intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 2: Hàng rào thương mại và tạo thuận lợi thương mại trong thương mại quốc tế

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 2: Hàng rào thương mại và tạo thuận lợi thương mại trong thương mại quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương mại trong thương mại quốc tế; hàng rào thuế quan; hàng rào phi thuế quan; tạo thuận lợi thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 2: Hàng rào thương mại và tạo thuận lợi thương mại trong thương mại quốc tế

  1. Biến động dòng vốn FDI của thế giới và dòng vốn FDI vào các nhóm nền kinh tế trong năm 2019-2020 Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: https://unctad.org/system/files/official-document/diaeiainf2021d1_en.pdf Truy cập tháng 2 năm 2021 Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương mại trong thương mại quốc tế 2.2. Hàng rào thuế quan 2.3. Hàng rào phi thuế quan 2.4. Tạo thuận lợi thương mại 18
  2. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương mại trong thương mại quốc tế -Khái niệm về hàng rào thương mại (Trade Barriers) Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương mại trong thương mại quốc tế -Khái niệm về hàng rào thương mại (Trade Barriers) -Những quy định, chính sách của chính phủ làm hạn chế/ gây cản trở đối với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ nước ngoài. -Ví dụ: quy định về thuế nhập khẩu, quy định về hạn ngạch, quy định kỹ thuật,… 19
  3. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương mại trong thương mại quốc tế - Phân loại hàng rào thương mại Hàng rào thuế quan Xuất khẩu hàng X Quốc gia A Quốc gia B Hàng rào phi thuế quan (Các biện pháp phi thuế - NTMs) Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Phân loại và ý nghĩa của hàng rào thương mại trong thương mại quốc tế Ý nghĩa của hàng rào thương mại quốc tế  Mục đích chính trị  Bảo vệ an ninh quốc gia  Bảo vệ ngành sản xuất trong nước  Bảo vệ việc làm và người lao động  Bảo vệ người tiêu dùng  Bảo vệ môi trường, tài nguyên  Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh 20
  4. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2. Hàng rào thuế quan - Khái niệm hàng rào thuế quan 2.2.1. Các phương pháp tính thuế • Phương pháp tính thuế theo giá trị • Phương pháp tính thuế tuyệt đối • Phương pháp hỗn hợp Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2.2. Vai trò của thuế quan • Góp phần tạo nguồn thu NSNN • Công cụ điều chỉnh mục tiêu kinh tế vĩ mô • Công cụ điều tiết hoạt động TMQT • Công cụ để phân biệt đối xử trong TMQT 21
  5. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2.3. Tác động của hàng rào thuế quan Tác động tích cực Tác động không tích cực Đóng góp ngân sách nhà nước Làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của doanh nghiệp Điều tiết cán cân thương mại Làm mất động lực cạnh tranh cho DN Bảo hộ ngành sản xuất Làm tăng giá hàng xuất và hàng nhập, ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của hàng hóa cũng như lợi ích của người tiêu dùng Phát sinh buôn lậu 22
  6. 23
  7. 24
  8. 25
  9. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3. Hàng rào phi thuế quan 2.3.1. Hàng rào kỹ thuật - Những quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định về quy trình đánh giá sự phù hợp (những biện pháp TBT) - Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (Biện pháp SPS) - Quy định về kiểm tra trước khi giao hàng 26
  10. • 18.000 sản phẩm tương ớt Chinsu của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan đã bị Nhật Bản thu hồi do chứa axit benzoic - một chất bị cấm sử dụng trong sản phẩm của Nhật Bản. (axit benzoic là chất được sử dụng để chống nấm mốc trong thực phẩm và được phép sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới). • Thông tư 27/2012/TT-BYT ngày 30.11.2012 về quản lý phụ gia thực phẩm, hàm lượng benzoic được sử dụng với hàm lượng tối đa 1g/kg sản phẩm tương ớt • Tương ớt Chinsu hiện chứa từ 0,41g/kg đến 0,45g/kg axit benzoic. Việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật phải đảm bảo những nguyên tắc: Không phân biệt đối xử; Tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc tế (nếu có thể dùng các biện pháp khác ít hạn chế thương mại hơn); Hài hoà hoá; Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế chung; Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau (với các nước khác); Minh bạch; (Hiệp định TBT – WTO) 27
  11. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.2. Những biện pháp bảo hộ thương mại ngẫu nhiên/ tạm thời - Các biện pháp chống bán phá giá - Các biện pháp chống trợ cấp - Các biện pháp tự vệ Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.3. Các biện pháp hạn chế số lượng -Cấp phép (licensing) -Hạn ngạch (Quota) -Hạn ngạch thuế quan (tarriff rate quota) -Cấm nhập khẩu (prohibition) 28
  12. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.4. Các biện pháp quản lý giá, các loại thuế và phí phụ thu -Biện pháp xác định trị giá tính thuế hải quan (trị giá tính thuế tối thiểu, giá tham khảo) -Các loại thuế, phụ phí, phụ thu đối với hàng nhập khẩu Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.5. Các biện pháp tài chính -Chính sách về mua bán ngoại tệ -Yêu cầu tỷ lệ ký quỹ tại ngân hàng - chế độ nhiều tỷ giá 29
  13. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.6. Các biện pháp ảnh hưởng đến cạnh tranh -Quy định những doanh nghiệp thương mại nhà nước có đặc quyền và độc quyền trong việc nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ. -Quy định bắt buộc sử dụng dịch vụ của những doanh nghiệp trong nước đối với hàng nhập khẩu (ví dụ sử dụng dịch vụ vận tải hoặc bảo hiểm của các doanh nghiệp trong nước đối với hàng nhập khẩu) Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.8. Các biện pháp hạn chế phân phối hàng nhập khẩu -Hạn chế về khu vực phân phối hàng nhập khẩu -Hạn chế về nhà phân phối hàng nhập khẩu (điều kiện để có nhà phân phối tại nước nhập khẩu) 30
  14. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.9. Các biện pháp hạn chế dịch vụ hậu mãi - Quy định sử dụng doanh nghiệp trong nước để cung cấp dịch vụ hậu mãi Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.10. Các biện pháp trợ cấp - Những quy định về trợ cấp của Chính phủ đối với doanh nghiệp trong nước 31
  15. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.11. Các biện pháp hạn chế mua sắm của Chính phủ -Những quy định về hạn chế mua sắm của chính phủ đối với hàng hóa nước ngoài -Những quy định về hạn chế đối với nhà thầu nước ngoài Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.12. Các quy định về bảo hộ các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ Những quy định về bảo hộ các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ như quyền tác giả, phát minh sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, … theo cách thể hiện sự phân biệt đối xử hoặc hạn chế đối với các khía cạnh có nguồn gốc từ nước ngoài 32
  16. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.13. Quy định về xuất xứ Những quy định về giấy chứng nhận xuất xứ hàng nhâp khẩu bao gồm thủ tục cấp giấy, thời hạn hiệu lực…. Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx 33
  17. Số lượng các biện pháp phi thuế có hiệu lực tại các nhóm quốc gia là thành viên của WTO tính đến 31/12/2019 SPS TBT AD CV SG SSG QR TQ 6000 5,761 5,016 4,801 4,784 4,747 4,603 3,759 3,129 1,628 1,231 1,052 743 730 578 496 681 388 364 344 321 176 164 141 228 179 99 88 63 50 33 29 22 21 15 15 82 84 12 9 6 3 7 0 0 0 0 0 CHÂU PHI CHÂU Á EU TRUNG BẮC MỸ NAM VÀ ĐÔNG TRUNG MỸ Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4. Tạo thuận lợi thương mại 2.4.1. Các cách tiếp cận về tạo thuận lợi thương mại Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng kim ngạch thương mại thế giới và GDP thế giới giai đoạn 1981-2016 34
  18. https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/wts2020_e/wts2020_e.pdf Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4. Tạo thuận lợi thương mại 2.4.1. Các cách tiếp cận về tạo thuận lợi thương mại • Theo APEC (2007), tạo thuận lợi thương mại liên quan đến việc đơn giản hóa và hợp lý hóa các quy trình thủ tục hải quan và các quy trình thủ tục hành chính khác mà những quy trình đó gây cản trở hoặc làm tăng chi phí đối với hoạt động vận chuyển hàng hóa qua biên giới giữa các quốc gia. • Theo Ủy ban châu Âu, tạo thuận lợi thương mại có thể được hiểu là việc đơn giản hóa và hài hòa hóa các thủ tục thương mại quốc tế bao gồm các thủ tục đối với hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu. Các thủ tục này, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các hoạt động liên quan thu thập, xuất trình, trao đổi, xử lý các dữ liệu được yêu cầu đối với việc di chuyển hàng hóa trong thương mại quốc tế. 35
  19. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4. Tạo thuận lợi thương mại 2.4.1. Các cách tiếp cận về tạo thuận lợi thương mại • Theo phòng thương mại quốc tế ICC(2007), tạo thuận lợi thương mại liên quan việc tăng cường hiệu quả quá trình thương mại hàng hóa qua biên giới giữa các quốc gia. • Theo OECD (2011), tạo thuận lợi thương mại liên quan đến những chính sách và những biện pháp làm giảm các chi phí thương mại thông qua tăng cường hiệu quả ở một giai đoạn trong chuỗi các hoạt động thương mại quốc tế. • Theo ủy ban kinh tế của liên hợp quốc về Châu Âu (UNECE), tạo thuận lợi thương mại là đơn giản hóa, tiêu chuẩn hóa, và hài hòa hóa các quy trình thủ tục và quá trình trao đổi thông tin liên quan việc di chuyển hàng hóa từ nước người bán đến nước người mua và việc thanh toán quốc tế. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4. Tạo thuận lợi thương mại 2.4.1. Các cách tiếp cận về tạo thuận lợi thương mại • Theo UNCTAD (2006), tạo thuận lợi thương mại liên quan đến việc thiết lập môi trường minh bạch, khả đoán cho hoạt động thương mại quốc tế dựa trên quy trình thủ tục và thực tiễn hoạt động hải quan, thủ tục chứng từ, hoạt động vận chuyển, quá cảnh và các hoạt động khác theo hướng đơn giản, tiêu chuẩn hóa. • Theo WTO, tạo thuận lợi thương mại là việc đơn giản hóa, hài hòa hóa các quy trình thủ tục liên quan hoạt động thương mại quốc tế bao gồm các hoạt động, quy tắc thực hành liên quan thu thập, xuất trình, trao đổi, xử lý dữ liệu cần thiết cho quá trình di chuyển hàng hóa trong thương mại quốc tế. 36
  20. Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.2. Nội dung của tạo thuận lợi thương mại Nguyên tắc của việc thực hiện tạo thuận lơi thương mại • Minh bạch hóa (transparency) • Đơn giản hóa (Simplification) • Hài hòa hóa (Harmonisation) • Tiêu chuẩn hóa (Standardization) Chương 2 HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.4.2. Nội dung của tạo thuận lợi thương mại Nội dung của tạo thuận lợi thương mại theo cách tiếp cận mô hình BSP 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2