intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phần 2: Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế - Đinh Công Khải

Chia sẻ: Hoa La Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

316
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2: Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế nhằm mục tiêu giúp sinh viên nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế, đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước; nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phần 2: Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế - Đinh Công Khải

  1. Phần 2 Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  2. Chương 2 Lý thuyết thương mại quốc tế và sự hợp nhất kinh tế GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  3. Mục tiêu học tập ______________________________  Nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế  Đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước  Nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó.  Nắm được các hình thức hợp nhất kinh tế và vai trò của nó trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế. GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  4. A) Các lý thuyết về thương mại quốc tế ________________________________ Câu hỏi nghiên cứu:  Thương mại có làm tăng lợi ích của các quốc gia hay không?  Yếu tố nào làm tăng lợi thế cạnh tranh của một quốc gia và thúc đẩy giao thương thương mại của nó với các quốc gia khác? 1) Trường phái trọng thương (Mercantilism)  Xuất hiện vào giữa thế kỷ 16 ở Anh  Vàng và bạc là tiền tệ  sự giàu có của một quốc gia được đánh giá thông qua trữ lượng vàng và bạc của quốc gia đó. GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh -
  5.  Các quốc gia muốn tăng sự thịnh vượng và quyền lực thì phải duy trì thặng dư thương mại (XK > NK)  Nhà nước cần sử dụng các hình thức trợ cấp để thúc đẩy XK và sử dụng thuế quan và hạn mức để hạn chế NK  2 sai lầm của trường phái trọng thương  Không có 1 quốc gia nào có thể duy trì thặng dư thương mại vĩnh viễn (David Hume, 1752)  Trường phái này cho rằng lợi ích thương mại của 1 nước là sự thiệt hại của các nước khác (zero-sum game) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  6. 2) Trường phái cổ điển  Giả thiết:  Có 2 SP và 2 quốc gia, nhưng chỉ có 1 yếu tố sản xuất là lao động.  Lực lượng lao động ở mỗi nước là bằng nhau và cố định  Lao động chỉ có thể di chuyển giữa các ngành trong 1 nước  Trao đổi hàng hóa theo phương thức hàng đổi hàng  Không có chi phí vận chuyển  Có sự khác biệt về năng suất lao động giữa 2 quốc gia  Hàm sản xuất ở 2 nước có suất sinh lợi không đổi theo quy mô  Cạnh tranh hoàn hảo, không có sự can thiệp của nhà nước  Sở thích và thị hiếu giống nhau và thuần nhất GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh -
  7. a) Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776)  Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trên 1 SP nghĩa là nó sản xuất ra sản phẩm đó một cách hiệu quả hơn các quốc gia khác  Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và trao đổi chúng với những sản phẩm mà nước khác có lợi thế.  Tất cả các nước đều đạt được lợi ích thương mại (postive –sum game) GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh - UEH
  8. Lợi thế tuyệt đối và lợi ích thương mại Tổng giờ lao dộng = 100 Anh Pháp V ải Rượu vang Vải Rượu vang Số giờ lao động để sx 1 đơn vị SP 5 20 20 5 SX & tiêu dùng không có thương mại 10 2.5 2.5 10 Sản xuất với sự chuyên môn hóa 20 0 0 20 Tiêu dùng sau khi Anh trao đổi 5 đơn vị vải với 5 đơn vị rượu của Pháp 15 5 5 15 Lợi ích thương mại khi có sự chuyên môn hóa và trao đổi thương mại +5 +2.5 +2.5 +5 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  9. b) Lợi thế tương đối/so sánh (David Ricardo, 1817)  Khi nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 SP so với nước B thì cả 2 nước vẫn đạt được lợi ích thương mại nếu như nước A chuyên môn hóa vào việc sản xuất SP mà nó sản xuất có hiệu quả hơn và trao đổi với SP mà nó sản xuất kém hiệu quả hơn do nước B sản xuất.  Xem lại khái niệm chi phí cơ hội GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh - UEH
  10. Lợi thế tương đối và lợi ích thương mại Tổng giờ lao động = 100 Anh Pháp V ải Rượu Vải Rượu whiskey whiskey Số giờ lao động để sx 1 đơn vị SP 10 13.33 40 20 SX & tiêu dùng không có thương mại 5 3.75 1.25 2.5 Chi phí cơ hội 0.75 1.33 2 0.5 Sản xuất với sự chuyên môn hóa 7.5 1.87 0 5 Tiêu dùng sau khi Anh trao đổi 2 đơn vị vải với 2 đơn vị rượu với Pháp 5.5 3.87 2 3 Lợi ích thương mại khi có sự chuyên môn hóa và trao đổi thương mại +0.5 +0.12 +0.75 +0.5 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  11. Những hạn chế của trường phái cổ điển ___________________________________  Mô hình đơn giản: 2 nước và 2 sản phẩm  Không đề cập đến chi phí vận chuyển giữa các nước  Không đề cập đến sự khác nhau về giá cả các nguồn lực giữa các nước và tỷ giá hối đoái  Giả định rằng các nguồn lực dịch chuyển một cách tự do từ ngành này sang ngành khác trong một quốc gia  Giả định suất sinh lợi không đổi theo quy mô GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  12.  Lý thuyết giả định nguồn lực của mỗi nước là cố định và tự do hoá thương mại không làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực.  Lý thuyết không đề cập đến ảnh hưởng của thương mại lên sự phân phối thu nhập trong một quốc gia GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  13. 3) Trường phái tân cổ điển (Heckscher-Ohlin) ___________________________________  Khác với trường phái cổ điển ở những giả thuyết sau  Có 2 yếu tố sản xuất: lao động và vốn (số lượng cố định)  Không có sự khác biệt về năng suất/công nghệ giữa 2 nước; nhưng có sự khác biệt trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất Lợi thế so sánh giữa các quốc gia có thể được giải thích thông qua sự khác nhau về khả năng cung cấp các yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động, ..) của các quốc gia GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  14.  Các yếu tố sản xuất dư thừa sẽ có chi phí rẽ  Các quốc gia sẽ xuất khẩu các SP thâm dụng các yếu tố sản xuất dư thừa và nhập khẩu những SP thâm dụng các yếu tố sx khan hiếm  Lý thuyết này được ưa chuộng hơn vì giả thuyết thực tế hơn lý thuyết lợi thế tương đối; tuy nhiên khả năng giải thích trao đổi thương mại quốc tế của học thuyết H-O thì kém hơn GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh - UEH
  15.  Nghịch lý Leontief , 1953: (Noble winner, 1973)  “SP xuất khẩu của Mỹ ít thâm dụng về vốn hơn SP nhập khẩu của Mỹ” Lý do:  Sự khác biệt về công nghệ vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích thương mại quốc tế  Nếu tính đến yếu tố công nghệ, lý thuyết H-O có năng lực giải thích tốt hơn.  4) Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm (Vernon, 1960) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  16. 5) Lý thuyết thương mại mới (Krugman, MIT) ___________________________________  Xuất hiện vào thập niên 1970, lý thuyết này nhấn mạnh vào lợi thế do tăng quy mô do có thể tiết giảm chi phí cố định trung bình trên 1 SP  Ứng vào các ngành phần mềm vi tính, ô tô, máy bay, ...  2 lợi ích của lợi thế do tăng quy mô:  Tăng sự đa dạng về chủng loại sản phẩm  Tiết giảm chi phí GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh - UEH
  17.  Lợi thế xâm nhập thị trường sớm  Để tạo lợi thế do quy mô cần có sự may mắn, khả năng kinh doanh, sự cải tiến không ngừng, và sự hổ trợ của nhà nước  Ý nghĩa của lý thuyết lợi thế do tăng quy mô:  Giải thích trao đổi thương mại giữa các nước phát triển (không có sự khác biệt về công nghệ và các yếu tố sản xuất)  Giải thích sự thống trị của một số ít MNEs trong một số ngành công nghiệp (hoá chất, công nghiệp nặng, điện tử tiêu dùng, phần mềm, ..) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  18. 6) Giả thuyết nhu cầu thị trường của Linder (1961)  Nhu cầu thị trường có vai trò quyết định mô thức trao đổi các sản phẩm công nghiệp/phân biệt  SP công nghiệp/phân biệt là sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, sx từ công nghệ thâm dụng vốn Nó được tạo ra từ nhu cầu ở thị trường rộng lớn, có sức mua cao  SP công nghiệp sẽ được xuất khẩu sang những thị trường có cùng sở thích, thị hiếu, qui mô, và sức mua. GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh - UEH
  19. 7) Lợi thế cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương của Porter  Sự cung ứng các yếu tố sản xuất  Các yếu tố sx cơ bản: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí , dân số.  Các yếu tố sx tiên tiến: hạ tầng thông tin, lao động có trình độ, phương tiện nghiên cứu, hiểu biết công nghệ  Các điều kiện về nhu cầu  Các ngành công nghiệp hổ trợ có liên quan  Chiến lược công ty, cấu trúc thị trường, và đối thủ cạnh tranh GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  20. 7) Lợi thế cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương của Porter GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2