intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 3: Bán phá giá, trợ cấp, tự vệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

29
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 3: Bán phá giá, trợ cấp, tự vệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại quốc tế; trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong thương mại quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 3: Bán phá giá, trợ cấp, tự vệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế

  1. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1. Bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại quốc tế 3.1.1. Mục đích bán phá giá, chống bán phá giá và điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Bán phá giá hàng X Quốc gia A Quốc gia B Pxk < Ptt Biện pháp chống bán phá giá Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1. Bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại quốc tế 3.1.1. Mục đích bán phá giá, chống bán phá giá và điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá (*) Mục đích của bán phá giá: -Tăng khả năng thâm nhập thị trường -Tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần -Loại bỏ đối thủ cạnh tranh -Giải phóng hàng tồn kho -Tăng thu ngoại tệ 54
  2. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1. Bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại quốc tế 3.1.1. Mục đích bán phá giá, chống bán phá giá và điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá (*) Mục đích của chống bán phá giá: -Chống lại hành động cạnh tranh không lành mạnh -Bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước những thiệt hại/ nguy cơ thiệt hại do hành động bán phá giá của nhà xuất khẩu -Bảo hộ ngành sản xuất trong nước Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1. Bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại quốc tế 3.1.1. Mục đích bán phá giá, chống bán phá giá và điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá (*) Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá: • Hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp hơn 2%); • Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe doạ thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước (gọi chung là yếu tố “thiệt hại”); • Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại nói trên; 55
  3. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Cách xác định biên độ phá giá Giá thông thường – giá xuất khẩu Biên độ phá giá = Giá xuất khẩu Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quy trình vụ kiện chống bán phá giá Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu nộp đơn kiện (kèm theo chứng cứ ban đầu); • chủ thể có quyền khởi kiện là: Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu (hoặc đại diện của ngành); hoặc Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu; • Hầu hết các vụ kiện chống bán phá giá trên thực tế đều được khởi xướng từ đơn kiện của ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu. 56
  4. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quy trình vụ kiện chống bán phá giá Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra); • Ở Việt Nam, cơ quan ra quyết định khởi xướng điều tra là Cục Phòng vệ thương mại– Bộ Công thương Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quy trình vụ kiện chống bán phá giá Bước 3: Điều tra sơ bộ về việc bán phá giá và về thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho các bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin do các bên tự cung cấp); Bước 4: Kết luận sơ bộ (có thể kèm theo quyết định áp dụng biện pháp tạm thời như buộc đặt cọc, ký quỹ...); Bước 5: Tiếp tục điều tra về việc bán phá giá và về thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa tại nước xuất khẩu); Bước 6: Kết luận cuối cùng; Bước 7: Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu kết luận cuối cùng khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại). Thông thường, biện pháp chính thức được áp dụng là thuế chống bán phá giá. 57
  5. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thuế chống bán phá giá -Không vượt quá biên độ phá giá -Được sử dụng không quá 5 năm Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quy trình vụ kiện chống bán phá giá Bước 8: Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá (hàng năm cơ quan điều tra có thể sẽ điều tra lại biên phá giá thực tế của từng nhà xuất khẩu và điều chỉnh mức thuế) Bước 9: Rà soát hoàng hôn (5 năm kể từ ngày có quyết định áp thuế chống bán phá giá hoặc rà soát lại, cơ quan điều tra sẽ tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm 5 năm nữa). 58
  6. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1.2. Tác động của bán phá giá, chống bán phá giá Tác động của bán phá giá đối với nước xuất khẩu Tác động tích cực Tác động tiêu cực Tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần Thiệt hại đối với người tiêu dùng Giải phóng hàng tồn kho Người lao động bị đối xử ngược đãi, Thực hiện mục tiêu KT-XH Tác động của bán phá giá đối với nước nhập khẩu Người tiêu dùng được tiêu dùng hàng hóa Ngành sản xuất sản phẩm tương tự bị thiệt với giá rẻ hại đáng kể/ nguy cơ thiệt hại đáng kể Các DN trong nước NK có động lực để Hàng hóa có thể không được đảm bảo về cạnh tranh chất lượng Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1.2. Tác động của bán phá giá, chống bán phá giá Tác động của chống bán phá giá đối với nước xuất khẩu Tác động tích cực Tác động tiêu cực Doanh nghiệp XK phải đổi mới quy trình, Hạn chế khả năng tiếp cận thị trường phương pháp sản xuất, cách thức quản lý,… DN XK thay đổi chiến lược cạnh tranh, cạnh Giảm khối lượng và kim ngạch xuất khẩu tranh bằng chất lượng và dịch vụ hơn là cạnh tranh bằng giá DNXK thực hiện đa dạng hóa thị trường Giảm thị phần, doanh thu, lợi nhuận Tác động của chống bán phá giá đối với nước nhập khẩu Chống lại hành động cạnh tranh không lành Ngành sản xuất sản phẩm tương tự trong mạnh, bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp nước có thể bị trì trệ do được bảo hộ nội địa Bảo hộ ngành sản xuất trong nước Người tiêu dùng không được lợi 59
  7. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1.3. Bán phá giá và chống bán phá giá trên thế giới và Việt nam, một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách • Tính đến hết tháng 12/2020, 135 vụ tranh chấp liên quan chống bán phá giá được đưa ra WTO • Hoa kỳ, EU là những thành viên tích cực nhất trong việc đi kiện, đồng thời là thành viên bị kiện nhiều nhất • Các vụ tranh chấp liên quan đến việc xác định biên độ phá giá, xác định thiệt hại, các bằng chứng chứng minh các điều kiện để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, các biện pháp tạm thời và thuế chống bán phá giá Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1.3. Bán phá giá và chống bán phá giá trên thế giới và Việt nam, một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách -Tại WTOViệt Nam là nguyên đơn của 3 vụ tranh chấp với Hoa kỳ về phương pháp tính biên độ phá giá của Hoa kỳ đối với mặt hàng tôm, tôm nước ấm đông lạnh, cá fillets Phương pháp zeroing: quy về 0 tất cả giao dịch có biên độ phá giá âm -Việt Nam chưa tham gia tranh chấp nào với tư cách là bị đơn 60
  8. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1.3. Bán phá giá và chống bán phá giá trên thế giới và Việt nam, một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách - Tháng 6/2020, Việt Nam đã đang điều tra 11 vụ áp dụng biện pháp chống bán phá giá. (https://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/202007 0915042891thong-ke-cac-bien-phap-cbpg-do-vn-tien-hanh- 30620.pdf ) Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ -Tháng 6/2020, có 101 vụ hàng xuất khẩu của VN bị điều ra áp dụng biện pháp CBPG. Nhiều hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá như: Năm 1994, lần đầu tiên Việt Nam bị Colombia điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng gạo. Tuy nhiên, Colombia không thể áp dụng biện pháp chống bán phá giá vì không có bằng chứng chứng minh thiệt hại đối với ngành sản xuất nội địa Từ năm 1994 đến năm 2006, Việt Nam có 23 lần bị điều tra chống bán phá giá bởi các đối tác nước ngoài như EU, Hoa kỳ, Canada, Peru, THổ Nhĩ Kỳ,… đối với các mặt hàng như Giày mũ da, cá da trơn, xe đạp, bật lửa ga, tôm nước âm đông lạnh,…. Năm 2019, Việt Nam có 5 vụ bị điều tra chống bán phá giá bởi Malayxia (1), Ấn Độ (3), Hoa kỳ (1). - Tháng 6/2020, có 22 vụ hàng xk Việt Nam bị kiện chống tránh lẩn thuế CBPG 61
  9. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách (*) Đối với doanh nghiệp -Nghiên cứu pháp luật về chống bán phá giá và kinh nghiệm chống bán phá giá để chủ động phối kết hợp với cơ quan chức năng trong việc sử dụng các biện pháp chống bán phá giá khi cần thiết nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh. -Nghiên cứu pháp luật của các quốc gia nhập khẩu về chống bán phá giá và hợp tác với các cơ quan doanh nghiệp trong nước để đối phó vụ kiện chống bán phá giá. - Tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế, đảm bảo chế độ kế toán minh bạch, không gian lận trong và sau quá trình điều tra chống bán phá giá, lưu giữ tất cả các bằng chứng để chứng minh không bán phá giá. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách - Nhà nước và các hiệp hội cần có sự hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thông tin thị trường, pháp luật về chống bán phá giá cũng như các thủ tục kỹ thuật tham gia vụ điều tra chống bán phá giá. 62
  10. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong TMQT 3.2.1. Mục đích của trợ cấp, chống trợ cấp và điều kiện áp dụng các biện pháp đối kháng Trợ cấp là bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước hoặc một tổ chức công (trung ương hoặc địa phương) nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất . Trợ cấp trong lĩnh vực nông nghiệp được chia thành: Hộp màu Hộp màu Hộp màu hổ xanh lá cây xanh da trời phách Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong TMQT 3.2.1. Mục đích của trợ cấp, chống trợ cấp và điều kiện áp dụng các biện pháp đối kháng Trợ cấp trong lĩnh vực công nghiệp được chia thành: Trợ cấp Trợ cấp Trợ cấp đèn xanh đèn vàng đèn đỏ 63
  11. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong TMQT 3.2.1. Mục đích của trợ cấp, chống trợ cấp và điều kiện áp dụng các biện pháp đối kháng Các biện pháp đối kháng được hiểu là các biện pháp được sử dụng để chống lại hành động trợ cấp làm bóp méo thương mại nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, bao gồm khiếu kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, sử dụng thuế chống trợ cấp/ thuế đối kháng. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Điều kiện áp dụng các biện pháp đối kháng • Hàng hoá nhập khẩu được trợ cấp (với biên độ trợ cấp - tức là trị giá phần trợ cấp trên trị giá hàng hóa liên quan - không thấp hơn 1%); • Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe doạ thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước (gọi chung là yếu tố “thiệt hại”); • Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại nói trên 64
  12. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quy trình điều tra áp dụng các biện pháp đối kháng Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu nộp đơn kiện (kèm theo chứng cứ ban đầu); Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra); Bước 3: Điều tra sơ bộ về việc trợ cấp và về thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho các bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin do các bên tự cung cấp); Bước 4: Kết luận sơ bộ (có thể kèm theo quyết định áp dung biện pháp tạm thời như buộc đặt cọc, ký quỹ...); Bước 5: Tiếp tục điều tra về việc trợ cấp và thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa tại nước xuất khẩu); Bước 6: Kết luận cuối cùng; Bước 7: Quyết định áp dụng biện pháp chống trợ cấp (nếu kết luận cuối cùng khẳng định có việc trợ cấp gây thiệt hại); thường là thuế chống trợ cấp/ thuế đối kháng đối với hàng nhập khẩu Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quy trình điều tra áp dụng các biện pháp đối kháng Bước 8: Rà soát lại biện pháp chống trợ cấp (hàng năm cơ quan điều tra có thể sẽ điều tra lại biên độ trợ cấp thực tế của từng nhà xuất khẩu và điều chỉnh mức thuế) ; Bước 9: Rà soát hoàng hôn (5 năm kể từ ngày có quyết định áp thuế chống trợ cấp hoặc rà soát lại, cơ quan điều tra sẽ tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm 5 năm nữa) 65
  13. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2.2. Tác động của trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong TMQT Tác động của trợ cấp Tác động tích cực Tác động tiêu cực Phát triển hạ tầng cơ sở Tạo tâm lý ỷ lại cho doanh nghiệp Tăng doanh thu, lợi nhuận cho Không có động cơ để đổi mới, doanh nghiệp phát triển Tạo việc làm và đảm bảo thu nhập Bóp méo thương mại, cạnh tranh không lành mạnh Bảo vệ môi trường Không đảm bảo phát triển bền vững Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2.2. Tác động của trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong TMQT Tác động của chống trợ cấp Tác động tích cực Tác động tiêu cực Điều chỉnh hoạt động thương mại Tạo thành rào cản thương mại đối theo hướng cạnh tranh lành mạnh với hàng nhập khẩu Góp phần đảm bảo phát triển bền Các doanh nghiệp trong nước vững không có động lực để phát triển do được nhà nước bảo hộ Bảo hộ ngành sản xuất trong nước 66
  14. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2.3. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trên thế giới và Việt nam một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách - Tính đến hết tháng 12/2020, có 132 tranh chấp liên quan trợ cấp và chống trợ cấp được đưa ra DSB của WTO -Hoa kỳ và EU vẫn là những thành viên tích cực với cả hai tư cách nguyên đơn và bị đơn -Các tranh chấp liên quan đến vấn đề xác định biên độ trợ cấp, bằng chứng chứng minh các điều kiện để sử dụng các biện pháp đối kháng, về thuế chống trợ cấp,… Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2.3. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trên thế giới và Việt nam một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách - Nhiều hàng xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra áp thuế chống trợ cấp, thậm chí có hàng hóa vừa bị áp thuế chống bán phá giá, vừa bị áp thuế chống trợ cấp, ví dụ: ống thép dẫn dầu, mắc áo bằng thép, ống thép carbon, tôm nước ấm đông lạnh,…(www.chongbanphagia.vn) . Từ năm 2009 đến thán 6/2020, có 21 vụ hàng hóa của Việt nam bị điều tra chống trợ cấp ở nước ngoài. - Nhiều mặt hàng NK vào Việt Nam có thể được nước ngoài trợ cấp, đó là: Sắt, thép, các sản phẩm công nghệ cao (máy bay, công nghệ thông tin...) và gạo. Việt Nam chưa áp dụng trường hợp thuế chống trợ cấp nào đối với hàng NK. 67
  15. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2.3. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trên thế giới và Việt nam một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách (*) Một số chú ý cho doanh nghiệp - Tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế, đảm bảo chế độ kế toán minh bạch. - Lưu trữ các minh chứng để chứng minh hàng hóa không được trợ cấp bởi biện pháp trợ cấp bị cấm hoặc biện pháp trợ cấp có thể bị khiếu nại. - Chủ động nghiên cứu pháp luật về trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp của Việt Nam và nước ngoài để có thể sử dụng khi cần thiết cũng như để tránh bị điều tra áp dụng các biện pháp đối kháng từ các nước khác. - Phối kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp cùng ngành và các cơ quan hữu quan khi giải quyết các vụ kiện chống trợ cấp Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2.3. Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trên thế giới và Việt nam một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách (*) Kiến nghị về chính sách -Nhà nước và các hiệp hội hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm hiểu thông tin về thị trường, pháp luật về trợ cấp và chống trợ cấp. -Cần có chính sách quản lý tốt vấn đề trợ cấp để tránh bị kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO 68
  16. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.3. Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế 3.3.1. Mục đích của tự vệ trong TMQT và điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ •Khái niệm biện pháp tự vệ: Biện pháp tự vệ là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước . •Biện pháp tự vệ chỉ được áp dụng đối với hàng hoá, không áp dụng đối với dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.3. Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế 3.3.1. Mục đích của tự vệ trong TMQT và điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ • Biện pháp tự vệ là một công cụ “phải trả tiền”. Nước áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường thương mại cho các nước có hàng hoá bị áp dụng biện pháp tự vệ theo các điều kiện nhất định. 69
  17. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.3. Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế 3.3.1. Mục đích của tự vệ trong TMQT và điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ • Mục đích của tự vệ: biện pháp tự vệ được coi như “van an toàn” nhằm ngăn chặn tạm thời luồng hàng nhập khẩu để giúp ngành sản xuất nội địa tránh những đổ vỡ trong một số trường hợp đặc biệt khó khăn Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ •Hàng hoá liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng (không thể lường trước được). •Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng. •Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột biến và thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nói trên. 70
  18. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quy trình thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ • Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu; • Khởi xướng điều tra; • Điều tra và công bố kết quả điều tra về các yếu tố  tình hình nhập khẩu;  tình hình thiệt hại;  mối quan hệ giữa việc nhập khẩu và thiệt hại; • Ra Quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Biện pháp tự vệ - Hạn ngạch hoặc thuế quan - Ở mức độ cần thiết - Không quá 4 năm, nếu gia hạn thì tổng thời gian áp dụng không quá 8 năm 71
  19. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.3.2. Tác động của tự vệ trong TMQT Tác động tích cực Tác động không tích cực Đối với quốc gia sử dụng BPTV Giúp bảo vệ ngành sản xuất nội địa Các doanh nghiệp trong nước có trước sức ép cạnh tranh của hàng thể có tâm lý ỉ lại vào sự bảo vệ nhập khẩu của Nhà nước bằng biện pháp tự vệ Tạo điều kiện thúc đẩy ngành sản Có thể tạo nên sức ép cạnh tranh xuất trong nước phát triển và lấy lại đối với ngành hàng được hưởng khả năng cạnh tranh điều kiện bồi thường khi sử dụng biện pháp tự vệ Giúp duy trì sự tồn tại của ngánh sản xuất trong nước và đảm bảo việc làm cho người lao động Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.3.2. Tác động của tự vệ trong TMQT Tác động tích cực Tác động không tích cực Đối với quốc gia bị áp dụng BPTV Hạn chế khối lượng và kim ngạch hàng nhập khẩu Ảnh hưởng ngành sản xuât trong nươc, người lao động tại các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ 72
  20. Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.3.3. Các biện pháp tự vệ trên thế giới và Việt nam một số chú ý cho các DN và các kiến nghị về chính sách (*) Tính đến tháng 12/2020, có 61 tranh chấp liên quan biện pháp tự vệ được đưa ra giải quyết tại WTO. Phần lớn nguyên đơn là các nước đang phát triển và bị đơn là các nước phát triển.. Việt Nam chưa tham gia tranh chấp nào liên quan biện pháp tự vệ tại WTO, Nhiều hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài bị áp dụng biện pháp tự vệ, tính đến tháng 6 năm 2020 có 34 vụ. Việt Nam đã có 6 vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ, trong đó 1 vụ (kính nổi/2009) không đủ căn cứ áp dụng). Năm vụ còn lại bao gồm: dầu thực vật (2012), bột ngọt (2015), phôi thép và thép dài (2015), tôn màu (2016) và phân bón (2017) Chương 3 BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Vụ dầu thực vật nhập khẩu (mã số vụ việc 12-KN-TVE-01). •Cuối năm 2012, TCty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex) đã gửi đơn đến Bộ Công Thương yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng dầu đậu nành và dầu cọ nhập khẩu vào Việt Nam, giai đoạn điều tra là từ ngày 1/1 đến ngày 31/12/2012. •Vocarimex chiếm 28,27% tổng sản lượng được sản xuất trong nước, cùng với một số công ty khác ủng hộ đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của Vocarimex, gồm Cty CP Dầu thực vật Tường An, Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân, Công ty Dầu ăn Golden Hope Nhà Bè. Bốn công ty này hiện chiếm 97,81% tổng sản lượng sản xuất hàng hoá tương tự với dầu thực vật nhập khẩu. •Ngày 23 tháng 8 năm 2013, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Quyết định số 5987/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với dầu thực vật, cụ thể là dầu nành tinh luyện, dầu cọ tinh luyện với mã HS: 1507.90.90, 1511.90.91, 1511.90.92, 1511.90.99 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau 73
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2