Ôn thi THPT Quốc gia môn Toán (Tập 3)
lượt xem 7
download
Tài liệu Ôn thi THPT Quốc gia môn Toán (Tập 3) nhằm giúp các em học sinh ôn luyện, làm quen với các dạng đề thi, thành thạo với các câu hỏi thường xuyên ra trong kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán trong những năm qua để các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Mời các em cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn thi THPT Quốc gia môn Toán (Tập 3)
- 2020 ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN TẬP III Thầy Hồ Xuân Trọng Trường 68 Đỗ Nhuận Tuyển tập 50 dạng toán trọng tâm Bám sát đề minh họa bộ giáo dục Tài liệu ôn luyện thi tháng cuối cùng Dành cho học sinh lớp 12A & Max-9
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN TẬP III NHỮNG CHỦ ĐỀ QUAN TRỌNG NHẤT HẢI DƯƠNG - 2020
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN Trang 2
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN MỤC LỤC PHẦN I GIẢI TÍCH 12 7 CHƯƠNG 1 Khảo sát hàm số và ứng dụng 9 1 Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 9 2 Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước 15 3 Tính đơn điệu của hàm hợp 23 4 Cực trị của hàm số (I) 38 5 Cực trị của hàm số (II) 45 6 Tìm cực trị của hàm số hợp 53 7 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 65 8 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = |f (x)| 69 9 Tiệm cận của đồ thị hàm số 76 10 Nhận dạng hàm số từ đồ thị, bảng biến thiên 81 11 Phát hiện tính chất của hàm số dựa và đồ thị của hàm số, đồ thị của đạo hàm 89 12 Sử dụng sự tương giao để xét phương trình (I) 97 13 Sử dụng sự tương giao để xét phương trình (II) 104 CHƯƠNG 2 Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit 117 1 Lôgarit (I) 117 2 Lôgarit (II) 121 3 Lôgarit (III) 125 4 Phương trình, bất phương trình logarit 132 5 Phương trình, bất phương trình mũ và logarit 136 6 Phương trình lôgarit có chứa tham số 140 Trang 3
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 7 Ứng dụng phương pháp hàm số giải phương trình mũ và logarit 148 8 Công thức lãi kép 156 CHƯƠNG 3 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 161 1 Nguyên hàm cơ bản (I) 161 2 Nguyên hàm cơ bản (II) 166 3 Nguyên hàm từng phần 170 4 Tính chất của tích phân 179 5 Tích phân cơ bản 185 6 Tính tích phân bằng phương đổi biến 194 7 Ứng dụng của tích phân 203 CHƯƠNG 4 Số phức 213 1 Khái niệm số phức và các phép toán 213 2 Các phép toán 217 3 Biểu diễn hình học của số phức 221 PHẦN II HÌNH HỌC 12 227 CHƯƠNG 5 Thể tích khối đa diện 229 1 Tính thể tích khối chóp 229 2 Thể tích khối lăng trụ đứng (I) 236 3 Thể tích khối lăng trụ đứng (II) 240 CHƯƠNG 6 Mặt nón - Mặt trụ - Mặt cầu 247 1 Hình nón và khối nón (I) 247 2 Hình nón và khối nón (II) 252 3 Khối trụ 260 Trang 4
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN CHƯƠNG 7 Phương pháp tọa độ trong không gian 265 1 Tọa độ của điểm, tọa độ của véc-tơ 265 2 Phương trình mặt phẳng 269 3 Phương trình đường thẳng (I) 273 4 Phương trình đường thẳng (II) 278 5 Phương trình mặt phẳng liên quan đến đường thẳng 283 6 Bài toán tìm hình chiếu 287 7 Phương trình mặt cầu (I) 292 8 Phương trình mặt cầu (II) 296 PHẦN III ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 301 CHƯƠNG 8 Tổ hợp - Xác suất - Công thức khai triển nhị thức Newton 303 1 Các quy tắc đếm 303 2 Xác suất 307 CHƯƠNG 9 Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân 315 1 Cấp số cộng, cấp số nhân 315 PHẦN IV HÌNH HỌC 11 319 1 Góc 321 2 Khoảng cách 326 Trang 5
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN Trang 6
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN PHẦN I GIẢI TÍCH 12 Trang 7
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG CHỦ ĐỀ 1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ } Câu 1. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau: x −∞ −1 0 1 +∞ y0 + 0 − 0 + 0 − 2 2 y −∞ 1 −∞ Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1; +∞). B. (−1; 0). C. (−1; 1). D. (0; 1). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng? 1 x −∞ 3 +∞ 2 y0 + + 0 − +∞ 4 y −∞ −∞ −∞ Å ã 1 A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng −∞; − và (3; +∞). Å ã 2 1 B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng − ; +∞ . 2 C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (3; +∞). D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 3). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 3. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {−1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng? x −∞ −1 1 +∞ y0 − − 0 + +∞ +∞ +∞ y −∞ 2 Trang 9
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau: x −∞ −2 0 +∞ y0 − 0 + 0 − Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (−2; 0). B. (−3; 1). C. (0; +∞). D. (−∞; −2). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau x −∞ −1 0 1 +∞ y0 + + 0 − − +∞ 0 +∞ y 1 −∞ −∞ 1 Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (−∞; 0). B. (−1; 1). C. (−1; 0). D. (1; +∞). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 6. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau x −∞ −3 −2 +∞ y0 + 0 + 0 − 5 y −∞ −∞ Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề sai? i) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (−∞; −5) và (−3; −2). ii) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 5). iii) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−2; +∞). iv) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; −2). Trang 10
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. x−2 } Câu 7. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng? x+1 A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1). C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; +∞). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 8. Cho hàm số y = −x3 + 3x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 9. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 4. Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu sai? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞). B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và [0; 1]. C. Hàm số đồng biến trên [−1; 0] và [1; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) ∪ (0; 1). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. 2 } Câu 10. Hàm số y = 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 3x + 1 A. (−∞; 0). B. (−∞; +∞). C. (0; +∞). D. (−1; 1). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 11. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = 2x2 +4−cos x, ∀x ∈ R. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞). C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Trang 11
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN } Câu 12. Cho hàm số f (x) có đạo hàm là f 0 (x) = (x − 2)(x + 5)(x + 1). Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2; +∞). B. (−2; 0). C. (0; 1). D. (−6; −1). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 13. Cho hàm số f (x) có đạo hàm là f 0 (x) = x3 (x − 1)2 (x + 2). Khoảng nghịch biến của hàm số là A. (−∞; −2); (0; 1). B. (−2; 0); (1; +∞). C. (−∞; −2); (0; +∞). D. (−2; 0). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 14. ax + b y Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với a, b, c, d là các cx + d số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. y 0 < 0, ∀x 6= 1. B. y 0 > 0, ∀x ∈ R. C. y 0 < 0, ∀x ∈ R. D. y 0 > 0, ∀x 6= 1. O 1 x ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 15. y Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. (0; 1). B. (−∞; 1). C. (−1; 1). D. (−1; 0). −1 1 O x −2 ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 16. Trang 12
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên y 3 khoảng nào trong các khoảng sau? A. (0; 2). B. (−2; 0). C. (−3; −1). D. (2; 3). −3 1 3 −1 2 x −3 ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 17. Cho bốn hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)? y y y y x 1 O 1 O x O 1 x O x 1 2 3 4 A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 18. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) xác định, liên tục trên R và f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ y bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số f (x) đồng biến trên (−∞; 1). B. Hàm số f (x) đồng biến trên (−∞; 1) và (1; +∞). O 1 x C. Hàm số f (x) đồng biến trên (1; +∞). D. Hàm số f (x) đồng biến trên R. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 19. y Hình bên là đồ thị của hàm số y = f 0 (x). Hỏi hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2; +∞). B. (1; 2). C. (0; 1). D. (0; 1) và (2; +∞). O 1 2 x ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Trang 13
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 20. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x). Biết rằng hàm y số f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng? O A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−2; 0). −3 −2 x B. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞). C. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; −3). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; −2). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. BẢNG ĐÁP ÁN 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. Trang 14
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN CHỦ ĐỀ 2. TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN MỘT KHOẢNG CHO TRƯỚC mx − 4 } Câu 1. Cho hàm số y = (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số đã cho x−m đồng biến trên khoảng (0; +∞)? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. x − m2 } Câu 2. Cho hàm số y = (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã −x + 4m cho đồng biến trên (−∞; 1)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. x+m } Câu 3. Kết quả của m để hàm số sau y = đồng biến trên từng khoảng xác định là x+2 A. m ≤ 2. B. m > 2. C. m < 2. D. m ≥ 2. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. x − m2 } Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (−∞; 1). x − 3m + 2 A. m ∈ (−∞; 1) ∪ (2; +∞). B. m ∈ (−∞; 1). C. m ∈ (1; 2). D. m ∈ (2; +∞). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. mx + 4 } Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên (−∞; 1). x+m A. −2 < m < −1. B. −2 < m < 2. C. −2 ≤ m < −1. D. −2 < m ≤ −1. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. mx + 10 } Câu 6. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng 2x + m (0; 2)? A. 6. B. 5. C. 9. D. 4. ............................................................................................................. Trang 15
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. mx − 2m − 3 } Câu 7. Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m x−m để hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). Tìm tổng các phần tử của S. A. 3. B. 4. C. 5. D. 1. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. 3x + m } Câu 8. Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng x+m (−∞; −4)? A. 9. B. 10. C. 6. D. 11. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. (m + 3)x + 4 } Câu 9. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−∞; 1). x+m A. m ∈ (−4; 1). B. m ∈ [−4; 1]. C. m ∈ (−4; −1]. D. m ∈ (−4; −1). ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. (m + 1)x + 2m + 12 } Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên x+m khoảng (1; +∞)? A. 6. B. 5. C. 8. D. 4. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. mx − 6m + 5 } Câu 11. Biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên (3; +∞) x−m là tập có dạng (a; b]. Tính giá trị của S = a + b. A. 4. B. 3. C. −5. D. 6. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. mx + 2 } Câu 12. Cho hàm số y = , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham 2x + m số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). Tính tổng các phần tử của S. A. 1. B. 5. C. 2. D. 3. ............................................................................................................. Trang 16
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. tan x − 2 } Câu 13. Cho hàm số y = , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham x π− m tan số m để hàm số đồng biến trên − ; 0 . Tính tổng các phần tử của S. 4 A. −48. B. 45. C. −55. D. −54. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. − cot x + 2 } Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng π cot x + 2m 0; . 4 A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. −ex + 3 } Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên khoảng (−100; 100) sao cho hàm số y = x e +m nghịch biến trên khoảng (0; +∞). A. 100. B. 102. C. 112. D. 110. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. me−x + 9 } Câu 16. Cho hàm số y = −x , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham e +m số m để hàm số đồng biến trên (ln 2; +∞). Tính tổng các phần tử của S. A. 0. B. 3. C. 5. D. 4. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. 2−x + 5 } Câu 17. Cho hàm số y = −x , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham 2 − 3m số m để hàm số đồng biến trên (− log2 3; −1). Tính tổng các phần tử của S. A. 45. B. 44. C. 10. D. 11. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. √ −m x + 6m } Câu 18. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = √ nghịch biến trên x−m (4; +∞). Trang 17
- THẦY HỒ XUÂN TRỌNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. m ln x − 2m } Câu 19. Số giá trị nguyên của tham số m trên sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng ln x − m (e; +∞). A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 20. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m trên khoảng (−2020; 2020) sao cho hàm số y = log 1 (3x) − 5 Å ã 2 1 4 nghịch biến trên khoảng ; . log 1 (3x) − m 3 3 2 A. 2020. B. 2021. C. 2023. D. 2022. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. } Câu 21. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên khoảng (−2020; 2020) để hàm số y = cos x − 2 π nghịch biến trên khoảng 0; ? cos x − m 2 A. 2021. B. 2018. C. 2020. D. 2019. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. sin x − 3 } Câu 22. Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m trên khoảng (−2020; 2020) để hàm số y = π sin x − m đồng biến trên khoảng 0; . 4 A. −2039187. B. 2022. C. 2093193. D. 2021. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. x+1 } Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng x + 3m (6; +∞)? A. 0. B. 6. C. 3. D. Vô số. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Trang 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2017
33 p | 259 | 27
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Hàm Rồng
22 p | 90 | 6
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc (Lần 3)
70 p | 53 | 4
-
Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - THPT Phạm Kiệt
12 p | 550 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Lần 1)
27 p | 58 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Thanh Thủy (Lần 1)
30 p | 70 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Sơn Tây (Lần 1)
37 p | 73 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Nhã Nam (Lần 1)
29 p | 51 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT M.V Lômônôxốp (Lần 2)
33 p | 68 | 2
-
Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - THPT Số 1 Nghĩa Hành
5 p | 142 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu (Lần 1)
29 p | 68 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc (Lần 2)
30 p | 74 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc (Lần 1)
56 p | 54 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
32 p | 67 | 2
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi (Lần 1)
17 p | 44 | 1
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
8 p | 44 | 1
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Thiệu Hóa (Lần 3)
18 p | 68 | 1
-
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
14 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn