trường quay dùng cho động cơ điện không đồng bộ. Câu 21: Mắc nối tiếp đoạn mạch RLC không phân nhánh vào một hiệu điện thế xoay chiều. Người ta đưa từ từ một lõi sắt vào lòng cuộn cảm L và nhận thấy cường độ qua mạch tăng dần tới giá trị cực đại rồi sau đó lại giảm dần. Cường độ sẽ đạt giá trị cực đại khi A. có hiện tượng cộng hưởng. B. điện trở trong mạch giảm. D. điều kiện trong câu A hoặc C thỏa C. ZL = ZC mãn. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh máy phát điện xoay chiều một pha (có rôto là phần ứng) với máy phát điện một chiều? A. Cả hai máy đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Suất điện động sinh ra trong khung dây đều có quy luật biến thiên giống nhau. C. Giữa hai vành khuyên của máy phát điện xoay chiều có suất điện động xoay chiều, còn giữa hai bán khuyên của máy phát điện một chiều có suất điện động một chiều. D. Chỉ cần thay đổi cấu tạo của bộ góp điện là có thể biến máy nọ thành máy kia. Câu 23: Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là U2 cos2. B. P = U.I.cos2. A. P = U.I C. P = D. R U2 cos . P= R Câu 24: Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10 đ ược duy trì một hiệu điện thế có dạng: u = 5 2 sin100 t (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng A. i = 0,5 2 sin(100t + ) (A) B. i = 0,5 2 sin(100t - ) (A) 2 2 C. i = 0,5 2 sin100 t (A) D. i = 0,5sin(100 t + ) (A) 2 Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp.
- B. Cuộn sơ cấp và thứ cấp có độ tự cảm lớn để công suất hao phí nhỏ. C. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn tỉ lệ thuận với số vòng dây. D . Hiệu suất của máy biến thế rất cao từ 98% - 99,5%. Câu26: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100 3 , tụ có điện 10 4 F ) mắc nối dung C = tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 150sin(100t + )V. Biểu thức 6 dòng điện qua mạch khi đó là A. i = 0,75sin(100 t + ) A B. i = 0,75sin(100t + ) A 6 3 C. i = 0,75sin(100t) A D. i = 1,5 3 sin(100t + ) A 6 Câu 27: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R=100 và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế góc /4. Có thể kết luận là D . tất cả A. ZL < ZC B. ZL - ZC = 100 C. ZL = ZC = 10 kết luận A, B, C đều sai.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 học kì 2– THPT Thanh Khê
35 p | 555 | 104
-
ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
7 p | 110 | 23
-
ÔN TÂP VẬT LÍ 12 PHẦN : MẠCH DAO ĐỘNG
3 p | 132 | 18
-
CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN SÓNG CƠ HỌC
4 p | 121 | 15
-
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VẬT LÍ 12 Phần 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC – SÓNG CƠ HỌC
6 p | 151 | 13
-
Ôn tập trọng tâm kiến thức và bài tập Vật lí 12: Phần 1
154 p | 115 | 12
-
Ôn tập trọng tâm kiến thức và bài tập Vật lí 12: Phần 2
183 p | 96 | 11
-
Tài liệu ôn tập Vật lí 12 Chương 3: Sóng cơ
42 p | 133 | 8
-
ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN
6 p | 84 | 5
-
Dưới đây là Bài tập Vật lí 12 - Nâng cao: Bài 4 - Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
4 p | 191 | 4
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 7: Vật lý hạt nhân
10 p | 40 | 4
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 3: Dòng điện xoay chiều
18 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 1: Dao động cơ
56 p | 55 | 3
-
20 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 phần Điện xoay chiều
3 p | 97 | 3
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 2: Sóng cơ và sóng âm
10 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 4: Dao động điện từ
5 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 5: Tính chất sóng của ánh sáng
10 p | 35 | 2
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 6: Lượng tử ánh sáng
9 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn