PEPTIT VÀ PROTEIN
lượt xem 37
download
Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α - amino axit. Nhóm -CO-NH- giữa 2 đơn vị- amino axit được gọi là nhóm peptit.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PEPTIT VÀ PROTEIN
- PEPTIT VÀ PROTEIN Thứ năm, 30 Tháng 7 2009 07:57 Thầy Trung Hiếu I. PEPTIT: 1. Địng nghĩa, phân loại, danh pháp: a. Định nghĩa: Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết v ới nhau b ởi các liên kết peptit. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α - amino axit. Nhóm -CO-NH- giữa 2 đơn vị- amino axit được gọi là nhóm peptit. b. Phân loại: Tuỳ theo số gốc α - amino axit trong phân tử peptit mà ta có các lo ại: dipeptit : là những phân tử peptit có chứa 2 g ốc α - amino axit. - tripeptit : là những phân tử peptit có chứa 3 gốc α - amino axit. - tetrapeptit : là những phân tử peptit có ch ứa 4 g ốc α - amino axit. - polipeptit : là những phân tử peptit có chứa nhiều gốc α - amino axit. - c. Danh pháp: Tên các gốc axyl bắt đầu từ aminoaxit đầu + tên aminoaxit đuôi - (aminoaxit N) (aminoaxit C) Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH : glixylalanin hay Gly-Ala 2. Tính chất hoá học: a. Phản ứng thuỷ phân: Peptit có thể bị thuỷ phân hoàn toàn tạo thành aminoaxit ho ặc thu ỷ phân t ừng ph ần tạo thành các peptit thấp hơn. Chất xúc tác cho phản ứng này có thể là axit hoặc bazơ hoặc nhờ các enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu vào một liên k ết peptit nh ất địng nào đó. Ví dụ:
- ...HN-CHR-CO-NH-CHR'-CO-NH-CHR"-CO-... + nH2O - H2N-CHR-COOH + NH2-CHR'-COOH + NH2- CHR"-COOH + ... b. Phản ứng mày biure: - Trong môi trường kiềm, CuSO4 tác dụng với các peptit có ít nhất hai liên kết peptit sinh ra phức chất có màu tím. - Aminoaxit hoặc dipeptit không cho phản ứng này. 3. Phân tích peptit: - Xác địng aminoaxit đầu: Cho peptit tác dụng với 2,4-đinitroflobenzen s ẽ đ ược d ẫn xuất 2,4-đinitrophenyl ở đầu N của peptit, sau đó đem thu ỷ phân (xúc tác axit) s ẽ đ ược dẫn xuất 2,4-đinitrophenyl của axit đầu, dẫn xuất này d ễ dàng tách ra và đ ược nh ận biết. - Xác địng aminoaxit đuôi : Thuỷ phân peptit nh ờ enzim cacboxipeptiđaza s ẽ thu đ ược aminoaxit đuôi và peptit ngắn hơn. Tách aminoaxit đó và nh ận bi ết. - Xác địng các aminoaxit có trong mạch peptit : Thuỷ phân hoàn toàn phân t ử peptit s ẽ thu được tất cả các aminoaxit tạo nên peptit đó. - Xác địng trình tự các aminoaxit trong mạch peptit : Thu ỷ phân t ừng ph ần m ạch peptit sẽ thu được hỗn hợp các peptit dơn giản hơn dễ nhận biết. Tổ hợp các kết quả th ực nghiệm trên sẽ suy ra cấu tạo của peptit. II. PROTEIN : 1. Khái niệm, phân loại: a. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có phân t ử kh ối t ừ vài ch ục nghìn đến vài triệu. b. Phân loại : Có hai loại : - Protein đơn giản: đó là những protein mà khi thu ỷ phân hoàn toàn ch ỉ cho - amino axit. Protein đơn giản lại được phân chia làm 2 nhóm: + Protein hình sợi : Phân tử có dạng sợi dài, không tan trong n ước nh ư: keratin c ủa tóc và móng... + Protein hình cầu : Đó là những protein tan trong n ước mà phân t ử cu ộn l ại nh ư những khối cầu. Ví dụ : anbumin của lòng trắng trứng...
- - Protein phức tạp : Là loại protein được tạo thành từ protein đ ơn gi ản c ộng v ới thành phần " phi protein" được gọi là nhóm ngoại. Tuỳ theo thành phần c ủa nhóm ngo ại, ta phân biệt các protein phức tạp: + Nucleoprotein: Nhóm ngoại là axit nucleic. + Cromoprotein : Nhóm ngoại là hợp chất có màu. + Lipoprotein : Nhóm ngoại là lipit. + Glicoprotein : Nhóm ngoại là gluxit. + Photphoprotein : Nhóm ngoại là axit photphoric 2. Cấu trúc : Phân tử protein được cấu tạo bởi nhiều đơn vị aminoaxit nối với nhau b ằng liên k ết peptit. Có bốn bậc cấu trúc của phân tử protein : Cấu trúc bậc I : là trình tự sắp xếp các đơn vị aminoaxit trong mạch polipeptit - của protein. Cấu trúc bậc II : là cấu dạng của mạch polipeptit. - Cấu trúc bậc III : là hình dạng thực của đại phân t ử protein trong không gian ba - chiều Cấu trúc bậc IV : đó là khái niệm dành cho những protein g ồm hai hay nhi ều - protein hình cầu kết hợp với nhau bằng nhi ều liên k ết và t ương tác . 3. Tính chất : a. Tính chất đông tụ : - Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung d ịch keo và đông t ụ l ại khi đun nóng. - Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch protein. b. Tính chất hoá học : - Protein thuỷ phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim sinh ra các chu ỗi peptit và cu ối cùng thành các - amino axit. - Protein có phản ứng màu biure với CuSO 4/NaOH tạo hợp chất phức có màu tím.
- - CHo HNO3 đậm đặc vào protein sẽ xuất hiện màu vàng chủ yếu do phản ứng nitro hóa vòng benzene ở các gốc aminoaxit Phe, Tyr... III. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC : 1. Enzim: a. Khái niệm- Danh pháp- Phân loại : Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. - Tên gọi của enzim : + Xuất phát từ tên của phản ứng mà enzim làm xúc tác ho ặc tên c ủa ch ất ch ịu tác dụng của enzim hoặc tổ hợp cả 2 tên đó + aza Ví dụ : amilaza là enzim tác dụng lên amylum (tinh b ột). + Một số tên không hệ thống : pepsin,tripsin... - Dựa theo loại phản ứng mà người ta chia enzim thành 6 lo ại : + Hiđrolaza xúc tác cho các phản ứng thuỷ phân + Oxiđo - ređuctaza xúc tác cho các phản ứng oxi hóa kh ử + Transferaza thực hiện sự chuyển dịch giữa các nhóm khác nhau. + Liaza xúc tác cho các phản ứng tách. + Isomeraza thực hiện sự đồng phân hoá. + Ligaza hay là sintetaza xúc tác cho các phản ứng t ổng h ợp nh ờ năng l ượng c ủa ATP. b. Đặc điểm của xúc tác enzim : Có hai đặc điểm : Hoạt động xúc tác của enzim có tính chọn lọc rất cao : mỗi enzim ch ỉ xúc tác - cho một sự chuyển hoá nhất địng. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, thường lớn gấp từ 10 9 đến 1011 lần - tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hoá học. 2. Axit nucleic:
- a. Khái niệm- Phân loại: - Axit nucleic là poli este của axit photphoric và pentoz ơ ( monosaccarit có 5C); m ỗi pentozơ lại liên kết với một bazơ nitơ ( đó là các hợp chất d ị vòng ch ứa nit ơ đ ược kí hiệu là A, C, G, T, U). - Axit nucleic là thành phần quan trọng nhất của tế bào và loại polime này có tính axit. Axit nucleic thường tồn tại dưới dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein. - Có hai loại axit nucleic, kí hiệu là : ADN và ARN + ADN là poliđeoxiribonucleozit monophotphat, có phân t ử kh ối r ất l ớn. Pentoz ơ là đeoxiribozơ; bazơ nito là ađenin(A); timin (T); guanin (G); xitozin (X). Có ∑A = ∑G = ∑X. ADN thường tồn tại ở dạng xoắn kép : hai chuỗi polinucleotit đầu đuôi ng ược nhau cùng xoắn song song quanh một trục chung và rang bu ộc l ẫn nhau b ằng nh ững liên kết hiđro giứa các cặp bazơ nitơ đối diện nhau (A với T; G v ới X). + ARN là poliribonucleozit với pentozơ là ribozơ còn các baz ơ t ương t ự AND song không có T mà có U. Các loại ARN : ARN thông tin, ARN vận chuy ển và ARN riboxom. b. Vai trò của axit nucleic: - Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các ho ạt đ ộng s ống c ủa c ơ th ể, nh ư sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền. - AND chứa các thông tin di truyền. Nó là vật liệu di truy ền ở c ấp đ ộ phân t ử. - ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, tham gia vào quá trình giải mã.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Amino axit, Peptit và Protein - 3000 bài tập hóa học có lời giải hóa học hữu cơ
15 p | 1601 | 445
-
Bài 13 PEPTIT VA PROTEIN
45 p | 755 | 204
-
Peptit và protein
43 p | 620 | 118
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein
43 p | 460 | 54
-
Giáo án Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (Chương trình cơ bản)
9 p | 650 | 44
-
Giáo án Hóa Học lớp 12: PEPTIT VÀ PROTEIN
7 p | 313 | 36
-
Chuyên đề Peptit và protein
9 p | 217 | 23
-
Amino axit, Peptit và Protein
16 p | 212 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 12: Phương pháp giải nhanh bài tập thủy phân Peptit và Protein
10 p | 124 | 17
-
GIÁO ÁN MÔN SINH: Bài 13. PEPTIT VÀ PROTEIN
8 p | 179 | 16
-
Bài 9: PEPTIT VÀ PROTEIN
6 p | 175 | 12
-
Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN
8 p | 336 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua dạy học chủ đề giáo dục STEM Peptit và Protein - Hóa học 12 cơ bản
62 p | 21 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 55 SGK Hóa học 12
5 p | 214 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua chủ đề Amin, amino axit, peptit và protein- Hóa học 12 cơ bản
77 p | 18 | 7
-
Giải bài tập Peptit và Protein SGK Hóa học 12
5 p | 136 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 11: Peptit, protein - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 12 | 3
-
Giáo án Hóa học 12 – Bài 11: Peptit và protein
5 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn